Giáo án Ghép Lớp 1 + 3 Tuần 8 - GV: Hoàng Thị Bạch

Giáo án Ghép Lớp 1 + 3 Tuần 8 - GV: Hoàng Thị Bạch

TIẾT 1 : CHÀO CỜ

TIẾT 2 : TOÁN

Tiết 36 LUYỆN TẬP

I I. I- Mục tiêu:

- Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia 7 trong giải toán .

- Biết xác định 1 / 7 của một hình đơn.

* Đọc các yêu cầu BT

II - Đồ dùng dạy - học :

III - Các hoạt động dạy - học:

1. Bài cũ: Hs làm bài 2/ 35.

2.Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập

Bài 1: Tính nhẩm

 

doc 25 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 682Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ghép Lớp 1 + 3 Tuần 8 - GV: Hoàng Thị Bạch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoàng thị bạch -ghép 1+3 năm học 2009 - 2010
Tuần 8 
 Ngày soạn : 03 / 10 / 2009
 Ngày giảng : thứ 2 - 05 / 10 / 2009
 Lớp 1 Lớp 3
Tiết 1: Chào cờ.
Tiết 2 + 3 : tiếng việt
Bài 30 ua - ưa
I- Mục đích yêu cầu:
- Đọc được vần ua , ưa , cua bể , ngựa gỗ; từ và câu ứng dụng .
- Viết được : ua , ưa , cua bể , ngựa gỗ . 
- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề : Giữa trưa .
II - Đồ dùng dạy - học:
- Sách tiếng việt 1, tập 1.
- Tranh minh hoạ 
III - Các hoạt động dạy - học:
 Tiết 1
A - ổn định tổ chức .
B - Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc:
- Đọc câu ứng dụng trong SGK
- Nêu nhận xét sau KT 
C - Dạy - học bài mới
1- Giới thiệu bài (trực tiếp)
 2 - Dạy học vần: ua
a. Nhận diện chữ:
- Ghi bảng vần ua.
- Hãy phân tích vần ua ?
- Hãy so sánh vần ua với ia ?
b. Đánh vần:
- Y/c Hs phát âm lại vần ua.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Y/c đọc.
- Tìm chữ ghi âm c ghép bên trái vần ua.
- Gv nhận xét, ghi bảng: cua.
- Hãy phân tích tiếng cua ?
- Hãy đánh vần tiếng cua ?
+ Từ khoá:
- Ghi bảng : cua bể (gt).
- Cho Hs đọc: ua, cua, của bể .
c. Hướng dẫn viết chữ:
- Gv viết mẫu, nêu quy trình viết.
- Lưu ý nét nối giữa các con chữ.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa. 
ưa: (Quy trình tương tự).
a. Nhận diện vần:
- Vần ưa được tạo nên bởi ư & a.
- So sánh ua với ưa.
Giống: Kết thúc = a.
ạ: ưa bắt đầu = ư.
b. đánh vần:
+ Vần : ư - a - ưa.
+ Tiếng & từ khoá:
- Thêm âm ng & dấu (.) vào ưa để được: ngựa.
- Đưa bức tranh và hỏi.
- Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
- Rút ra từ: Ngựa gỗ.
- Đánh vần: (ngờ - ưa ngưa nặng ngựa ).
c. Viết; (Chú ý nét nối giữa các con chữ).
d. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng.
- Gv giải thích 1 số từ, đọc mẫu.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa. 
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
+ Đọc lại bài tiết 1.
- Gv nx, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Cho Hs quan sát tranh.
- Tranh vẽ gì ?
- Hãy đọc câu ứng dụng dưới tranh.
- Khi đọc câu này ta phải chú ý điều gì ?
- Gv đọc mẫu câu ứng dụng.
b. Luyện viết:
- Khi viết vần hoặc từ khoá trong bài các em cần chú ý điều gì ?
- HD & giao việc.
- Gv theo dõi, uốn nắn Hs yếu.
- Nx & chấm 1 số bài viết.
c. Luyện nói theo chủ đề : Giữa trưa.
- Hãy đọc tên bài luyện nói.
+ Gợi ý:
- Trong tranh vẽ gì ?
- Tại sao con biết đây là buổi trưa ?
