TIẾT 1 : CHÀO CỜ
TIẾT 2 : TOÁN
NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (có nhớ)
I. I. Mục tiêu:
- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ ).
- Vận dụng giải bài toán có một phép nhân.
Làm các bài tập
-Bài 1
-Bài 2
-Bài 3
* Đọc các yêu cầu BT
Hoàng thị bạch -ghép 1+3 năm học 2009 - 2010 Tuần 5 Ngày soạn : 12 / 09 / 2009 Ngày giảng : thứ 2 - 14 / 09 / 2009 Lớp 1 Lớp 3 Tiết 1: Chào cờ. Tiết 2 + 3 :tiếng việt Bài 17: u - ư I- Mục đích yêu cầu: - Đọc được u , ư , nụ , thư ; từ và câu ứng dụng - Viết được u , ư , nụ , thư . - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : thủ đô * đọc II - Đồ dùng dạy học: + Học sinh: - Chuẩn bị toàn bộ đồ dùng, sách vở của mình III- Các hoạt động dạy học: Tiết 1 A - Kiểm tra bài cũ: - Viết và đọc: - Đọc câu ứng dụng trong SGK - Nêu nhận xét sau KT B - Dạy - học bài mới 1- Giới thiệu bài (trực tiếp) 2- Dạy chữ ghi âm: u a- Nhận diện chữ: - Ghi bảng chữ u và nói: Chữ u (in gồm 1 nét móc ngược và một nét sổ thẳng - Chữ u viết thường gồm 1 nét xiên phải và 2 nét móc ngược. Chữ u gần giống với chữ gì em đã học ? - So sánh chữ u và i ? b- Phát âm, ghép tiếng và đánh vần tiếng: + Phát âm - GV phát âm mẫu (giải thích) - GV theo dõi, chỉnh sửa + Đánh vần tiếng khoá - Y/c hs tìm và gài âm u vừa học - Hãy tìm thêm chữ ghi âm n gài bên trái âm u và thêm dấu ( . ) - Đọc tiếng em vừa ghép - GV ghi bảng: nụ - Nêu vị trí các chữ trong tiếng ? - HD đánh vần: nờ - u - nu - nặng - nụ + Đọc từ khoá: - Tranh vẽ gì ? - Ghi bảng: nụ (giải thích) c- Hướng dẫn viết chữ: - Viết mẫu, nói quy trình viết - GV nhận xét, chỉnh sửa ư: (quy trình tương tự) Lưu ý: + Chữ ư viết như chữ u, nhưng thêm một nét râu trên nét sổ thứ 2 + So sánh u với ư: giống: Viết như chữ u Khác: ư có thêm nét râu + Phát âm: Miệng mở hẹp nhưng thân lưỡi hơi nâng lên + Viết: nét nối giữa th và ư. d- Đọc tiếng và từ ứng dụng: - Cho 1 HS lên bảng gạch dưới những tiếng có âm mới học. - Cho HS phân tích các tiếng vừa gạch chân - Cho HS đọc từ ứng dụng - GV giải nghĩa nhanh, đơn giản - Đọc mẫu, hướng dẫn đọc - GV theo dõi, chỉnh sửa Tiết 2 3- Luyện tập: a- Luyện đọc + Đọc lại bài tiết 1 (bảng lớp) + Đọc câu ứng dụng: giới thiệu tranh - Tranh vẽ gì ? - Các bạn nhỏ này đang tham gia một cuộc thi vẽ, đó chính là nội dung của câu ứng dụng hôm nay. - Bạn nào đọc câu ứng dụng cho cô - Tìm tiếng có chứa âm mới học trong câu ứng dụng. - Cho HS phân tích tiếng vừa tìm - GV đọc mẫu - GV chỉnh sửa phát âm và tốc độ đọc cho HS b- Luyện viết: - Hướng dẫn các viết vở - Giáo viên cho HS xem bài viết mẫu -GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu c- Luyện nói: - Chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là gì ? - HD và giao việc - Yêu cầu HS thảo luận - Trong tranh cô giáo đưa ra đi thăm cảnh gì ? - Chùa một cột ở đâu ? - Hà nội được gọi là gì ? - Mỗi nước có mấy thủ đô ? - Em biết gì về thủ đô Hà Nội ? 4- Củng cố - dặn dò: - GV chỉ bảng cho HS đọc - Cho HS đọc nối tiếp trong SGK - Trò chơi: Thi viết chữ có âm vừa học - NX chung giờ học - Học lại bài - Xem trước bài 14 -------------------------------------------------- Tiết 4: Đạo đức Đ 5 Giữ gìn sách vở - Đồ dùng học tập (T1) A- Mục tiêu: - Biết được tác dụng của sách vở , đồ dùng học tập . - Nêu được lợi ích của việc giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập . - Thực hiện đồ dùng sách vở và đồ dùng học tập của bản thân . ờ Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập . B- Tài liệu - Phương tiện: - Vở