- Giữa trưa là mấy giờ.
- Buổi trưa người ta ở đâu, làm gì ?
- Có nên ra nắng vào buổi trưa không ?
- Nếu bạn ra nắng em sẽ nói gì ?
4. Củng cố - dặn dò:
- Cho Hs đọc lại bài.
- Nx chung giờ học.
- Xem trước bài 31.
-----------------------------------------------------
Tiết 4: Đạo đức
Bài 7: Gia đình em (T2)
A- Mục tiêu:
- Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương chăm sóc .
- Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng , lễ phép , vâng lời ông bà , cha mẹ .
ờ Biết trẻ em có quyền có GĐ, có cha mẹ 
- Phân biệt được các hành vi , việc làm phù hợp và chưa phù hợp về kính trọng , lễ phép , vâng lời ông bà , cha mẹ.
B- Tài liệu - Phương tiện:
- Vở bài tập đạo đức 1
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I. Kiểm tra bài cũ:
. Kiểm tra bài cũ:
- Gia đình em có những ai ?
- Em đã đối sử NTN đối với những người trong gia đình ?
- Nêu Nx sau KT.
II- Dạy - Học bài mới:
+ Khởi động: Trò chơi đổi nhà.
- Gv phổ biến luật chơi và cách chơi.
+ Thảo luận:
- Gv hỏi những em không bị mất nhà lần nào ?
- Em cảm thấy NTN khi luôn có một gia đình ?
- Hỏi những em đã có lần bị mất nhà.
- Em sẽ ra sao khi không có gia đình ?
+ Kết luận : Gia đình là nơi em được cha mẹ & những người trong gia dình luôn tre chở, yêu thương, chăm sóc, nuôi dưỡng dạy bảo.
1 + Khởi động: Trò chơi đổi nhà.
- Gv phổ biến luật chơi và cách chơi.
+ Các vai: Long, mẹ Long, Các bạn.
+ Nội dung: Mẹ Long chuyển bị đi làm dặn Long. Trời nắng ở nhà học bài & trông nhà cho mẹ. Long vâng lời và ở nhà học bài. Khi các bạn đế rủ đi đá bóng. Long đã lưỡng lự & đồng ý đi chơi với bạn.
+ Thảo luận:
- Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Long ?
- Điều gì sẽ sẩy ra khi bạn Long không vâng lời mẹ ?
2. Hoạt động 2: Hs tự liên hệ.
- Sống trong gia đình em được bố mẹ quan tâm NTN ?
- Em đã làm những gì để cha mẹ vui lòng ?
+ Gv khen những Hs biết lễ phép, vâng lời cha mẹ. Nhắc nhở cả lớp học tập các bạn.
* Kết luận chung:
- Trẻ em có quyền có gia đình, được sống cùng cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, chăm sóc
- Cần cảm thông chia sẻ với những bạn thiệt thòi, không được sống cùng gia đình.
- Trẻ em phải có bổn phận yêu quý gia đình. Kính trọng lễ phép, vâng lời ông bà
3. Củng cố - dặn dò:
- Nx chung giờ học.
: - Thực hiện theo nội dung đã học.
- Xem trước bài 8
Tiết 1 : Chào cờ
Tiết 2 : Toán 
Tiết 36 luyện tập
I I. I- Mục tiêu:
- Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia 7 trong giải toán .
- Biết xác định 1 / 7 của một hình đơn.
* Đọc các yêu cầu BT
II - Đồ dùng dạy - học :
III - Các hoạt động dạy - học:
1. Bài cũ: Hs làm bài 2/ 35.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1: Tính nhẩm
Trong bài có phép tính nào không có trong bảng chia 7?
HS tự làm bài và chữa miệng.
Bài 2: Tính
HS tự làm và đổi chéo vở chữa bài.
 Bài 3: Giải toán 
HS đọc đề bài, phân tích bài toán rồi tự giải và 1HS lên bảng làm.
Bài 4: 
HS tự tìm và trả lời câu hỏi.
3.Củng cố -Dặn dò
- Gọi HS nhận xét bảng chia 7 có gì khác với các bảng chia đã học?
-Dặn HS về nhà HTL bảng chia 7 
 ------------------------------------------------
Tiết 3 : đạo đức 
Bài 4 : Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em
I. Mục tiêu: 
- Kể được một số việc mà học sinh lớp 3 có thể tự làm lấy.
- Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình .
- Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà , ở trường.
ờ Hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hằng ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
-Vở bài tập Đạo đức 3.
-Các tấm bìa nhỏ màu đỏ, màu xanh và màu trắng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
 Hoạt động 1: Xử lý tình huống và đóng vai.
- GV chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận, đóng vai một tình huống - BT4.
- GV kết luận:
+ Tình huống 1: Lan cần chạy ra khuyên ngăn em không được nghịch dại.
+ Tình huống 2: Huy nên dành thời gian đọc báo cho ông nghe.
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến - BT5
- GV lần lượt đọc từng ý kiến.
- HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự bằng cách giơ các tấm bìa màu đỏ, màu xanh hoặc màu trắng (hay bằng những cách khác).
- Thảo luận về lý do HS có thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự.
Hoạt động 3: BT6.
- HS giới thiệu tranh mình vẽ về các món quà mừng sinh nhật ông bà, cha mẹ, anh chị em.
Hoạt động 4: BT7
- HS múa hát, kể chuyện, đọc thơ.... về chủ đề bài học.
- HS thảo luận chung về ý nghĩa của bài thơ, bài hát đó.
- HS đọc phần đóng khung.
-----------------------------------------------
Tiết 4 + 5 : tập đọc - kể chuyện
Bài : Các em nhỏ và cụ già (2 tiết)
I. Mục đích yêu cầu:
TĐ : Bước đầu đọc các kiểu câu , biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật .
- Hiểu ý nghĩa : Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau . ( trả lời các CH trong SGK ) 
KC : Kể lại được từng đoạn của câu chuyện .
ờ Kể được từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ .+
* Đọc.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
A .ổn định tổ chức . 
B . Kiểm tra bài cũ .
C . Bài mới . 
1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc: 
2. Luyện đọc.
a. GV đọc toàn bài. 
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu: Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai .
- Đọc từng đoạn trước lớp:
Theo dõi HS đọc, nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng và đọc với giọng thích hợp - Kết hợp giải nghĩa từ 
- Đọc đoạn trong nhóm: Theo dõi, hướng dẫn các nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm .
3 - Tìm hiểu bài .
HS đọc và trả lời câu hỏi SGK.
- Nhận xét bổ xung.
 * 4. Luyện đọc lại.
 Chia lớp thành các nhóm, tổ chức thi đọc toàn truyện theo vai. 
Kể chuyện 
1.GV nêu nhiệm vụ: 
2. Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện lời một bạn nhỏ.
a. Giúp HS nắm được nhiệm vụ.
b. Kể mẫu 1đoạn.
- Kể đoạn 2 (theo lời bạn trai)
- HDHS kể lần lượt theo từng đoạn 
c. Từng cặp HS tập kể.
- Theo dõi, hướng dẫn HS kể.
d. HD HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
III. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
 Ngày soạn : 04 / 10 / 2009
 Ngày giảng: thứ 3 - 06 / 10 / 2009
Tiết 1 + 2 tiếng việt 
Bài 31: ôn tập
I - Mục đích yêu cầu
- Đọc được : ia , ua , ưa; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 28 - 31 .
- Viết được:ia, ua, ưa; các từ ngữ ứng dụng .
- Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Khỉ và Rùa .
II - Đồ dùng dạy - học:
- Bảng ôn.
- Tranh minh hoạ cho đoạn thơ ứng dụng và truyện kể: Khỉ và Rùa.
III - Các hoạt động dạy - học :
A - ổn định tổ chức 
B - Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc
- Đọc câu ứng dụng trong SGK
C - Bài mới :
1. Giới thiệu bài (trực tiếp).
2. Ôn tập:
a. Các vần vừa học
- Gv ghi bảng ôn.
- Gv đọc âm không theo thứ tự.
- Y/c Hs tự chỉ & đọc chữ trên bảng ôn.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
b. Ghép chữ và vần thành tiếng.
- Y/c Hs ghép các chữ ở phần cột dọc với các chữ ở dòng ngang của bảng ôn để được tiếng có nghĩa.
- Gv theo dõi và HD thêm.
c. Đọc từ ứng dụng.
- Gv ghi bảng.
- Y/c Hs đọc từ ứng dụng .
- Gv đọc mẫu & giải thích 1 số từ.
Mùa dưa: Là mùa có nhiều dưa (mùa hè).
Ngựa tía: Là ngựa có mầu đỏ tía.
Trỉa đỗ: Là gieo hạt đỗ xuống đât, để nảy mầm thành cây trên luống đất trồng.
d. Tập viết từ ứng dụng.
- Gv viết mẫu, nêu quy trình viết.
Lưu ý Hs : Vị trí dấu thanh và nét nối giữa các con chữ.
- Theo dõi, uốn nắn Hs yếu.
Tiết 2
3 . Luyện tập:
a. Luyện đọc:
+ Đọc lại bài ôn tiết 1.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng.
- Treo tranh minh hoạ nói: Tranh vẽ cảnh em bé đanh ngủ trưa trên võng.
- Y/c Hs quan sát & đưa ra Nx về cảnh trong bức tranh minh hoạ.
- Y/c Hs đọc đoạn thơ ứng dụng.
- Gv nhận xét, đọc mẫu.
b. Luyện viết:
- HD Hs viết các từ còn lại trong vở tập viết.
c. Kể chuyện: Khỉ và Rùa.
- Y/c Hs đọc tên câu chuyện.
+ Gv kể diễn cảm 2 lần, (lần 2 kể = tranh).
- Câu truyện có mấy nhân vật ?
Là những nhân vật nào ?
- Câu chuyện xảy ra ở đâu ?
+ Y/c Hs quan sát từng tranh và kể ... miệng Kq, Gv ghi bảng.
- Cho 1 vài em đọc lại.
Bài 2 : Bảng con.
Cho Hs làm bảng con theo tổ.
- Gv Nx sửa chữa, cho điểm.
Bài 3: Sách
- Bài y/c gì ?
- Gv hỏi VD phép tính: 2+1+1 thì ta thực hiện phép cộng nào trước ?
- HD làm bài
ờ Bài 4: Sách
- Trước khi điền dấu ta phải làm gì ?
- Phép tính 2+33+2 có phải thực hiện phép tính rồi mới điền dấu không ?
- HD và giao việc 
Bài 5:
- Bài y/c gì ?
- Y/c Hs dựa vào tranh , đặt đề toán rồi ghi phép tính phù hợp.
Củng cố - dặn dò . 
- Nx chung giờ học.
TIếT1 : TOáN 
Tiết 39 tìm số chia
 I . Mục tiêu:
I - - - Biết tên gọi của các thành phần trong phép chia.
- Tìm số chia chưa biết.
ờ BT3
* Đọc y/ c BT
II. Đồ dùng dạy - học : 6 hình vuông (hoặc hình tròn) bằng bìa hoặc bằng nhựa
 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1.Bài cũ: chữa bài 2 SGK tr 38
 2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách tìm số chia
-Hướng dẫn HS lấy 6 hình vuông, xếp như hình vẽ trong SGK tr 39 và nêu bài toán: “ Có 6 hình vuông, xếp đều thành hai hàng. Hỏi mỗi hàng có mấy hình vuông?”
- Ghi phép chia 6 ; 2 = 3 và ghi tên từng thành phần của phép chia như SGK tr 39.
- Dùng bìa che lấp số chia 2 rồi nêu câu hỏi .
- Nêu bài tìm x, biết 30 : x = 5
- Vậy muốn tìm số chia x ta làm thế nào?
Hoạt động 3: Luyện tập - thực hành
Bài 1: Nối mỗi số trong phép chia với tên gọi của nó.
Bài 2: Tìm x
Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số chia, số bị chia và thừa số chưa biết.
ờ Bài 3: Viết một phép chia
- Giải thích : Số bị chia đã biết là 7 , muốn có thương lớn nhất thì số chia phải bé nhất phép chia phải thực hiện được .
+ Dùng cách thử chọn : Số chia không thể bằng 0 vì phép chia 7 : o không thực hiện được ; số chia bằng 1 thì 7:1 = 7 . Vậy trong phép chia hết , 7 chia cho một để được thương lớn nhất : 7 : 1 = 7
- 7 chia7 để được thương bé nhất :7 : 7 = 1
3.Củng cố -Dặn dò
- Về nhà luyện tập thêm về tìm số chia
- Nhận xét tiết học
-------------------------------------------------
Tiết 2 : LT& Câu
Bài : Mở rộng vốn từ: Cộng đồng
Ôn tập câu: Ai làm gì ?
I - Mục đích yêu cầu :
- Hiểu và phân loại được một sốtừ ngữ về cộng đồng BT1. 
- Biết tìm câu các bộ phận của câu trả lời câu hỏi : ai ( cái gì , con gì ) ? làm gì? - Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định ( BT4).
II. Đồ dùng - dạy học :
-Bảng phụ trình bày bảng phân loại ở BT1.
-Bảng lớp viết (theo chiều ngang) các câu văn ở BT3 và BT4.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 2 HS làm các BT2, 3.
b. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
a. Bài tập 1:
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
b. Bài tập 2:
- GV giúp HS hiểu thêm nghĩa của từng câu thành ngữ, tục ngữ.
c. Bài tập 3:
- GV giúp HS nắm yêu cầu của bài.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
d. Bài tập 4:
- Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng.
3. Củng cố dặn dò:
- GV yêu cầu HS về nhà HTL các thành ngữ, tục ngữ ở BT2.
 -----------------------------------------
Tiết 3 :TỰ NHIấN XÃ HỘI
--------------------------------------------------------------------------------------------
 Ngày soạn : 07 / 10 / 2009
 Ngày giảng : thứ 6 - 09 / 10 / 2009
Tiết 1 + 2 : tiếng việt
Bài 34: ui - ưi
A- Mục đích yêu cầu
- Đọc được : ui, ưi , đồi núi , gửi thư ; từ và câu ứng dụng .
- Viết được: ui, ưi , đồi núi , gửi thư.
- Luyện nói từ 2 - 3 câu về chủ đề : Đồi núi .
B- Đồ dùng - Dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK.
C- Các hoạt động dạy - học:
I - ổn định tổ chức :
II - Kiểm tra bài cũ :
- Viết và đọc
III - Dạy, học bài mới :
1- Giới thiệu bài (trực tiếp)
2. Dạy vần : ui
a. Nhận diện vần:
- Ghi bảng vần: ui
- Vần ui do mấy âm tạo thành ? là những âm nào ?
- Hãy so sánh vần ui với oi ?
- Hãy phân tích vần ui ?
b. Đánh vần:
- Hãy đánh vần, vần ui ?
+ Tiếng khoá:
- Y/c Hs ghép âm n bên trái vần ui dấu (') trên u?
- Ghi bảng: núi?
 HS phân tích ĐV tiếng núi ?
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Từ khoá:
- Đưa ra bức tranh "Đồi núi" & giao việc
- Ghi bảng: Đồi núi (gt).
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
c. Viết:
- Gv viết mẫu, nêu quy trình viết
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
Ưi: (Quy trình tương tự)
a. Nhận diện vần:
- So sánh ui với ưi:
b. Đánh vần:
c. Viết: 
d. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng.
- Gv đọc mẫu & giải nghĩa từ.
Cái túi: Là vật dùng để đựng, được làm bằng vải & bằng da thường có quai xách.
Vui vẻ: Có vẻ ngoài lộ rõ tâm trạng rất vui.
Gửi quà: Là hành động gửi vật (quà) gì đó cho người thân.
Ngửi mùi: Hít vào mũi để nhận biết, phân biệt mùi.
Gv theo dõi, chỉnh sửa.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
+ Đọc lại bài tiết 1 
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc từ ứng dụng:
- Cho Hs quan sát tranh minh hoạ.
- Tranh vẽ gì ?
- GĐ em đã bao giờ được nhận thư của người thân từ xa gửi về chưa ?
- Khi nhận được thư của người thân em cảm thấy NTN ?
- Hãy đọc câu ứng dụng dưới tranh ?
- Gv đọc mẫu, HD đọc.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
b. Luyện viết:
- Khi viết các vần tiếng từ khoá trong bài các em cần lưu ý điều gì ?
- Gv HD & giao việc.
- Gv theo dõi, uấn nắn thêm Hs yếu.
- Chấm 1 số bài và Nx bài viết
c. Luyện nói theo chủ đề : Đồi núi .
- Y/ c Hs đọc tên bài luyện nói.
+ Gợi ý:
- Tranh vẽ cảnh gì ?
- Đồi núi thường có ở đâu ?
- Em biết tên những vùng nào có nhiều đồi núi ?
- Em đã được đến nơi có nhiều đồi núi chưa ?
- Trên đồi núi thường có những gì ?
- Đồi khác núi ở điểm nào ?
4. Củng cố - dặn dò:
- Y/c Hs đọc lại bài.
- Nx chung giờ học.
- Xem trước bài 35.
--------------------------------------------------
Tiết 3 : Toán 
Số 0 trong phép cộng
I - Mục tiêu
- Biết kết quả phép cộng một số 0 ; biết số nào cộng với 0 cũng bằng chính nó ; biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp .
ờ Bài tập 4 . 
* Đọc phép tính
II - Đồ dùng dạy - học:
 -1 số mẫu vật, tranh vẽ như SGK phóng to.
HS: Sách học sinh, bộ đồ dùng toán 1.
III - Các hoạt động dạy - học:
A . KTBC
B . Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Giới thiệu phép cộng với 0.
a.GT phép cộng:
 3 + 0 = 3
- GT tranh SGK.
- 3 con chim thêm 0 con chim là mấy con chim?
- Bài này ta phải làm tính gì?
- Ta lấy bao nhiêu cộng với bao nhiêu?
- 3 cộng với 0 bằng mấy?
- GV ghi bảng : 3 + 0 = 3
- GV giới thiệu tiếp 1 cái đĩa không có quả táo nào và hỏi?
+ Trong đĩa này có mấy quả táo?
b) GT phép cộng :
 0 + 3 = 3
- GV ghi bảng : 0 + 3 = 3
* Cho HS đọc : 3 + 0 = 3
 0 + 3 = 3
c. Ví dụ
 0 + 3 = 3
- Nêu câu hỏi để giúp HS rút ra KL
- Em có nhận xét gì khi một số cộng với 0? (hay 0 cộng với một số?)
(Một số cộng với 0 sẽ bằng chính nó.
0 cộng với một số cũng bằng chính số đó.)
* Cho nhiều HS nhắc lại KL.
3.Luyện tập.
Bài1
- HD giao việc.
- GV nhận xét và sửa sai.
Bài 2
- Yêu cầu HS đặt tính, tính kết quả theo tổ,
mỗi tổ 2 phép tính
- GV nhận xét, chữa bài..
Bài 3
- HD và giao việc.
 0 + 0 = 0 1 + 1 = 2
 0 + 3 = 3 2 + 0 = 2
- GV nhận xét cho điểm.
ờ Bài 4
- Yêu cầu HS nhìn tranh , đặt đề toán và
 viết phép tính thích hợp.
 a . 3 + 2 = 5 
 b . 3 + 0 = 3
hoặc 0 + 3 = 3
- Gọi hs lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét cho điểm.
4.Củng cố dặn dò.
* Cho HS nhắc lại KL: Một số cộng với 0 và 0 cộng với một số.
- Nhận xét chung giờ học.
- Làm BTVN.
TiếT1 :TOáN 
Tiết 40 luyện tập
I - Mục tiêu:
- Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính .
- Biết làm tính nhân , chia số có hai chữ số với ( cho) số có một chữ số.
ờ Bài 4
* Đọc các yêu cầu BT
II. Đồ dùng dạy - học: 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1.Bài cũ: chữa bài 2, 3 SGK tr 39
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu.
Hoạt động 2: Luyện tập - thực hành
Bài 1: Tìm x
Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ, số chia, số bị chia và thừa số chưa biết khi chữa bài.
Bài 2: Tính
HS nêu yêu cầu, rồi tự làm từng phần và đổi vở chữa bài.
9 HS lên bảng làm bài.
Bài 3: Giải toán 
Mở rộng: Hãy nêu cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
HS đọc đề bài, phân tích, nhận dạng bài toán rồi tự trình bày bài giải. 
1HS lên bảng làm bài.
ờ Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
HS nêu yêu cầu rồi tự làm và chữa miệng.
3.Củng cố -Dặn dò
- Về nhà luyện tập thêm về tìm thành phần chưa biết của phép tính
- Nhận xét tiết học 
------------------------------------------------
TIết 2 : chính tả ( nhớ viết)
Tiếng ru
 Phân biệt d/gi/r, uôn/uông 
I - Mục tiêu
- Nhớ - viết bài chính tả ; trình bày đúng các dòng thơ , khổ thơ lục bát .
- Làm đúng (bT2). 
* Đọc yêu cầu BT
II. Đồ dùng dạy – học:
- Bảng phụ viết nội dung BT2
III. Các hoạt động dạy – học:
I.kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra viết: nhàn rỗi, giặt giũ, da dẻ, rét run, diễn tuồng...
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Như SGV tr 172
2. Hướng dẫn nhớ – viết:
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc khổ thơ 1 và 2 của bài Tiếng ru 1 lần.
- Hướng dẫn HS nhận xét chính tả 
- 2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ. 
- HS mở SGK tr 64, 65 để nhận xét.
- HS viết ra nháp tiếng khó ; ghi nhớ những chỗ cần đánh dấu câu ; nhẩm HTL lại 2 khổ thơ.
- GV theo dõi, uốn nắn.
HS nhớ - viết hai khổ thơ vào vở. Lưu ý cách trình bày và đánh dấu câu đúng.
b. Chấm, chữa bài:
- HS đọc lại bài, tự soát lỗi.
- Tự chữa lỗi, ghi số lỗi ra lề vở.
- Chấm một số vở, nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
a Bài tập 2:
- Nêu yêu cầu của bài (BT lựa chọn chỉ làm phần a hoặc b).
- Chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố , dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu những HS viết bài chính tả chưa tốt về nhà viết lại.
----------------------------------------------
TIếT 3 . TậP Làm văn 
 Kể về người hàng xóm
I. Mục đích – yêu cầu:
- Biết kể về một người hàng xóm theo gợi ý (BT1).
- Viết lại những điều vừa kểthành một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu ). 
II. Đồ dùng dạy – học:
- Bảng lớp viết 4 câu hỏi gợi ý viết về một người hàng xóm.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
a. Bài tập 1:
- 1 HS đọc yêu cầu của bài và các gợi ý.
- 1 HS khá giỏi kể mẫu một vài câu.
- GV nhận xét rút kinh nghiệm.
b. Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu của bài.
- HS viết xong, 5-7 em đọc bài.
- GV nhận xét rút kinh nghiệm bình chọn những người viết tốt nhất.
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS chưa hoàn thành bài viết ở lớp về nhà viết tiếp.

Tài liệu đính kèm:

  • docga tuan 8 ghep1 +3.doc