bài tập đạo đức 1 C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: I- Kiểm tra bài cũ: - Giờ trước chúng ta học bài gì ? - Cho HS bình chọn những em tiến bộ, ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng. - NX sau kiểm tra. II- Dạy - Học bài mới: 1- Giới thiệu bài (linh hoạt) 2- Hoạt động 1: Làm bài tập 1. + Yêu cầu HS dùng bút màu tô vào những hoạt đồ dùng học tập trong tranh và gọi tên chúng. + Yêu cầu HS trao đổi kết quả cho nhau + Cho HS trình bày kq’ trước lớp + GV kết luận: Những đồ dùng học tập của các em trong tranh là SGK, bút, thước kẻ cặp sách, có chúng thì các em mới học tập tốt được. Vì vậy cần giữ gìn chúng cho sạch đẹp, bền lâu. 3- Hoạt động 2: Thảo luận theo lớp + GV nêu lần lượt các câu hỏi - Các em cần làm gì để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập ? - Để sách vở đồ dùng được bền đẹp cần tránh những việc gì ? + GV kết luận - Để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập các em cần sử dụng chúng đúng mục đích, dùng xong sắp xếp vào đúng nơi quy định, luôn giữ cho chúng được sạch sẽ. - Không bôi bẩn, vẽ bậy, viết bậy vào sách vở, không làm sách nát, xé làm nhàu nát sách vở, không làm gãy làm hỏng đồ dùng. 4 - Hoạt động 3: Làm BT2 + GV yêu cầu mỗi học sinh gt với bạn mình (theo cặp) 1 đồ dùng học tập của bản thân được giữ gìn tốt nhất. - Tên đồ dùng đó là gì ? - Nó được dùng để làm gì ? - Em đã làm gì để giữ được nó tốt như vậy + Yêu cầu HS trình bày trước lớp + GV nhận xét chung và khen ngợi những HS đã biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. 5- Củng cố - Dặn dò: Tiết 1 : Chào cờ Tiết 2 : Toán nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ) I. I. Mục tiêu: - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ ). - Vận dụng giải bài toán có một phép nhân. ờ Làm các bài tập -Bài 1 -Bài 2 -Bài 3 * Đọc các yêu cầu BT II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Bài cũ: 2. Bài mới: + Hoạt động 1: Giới thiệu bài + Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện phép nhân. -Viết lên bảng phép nhân 26 x 3 =? Hướng dẫn HS tính như SGK tr 22. -Viết lên bảng phép nhân 54 x 6 =? Tiến hành tương tự, ghi bảng kĩ thuật tính như SGK tr 22. Lưu ý kết quả của phép nhân 54 x 6 là một số có ba chữ số + Hoạt động 3: Luyện tập - thực hành + Bài 1: Đặt tính rồi tính Cho HS nhận xét các tích và chốt: Đây là các phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ). Có thể so sánh với một ví dụ cụ thể của bài trước. + Bài 2: Giải toán có lời văn HS đọc đề bài, phân tích bài toán rồi tự trình bày bài giải. 1HS lên bảng làm bài. Lưu ý viết phép tính theo đúng ý nghĩa của phép nhân. + Bài 3: Tìm x + Bài 4: Nối mỗi đồng hồ với số chỉ thời gian thích hợp 3. Củng cố - Dặn dò Về nhà luyện tập thêm các phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ). ------------------------------------------------- Tiết 3: đạo đức Bài 3: Tự làm lấy việc của mình I. Mục tiêu: - Kể được một số việc mà học sinh lớp 3 có thể tự làm lấy. - Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình . - Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà , ở trường. ờ Hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hằng ngày. II. Đồ dùng dạy học: 1. Vở bài tập Đạo đức 3. 2. Tranh minh hoạ tình huống (hoạt động 1, tiết 1). III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. * Hoạt động 1: Xử lý tình huống - GV nêu tình huống - BT1. - GV kết luận: trong cuộc sống, ai cũng có công việc của mình và mỗi người cần phải tự làm lấy công việc của mình. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - GV kết luận: Tự làm lấy việc của mình là cố gắng làm lấy công việc của bản thân mà không dựa dẫm vào người khác. * Hoạt động 3: Xử lý tình huống. - GV nêu tình huống cho HS xử lý - Đọc BT3 M - Một vài em nêu cách xử lý của mình . + Củng cố - Dặn dò. ------------------------------------------------ Tiết 4 + 5 : tập đọc - kể chuyện Bài: Người lính dũng cảm (2 tiết) I. Mục đích yêu cầu: TĐ : Bước đầu biét đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật . - Hiểu ý nghĩa : khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi ; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm . ( trả lời các CH trong SGK ) KC : Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ . ờ Học sinh khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện . * Đọc các nội dung trong bài. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc. III. Các hoạt động dạy học: A . Kiểm tra bài cũ . Kiểm tra nối tiếp nhau đọc bài Ông ngoại, TLCH. B . Bài mới . 1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc. 2. Luyện đọc. a. GV đọc toàn bài. - Gợi ý cách đọc: b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu: Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai và viết sai. - Đọc từng đoạn trước lớp: Theo dõi HS đọc, nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng - Giúp HS nắm nghĩa các từ mới. - Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi, hướng dẫn các nhóm. - Lưu ý HS đọc ĐT với cường độ vừa phải, không đọc quá to. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - HD HS đọc thầm từng đoạn và trao đổi về nội dung bài theo các câu hỏi: Câu hỏi 1 - SGK tr.39 Câu hỏi 2 - SGK tr.39 Câu hỏi 3 - SGK tr.39 Câu hỏi 4 - SGK tr.39 Câu hỏi 5 – SGK tr.39 4. Luyện đọc lại. - Chọn đọc mẫu một đoạn. - Chia lớp thành các nhóm 4, tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ: 2. Hướng dẫn HS dựng lại câu chuyện theo tranh. a. Hướng dẫn HS quan sát tranh. b. Gợi ý để HS kể chuyện theo vai và theo tranh. - Câu hỏi gợi ý – SGK - Nhận xét nhanh sau mỗi lần kể: - Về nội dung, về diễn đạt, về cách thể hiện. C . Củng cố dặn dò: -Hỏi: Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì ? - Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Ngày soạn :13 - 09 - 2009 Ngày giảng: thứ 3 - 15 - 09 - 2009 Tiết 1 + 2 tiếng việt Bài 18 : x - ch A- Mục đích yêu cầu - Đọc được : x , ch , xe , chó ; từ và câu ứng dụng . -Viết được: x - ch, xe, chó. -Luyện nói từ 2 - 3 câu về chủ đề : xe bò , xe lu , xe ô tô. B- Đồ dùng dạy - học: - Sách tiếng việt 1, tập 1. - Bộ ghép chữ tiếng việt - Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng và phần luyện nói. C- Các hoạt động dạy - học: I- Kiểm tra bài cũ: - Viết và đọc - Đọc câu ứng dụng trong SGK - Nêu NX sau KT II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (trực tiếp) 2- Dạy chữ ghi âm x. a- Nhận diện chữ. - Ghi bảng chữ x và nói: chữ X in gồm 1 nét xiên phải và một nét xiên trái, chữ x viết thường gồm 1 nét cong hở trái và một nét cong hở phải. - Em thấy chữ x giống chữ c ở điểm nào ? - Vậy chữ x khác chữ c ở điểm nào ? b - Phát âm, ghép tiếng và đánh vần. + Phát âm - GV phát âm mẫu và HD: khi phát âm hai đầu lưỡi tạo với môi răng một khe hở, hơi thoát ra xát nhẹ không có tiếng thanh. - GV theo dõi và sửa cho HS + Ghép tiếng và đánh vần tiếng -Y/c HS tìm và gài âm x vừa học ? - Hãy tìm âm e ghép bên phải chữ ghi âm x. - Đọc tiếng em vừa ghép - GV viết lên bảng: xe - Nêu vị trí các chữ trong tiếng ? - Đánh vần cho cô tiếng này. - GV theo dõi, chỉnh sửa + Đọc từ khoá - Tranh vẽ gì ? - GV ghi bảng: xe c- Hướng dẫn viết chữ: - Viết mẫu, nói ... 2 - Biết thêm từ so sánh vào những câuchưa có từ so sánh BT3 , BT4 . * Đọc II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 1HS làm bài tập B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: a. Bài tập 1: - GV nhận xét chốt lời giải đúng. b. Bài tập 2: - GV hướng dẫn HS làm bài theo nhóm. c. Bài tập 3: - GV nhận xét chốt lời giải đúng. d. Bài tập 4: - GV nhắc HS có thể tìm nhiều từ so sánh cùng nghĩa thay cho dấu gạch nối. - GV nhận xét chốt lời giải đúng. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. ----------------------------------------- Tiết 3:TỰ NHIấN XÃ HỘI ài HOạT ĐộNG BàI TIếT NƯớC TIểU I. I - Mục tiêu: - Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ hoặc mô hình . ờ Chỉ vào sơ đồ và nói được tóm tắt hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu. * Đọc II. Đồ dùng dạy - học: - Các hình trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: +Để phũng bệnh thấp tim chỳng ta phải làm gỡ? +Nguyờn nhõn gõy bệnh thấp tim? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1:Quan sỏt và thảo luận: +Làm việc theo cặp. -Yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 1SGK tr. +Làm việc cả lớp: -Treo hỡnh cơ quan bài tiết nước tiểu phúng to lờn bảng và gọi HS lờn chỉ và núi tờn cỏc bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu. 3. Hoạt động 2: Thảo luận: +Làm việc cỏ nhõn: -Yờu cầu học sinh quan sỏt hỡnh, đọc cỏc cõu hỏi và trả lời của cỏc bạn trong hỡnh 2 SGK tr. 23. +Làm việc theo nhúm: -Yờu cầu cỏc nhúm tự đặt và trả lời cỏc cõu hỏi cú liờn quan đến chức năng của từng bộ phận cơ quan bài tiết nước tiểu. +Thảo luận lớp: -GV cho cỏc em trả lời và khuyến khớch cỏc em đặt những cõu hỏi khỏc nhau. Kết luận: C. Củng cố: +Cơ quan bài tiết gồm những bộ phận nào? +Thận làm nhiệm vụ gỡ? ---------------------------------------------- Tiết 4 : Kỹ THUậT gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng (tiết1 ) ) I . Mục tiêu - Biết cách gấp , cắt , dán ngôi sao năm cánh. - Gấp , cắt , dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng . Các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau. Hình dán tương đối phẳng cân đối. ờ Gấp , cắt , dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng . Các cánh của ngôi sao đều nhau. Hình dán phẳng , cân đối. II. Đồ dùng dạy - học: - Mẫu lá cờ đỏ sao vàng làm bằng giấy thủ công. - Giấy thủ công màu đỏ, màu vàng và giấy nháp. - Kéo thủ công, hồ dán, bút chì, thước kẻ. - Tranh quy trình gấp, cắt, dán là cờ đỏ sao vàng. III. Các hoạt động dạy – học: + Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV giới thiệu mẫu lá cờ đỏ sao vàng và đặt câu hỏi định hướng quan sát để rút ra nhận xét – SGV tr. 201. - GV liên hệ thực tiễn và nêu ý nghĩa của lá cờ đỏ sao vàng – SGV tr. 201, 202. +Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu. - Bước 1: Giấy gấp để cắt ngôi sao năm cánh – SGV tr.202. - Bước 2: Cắt ngôi sao vàng năm cánh - SGV tr.203. - Bước 3: Dán ngôi sao vàng năm cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng – SGV tr.204. - HS cả lớp quan sát, nhận xét. - HS tập gấp, cắt ngôi sao năm cánh. ------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn : 16 - 09 - 2009 Ngày giảng : thứ 6 - 18 - 09 - 2009 Tiết 1 + 2 : tiếng việt Bài 21 ôn tập A- Mục tiêu: - Đọc được : u , ư , x , ch , s , r , k , kh ; các từ ngữ , câu ứng dụng từ bài 17 đến bài 21. - Viết được u , ư , x , ch , s , r , k , kh ; các từ ngữ ứng dụng từ bài 17 đến bài 21. - Nghe hiểu và kể một đoạn truyện theo tranh truyện kể: thỏ và sư tử. B- Đồ dùng dạy - học: C- Các hoạt động dạy - học: I - Kiểm tra bài cũ: II- Dạy -Học bài mới: 1- Giới thiệu bài (trực tiếp) 2- Ôn tập: a- Các chữ và âm vừa học - GV treo bảng ôn - Cho HS đọc âm, 1 HS lên bảng chỉ chữ theo phát âm của bạn - Cho HS lên bảng vừa chỉ vừa đọc âm b- Ghép chữ thành tiếng. - Cho HS ghép các chữ ở cột dọc với các chữ ở dòng ngang để tạo thành tiếng và cho HS đọc - GV làm mẫu - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Y/c HS ghép các tiếng ở cột dọc với các dấu thanh ở bảng 2 - GV theo dõi, chỉnh sửa - Hãy tìm cho cô những từ có tiếng: rù, rú, rũ, rủ, chà, chá, chả, chạ, chã, cha - GV có thể giải thích qua những từ HS vừa tìm c- Đọc từ ứng dụng: - Ghi từ ứng dụng lên bảng - GV giải thích một số từ xe chỉ: là xoắn các sợi nhỏ với nhau tạo thành sợi lớn. Củ sả: Đưa chủ sả cho HS quan sát d- Tập viết từ ứng dụng: - GV viết mẫu, nêu quy trình viết - Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ - GV theo dõi, chỉnh sửa + Cho HS viết từ: Xe chỉ vào vở Tiết 2 3- Luyện tập: a- Luyện đọc: + Đọc lại bài ôn ở tiết 1 - GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS + Đọc câu ứng dụng: GT tranh - Tranh vẽ gì ? - Ai có thể đọc được cho cô câu ứng dụng này? - GV chỉnh sửa phát âm cho HS - Khuyến khích HS đọc trơn với tốc độ nhanh b- Luyện viết: - HD và giao việc - GV theo dõi, chỉnh sửa - NX bài viết c- Kể chuyện: Thỏ và sư tử - Cho HS đọc tên truyện + GV kể diễn cảm hai lần (lần 2 kể = tranh) - GV nêu Y/c và giao việc: mỗi nhóm sẽ thảo luận và kể theo1 tranh. Tranh 1: Thỏ đến gặp sư tử thật muộn Tranh 2: Đối đáp giữa thỏ và sư tử Tranh 3: Thỏ dẫn sư tử đến một cái giếng. Sư tử nhìn xuống đó thấy 1 con sư tử hung dữ đang chằm chằm nhìn mình. Tranh 4: Tức mình, nó liền nhảy xuống định cho sư tử kia một trận; sư tử giãy giụa mãi rồi sặc nước và chết. + Cho HS thi kể chuyện. 4 - Củng cố - dặn dò. - Cho HS đọc bài trong sách GK - Nhận xét chung giờ học - Học lại bài -------------------------------------------------- Tiết 3 : Toán Số o I - Mục tiêu -Biết sử dụng các dấu và các từ bé hơn lớn hơn khi so sánh hai số ; bước đầu biết diễn đạt sự so sánh theo hai quan hệ bé hơn và lớn hơn ( có 2 2 ). ờ Bài 1, 2 ,3. II- Đồ dùng dạy - học: III- Các hoạt động dạy - học: A . KTBC B . Bài mới 1. GTB - Trực tiếp. 2. Giảng bài : GT số 0 * YC hs lấy 4 que tính. - Lần lượt bớt đi 1 que tính. + 4 qtbớt đi 1 qt còn ? qtính. + 3 qtbớt đi 1 qt còn ? qtính. + 2 qtbớt đi 1 qt còn ? qtính. + 1 qtbớt đi 1 qt còn ? qtính. * HD tương tự với các hình tong sgk - Để không còn con cá nào hoặc không có con cá nào ta dùng số 0 * Số 0 được viết bằng chữ số 0 gồm 1 nét cong khép kín - Viết bảng:0 - Yc viết số 0 - Nxét. * Gt chữ số 0 in và chữ số 0 viết *YC qsát hình vuông trong sgk Ghi bảng: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 - YC đọc từ 0 đến 9 và từ 9 đến 0 - Trong dãy số từ 0 đến 9 số nào là số lớn nhất, số nào là số bé nhất?( - Số 9, - Số 0) 3. Luyện tập + Bài 1 *HD và yc viết số 0 vào vở. - Qsát, giúp đỡ. + Bài 2 Hd và gọi hs lên bảng. + Bài 3 - Yc đọc. * HD tương tự bài 2 - Chữa bài + Bài 4 * Gọi hs nêu yc - Hd yc đọc nối tiếp kết quả. - Ghi bảng: 0 0 0 < 4 0 0 9 > 0 7 > 0 0 < 3 0 < 2 8 = 8 4 = 4 0 = 0 4. Củng cố, dặn dò. * Hệ thống bài - Nhận xét giờ học. - Hd học ở nhà - Dặn hs chuẩn bị bài sau. TiếT1 :TOáN Bài 25 - tìm một trong các phần bằng nhau của một số I - Mục tiêu: - Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - Vận dụng được để giải bài toán có lời văn. ờ Làm BT : 1, 2 . * Đọc các yêu cầu BT II. Đồ dùng dạy - học: (12 hình tròn, 12 que tính ...) III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1.Bài cũ: chữa bài 3, 4 SGK tr 25 2.Bài mới: + Hoạt động 1: Giới thiệu bài. +Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm một trong các phần bằng nhau của một số - Nêu bài toán như trong SGK tr 26 - Hỏi-đáp để tìm câu trả lời, có thể dùng hình vẽ hoặc sơ đồ như trong SGK tr 26 để minh hoạ. - Hỏi thêm: Muốn tìm 1 của 12 cái kẹo 4 thì làm như thế nào? -Vậy muốn tìm một phần mấy của một số ta làm như thế nào? Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập - Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm (theo mẫu) - Bài 2: Giải toán có lời văn Có thể vừa đặt câu hỏi phân tích bài toán vừa vẽ sơ đồ bài toán. - Bài 3: Khoanh vào chữ đặt dưới hình đã được chia thành các phần bằng nhau. Tô màu vào một trong các phần bằng nhau. 3.Củng cố -Dặn dò -Gọi HS nhắc lại quy tắc tìm một trong các phần bằng nhau của một số. -Về nhà luyện tập thêm về tìm một trong các phần bằng nhau của một số ---------------------------------------------- TIết 2 : chính tả Tập chép: Mùa thu của em Vần oam. Phân biệt n/l. en/ang I - Mục tiêu - Chép và trình bày đúng bài chính tả - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần oam BT2. - Làm đúng BT 3. * Đọc yêu cầu BT II. Đồ dùng dạy – học: Giấy khổ to (hoặc bảng lớp) chép sẵn bài thơ Mùa thu của em . Bảng phụ viết nội dung BT2. III. Các hoạt động dạy – học: A .kiểm tra bài cũ: Kiểm tra viết : hoa lựu. đỏ nắng, lũ bướm, lơ đãng, cái xẻng, chen chúc B . Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC 2. Hướng dẫn tập chép: 2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc đoạn chép trên bảng. - Hướng dẫn HS nhận xét: Bài thơ viết theo thể thơ nào? Những chữ nào trong bài viết hoa? Các chữ đầu câu cần viết thế nào? - GV gạch chân những tiếng khó. 2.2. Hướng dẫn HS chép bài vào vở: - GV theo dõi, uốn nắn. 2.3. Chấm, chữa bài: - Đọc, soát lỗi bài. - Chấm một số vở, nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập: 3.1. Bài tập 1: - Nêu yêu cầu của bài: điền ao/ oao? - Chốt lại lời giải đúng. 3.2. Bài tập 2: - Nêu yêu cầu của bài. - Chốt lại lời giải đúng. 4. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. -------------------------------------------- TIếT 3 TậP Làm văn Bài: Tập tổ chức cuộc họp I. Mục đích – yêu cầu: - Bước đầu biết xác định nội dung cuộc họp và tập tổ chức cuộc họp theo gợi ý cho trước SGK. ờ HS khá , giỏi biết tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự. II. Đồ dùng dạy – học: Bảng lớp ghi: - Gợi ý về nội dung họp (theo SGK) - Trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp (viết theo yêu cầu 3, bài Cuộc họp của chữ viết, SGK Tiếng Việt 3, tập một, trang 45). III. Các hoạt động dạy – học: A. kiểm tra bài cũ. - GV kiểm tra 2 HS làm lại BT1 và 2 (tiết TLV tuần 4). B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: - Một HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý nội dung họp. - GV giúp HS xác định yêu cầu của bài tập. - GV chốt lại: Phải xác định rõ nội dung họp bàn về vấn đề gì ? 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. -------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: