Tiết 1: Tập đọc - kể chuyện Toán
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA. LUYỆN TẬP
A/ MỤC TIÊU
- Chú ý các từ ngữ: siêng năng, lười biếng, thản nhiên, nghiêm giọng, làm lụng
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải ở cuối bài (hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm).
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo lên mọi của cải ( TLCH 1,2,3,4 trong SGK ). - Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số thập phân.
-Vận dụng tìm x và giải các bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân.
Tuần 15 Thứ 2 ngày 22 tháng 11 năm 2010 Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 5 Tiết 1: Tập đọc - kể chuyện Toán Hũ bạc của người cha. Luyện tập A/ Mục tiêu - Chú ý các từ ngữ: siêng năng, lười biếng, thản nhiên, nghiêm giọng, làm lụng - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật . - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải ở cuối bài (hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm). - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo lên mọi của cải ( TLCH 1,2,3,4 trong SGK ). - Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số thập phân. -Vận dụng tìm x và giải các bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân. B/ Chuẩn bị Tranh minh hoạ truyện trong SGK. C/ Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động chung ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số 2. Hoạt động nhóm Kiểm tra bài cũ Đọc bài: Một trường tiểu học ở vùng cao ? (2HS) - HS + GV nhận xét. Bài mới A. Giới thiệu bài - ghi đầu bài B. Dạy bài mới. a, Luyện đọc - GV đọc diễn cảm toàn bài - GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu: - HS nối tiếp đọc từng câu trong bài - Đọc từng đoạn trước lớp - GV hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu - GV gọi HS giải nghĩa từ - Đọc từng đoạn văn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 5 + 5 nhóm nối tiếp nhau đọc ĐT 5 đoạn - GV gọi HS thi đọc b, Tìm hiểu bài: -Ông lão người chăm buồn vì chuyện gì ? - Ông lão muốn con trai trở thành người như thế nào? - Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì ? - Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào? - Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con làm gì ? - Vì sao người con phản ứng như vậy? - Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy con phản ứng như vậy? - Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của chuyện này? c, Luyện đọc lại: - 3 - 4 HS thi đọc đoạn văn - 1HS đọc cả truyện. - GV nhận xét ghi điểm GV liên hệ: - Quyền có gia đình, bố mẹ - Quyền được lao động để tìm ra của cải. Kiểm tra bài cũ: - Nêu quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân. -Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. Luyện tập: *Bài tập 1 (72): Đặt tính rồi tính -Mời 1 HS đọc đề bài. -Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. -Cho HS làm vào bảng con. -GV nhận xét. *Bài tập 2 (72):Tìm x -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 3 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (72): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán và tìm cách giải. -Cho HS làm vào vở. -Mời một HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. 3, Hoạt động chung - GV nhận xét tiết học, dặn dò chung --------------------------------------------------------- Tiết 2: kể chuyện Tập đọc Hũ bạc của người cha buôn chư lênh đón cô giáo A/ Mục tiêu - Sắp xếp lại các tranh( SGK) theo đúng thứ tự trong truyện. HS dựa vào tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ - Đọc lưu loát toàn bài, phát âm chính xác tên người dân tộc ( Y Hoa, già Rok), giọng đọc phù hợp với nội dung các đoạn văntrong bài. - Hiểu nội dung bài: Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, mong muốn con em của mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu. B/ Chuẩn bị - Tranh minh hoạ truyện trong SGK C/ Các hoạt động dạy học 1.Hoạt động chung - ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số 2. Hoạt động nhóm Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ 2. Hướng dẫn HS kể chuyện a. Bài tập 1: - GV yêu cầu HS quan sát lần lượt 5 tranh đã đánh số - 1HS đọc yêu cầu bài tập 1 - HS sắp xếp và viết ra nháp - HS nêu kết quả - GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng Tranh 1 là tranh 3 Tranh 2 là tranh 5 Tranh 3 là tranh 4 Tranh 4 là tranh 1 Tranh 5 là tranh 2 b. Bài tập 2 - GV nêu yêu cầu - GV gọi HS thi kể - GV nhận xét ghi điểm Kiểm tra bài cũ: - HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Hạt gạo làng ta. 3- Dạy bài mới: - Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. - Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Mời 1 HS giỏi đọc. - Chia đoạn. - Đoạn 1: Từ đầu đến dành cho khách quý. - Đoạn 2: Tiếp cho đến sau khi chém nhát dao. - Đoạn 3: Tiếp cho đến xem cái chữ nào! - Đoạn 4: Đoạn còn lại. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. * HS luyện đọc trong cặp - Đại diện vài cặp đọc bài trước lớp - Mời 1-2 HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: * HS đọc từng đoạn kết hợp trả lời CH +Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để là gì? +Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình như thế nào? +Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu “cái chữ”? +Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo và cái chữ nói lên điều gì? -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại. c)Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS nối tiếp đọc bài. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. -Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3 trong nhóm -Thi đọc diễn cảm. GV liên hệ: - Quyền được đi học, được biết chữ - Bổn phận yêu quý kiến thức, yêu quý, kính trọng cô giáo 3, Hoạt động chung - Nhận xét giờ học --------------------------------------------------------- Tiết 3: Toán Khoa học Chia số có ba chữ số cho số một chữ số thuỷ tinh A/ Mục tiêu - Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số ( chia hết và chia có dư ) . - Củng cố về bài toán giảm một số đi một số lần. * Sau bài học, HS biết: - Phát hiện một số tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thường. - Kể tên các vật liệu đực dùng để sản suất ra thuỷ tinh. - Nêu tính chất và công dụng của thuỷ tinh chất lượng cao. Cách bảo quản đồ dùng làm bằng thủy tinh. * Giáo dục ý thức an tòa vệ sinh môi trường khi sản xuất và sử dụng thủy tinh, B/ Chuẩn bị -Hình và thông tin trang 60, 61 SGK C/ Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động chung - ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số 2. Hoạt động nhóm Kiểm tra bài cũ - HS làm lại BT1 (tiết 70) (1HS) - HS lên bảng làm - HS + GV nhận xét. Bài mới A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Dạy bài mới. 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số. * HS nắm được cách chia. a. Phép chia 648: 3 - GV viết lên bảng phép chia 648: 3 = ? và yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc - GV gọi 1HS thực hiệp phép chia. - GV cho nhiều HS nhắc lại cách chia như trong SGK - Vậy 648: 3 bằng bao nhiêu ? - Phép chia này là phép chia như thế nào? b. Phép chia 263: 5 - GV gọi HS nêu cách chia - HS thực hiện vào bảng con - GV gọi vài HS nhắc lại cách chia - Vậy phép chia này là phép chia như thế nào? 2. Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Củng cố về cách chia ở HĐ1. - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu cách làm - HS giải vào vở 1 HS lên bảng làm Bài 2: Củng cố về giải bài toán có lời văn. - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV gọi HS phân tích bài toán - Yêu cầu HS giải vào vở - HS làm SGK - nêu miệng kết quả - GV nhận xét ghi điểm Bài 3: Củng cố về giảm đi 1 số lần - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV nhận xét sửa sai. Kiểm tra bài cũ: - Xi măng thường được dùng để làm gì? Xi măng có tính chất gì? 3.Bài mới: - Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. *Cách tiến hành: -Cho HS quan sát các hình trang 60 SGK và dựa vào các câu hỏi trong SGK để hỏi và trả lời nhau theo cặp: +Kể tên một số đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh? +Thông thường, những đồ dùng bằng thuỷ tinh khi va chạm mạnh vào vật rắn sẽ thế nào? - Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: SGV-Tr, 111. *Hoạt động 2: Thực hành xử lý thông tin. *Cách tiến hành: - Cho HS thảo luận nhóm - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi: +Thuỷ tinh có những tính chất gì? +Loại thuỷ tinh chất lượng cao thường được dùng để làm gì? +Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng thuỷ tinh? *- Khi sản xuất thủy tinh hoặc sử dụng đồ bằng thủy tinh ta phải làm gì để tránh ô nhiễm môi trướng? - Mời đại diện các nhóm trình bày, mỗi nhóm trình bày một câu. - Các HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: SGV-Tr.111. 3, Hoạt động chung - Nhận xét giờ học --------------------------------------------------------- Tiết 4: Đạo đức : ( dạy chung) quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng (Tiết 2) I. Mục tiêu: - HS nêu được 1 số việc làm thể hiện quan tâm , giúp đỡ hàng xóm láng giềng . - HS biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng . - HS có thái độ tôn trọng, quan tâm đến hàng xóm láng giềng. II. Tài liệu và phơng tiện: - Phiếu giao việc. - Các câu ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về chủ đề bài học. - Đồ dùng để đóng vai. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng? - HS + GV nhận xét. 3. Bài mới (25) A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Dạy baig mới. a) Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được về chủ đề bài học. * Mục tiêu: Nâng cao nhận thức, thái độ cho HS về tình làng nghĩa xóm. * Tiến hành: - GV yêu cầu HS trng bày. - GV gọi trình bày. -> GV tổng kết, khen thưởng HS đã su tầm đợc nhiều t liệu và trình bày tốt b) Hoạt động 2: Đánh giá hành vi * Mục tiêu: HS biết những hành vi, những việc làm đối với hàng xóm láng giềng. * Tiến hành: - GV yêu cầu: Em hãy nhận xét nhưng hành vi việc làm sau đây. a. Chào hỏi lễ phép khi gặp hàng xóm. b. Đánh nhau với trẻ con hàng xóm. c. Ném gà của nhà hàng xóm -> GV kết luận những việc làm a, d, e là tốt, những việc b, c, đ là những việc không nên làm. - GV gọi HS liên hệ. c) Hoạt động 3: Xử lí tình huống và đóng vai. * Mục tiêu: HS có kỹ năng ra quyết định và ứng xử đúng đối với hàng xóm láng giềng trong một số tình huống phổ biến. * Tiến hành: - GV chia HS theo các nhóm, phát phiếu giao việc cho các nhóm và yêu cầu thảo luận đóng vai. - GV kết luận. + Trường hợp 1: Em lên gọi người nhà giúp Bác Hai. + Trường hợp 2: Em nên trông hộ nhà bác Nam + Trường hợp 3: Em lên nhắc các bạn giữ yên lặng. + Trường hợp 2: Em nên cầm giúp . 4. Củng cố - Dặn dò (5) - Nêu lại ND bài? (1HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. - Hát - 2 ... ại diện các nhóm trình bày. - HS nhận xét. 4-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. -------------------------------------------------------------------------- Thứ 6 ngày 26 tháng 11 năm 2010 Tiết 1: Tập làm văn Toán Nghe - kể : “ Giấu cày ” giải toán về tỉ số phần trăm Giới thiệu về tổ em. A. Mục tiêu - Nghe –kể lại đúng nội dung câu truyện vui Giấu cày( BT1). - Viết được 1 đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu) giới thiệu về tổ của mình ( BT2) - Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. -Vận dụng giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số. B, Chuẩn bị - Tranh minh hoạt truyện cười giấu cày C, Các hoạt động dạy học 1/ Hoạt động chung : ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số 2/ Hoạt động nhóm : Kiểm tra bài cũ - Kể lại truyện vui Tôi cũng bác? (2HS) - 1HS giới thiệu với các bạn trong lớp về tổ của mình - HS + GV nhận xét. . Bài mới A. Giới thiệu bài – ghi đầu bài B. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu - HS quan sát tranh minh hoạ và 3 câu hỏi. - GV kể mẫu lần 1: + Bác nông dân đang làm gì? + Khi được gọi về ăn cơm, bác nông dân nói thế nào? + Vì sao bác lại bị vợ trách ? + Khi thấy mất cày bác làm gì ? - GV kể tiếp lần 2 : - GV gọi HS thi kể - Từng cặp HS kể lại cho nhau nghe - 1vài HS nhìn gợi ý trên bảng kể. GV nhận xét, ghi điểm. + Chuyện này có gì đáng cười ? Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu - GV gọi làm mẫu - HS làm mẫu. VD: Tổ em có 8 bạn đó là các bạn: Thảo, Anh, Thuỷ...tám người trong tổ em đều là người kinh. Mỗi bạn trong tổ đều có những điểm đáng quý. Ví dụ bạn Thảo học rất giỏi - Cả lớp viết bài. - GV yêu cầu HS viết bài. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. - GV gọi HS đọc bài. - GV nhận xét, ghi điểm GV Liên hệ: . - Quyền được tham gia (Giới thiệu về trẻ em) -Kiểm tra bài cũ - Tìm tỉ số phần trăm của 39 : 100 =? -Bài mới: *Kiến thức: a) Ví dụ: - GV nêu ví dụ, tóm tắt, rồi yêu cầu HS: +Viết tỉ số của số HS nữ và số HS toàn trường. +Thực hiện phép chia. 315 : 600 = ? +Nhân với 100 và chia cho 100. - GV nêu: Thông thường ta viết gọn cách tính như sau: 315 : 600 = 0,525 = 52,5% b) Quy tắc: Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số 315 và 600 ta làm như thế nào? - HS nêu quy tắc. Sau đó HS nối tiếp đọc. c) Bài toán: - GV nêu ví dụ và giải thích: Khi 80kg nước biển bốc hơi hết thì thu được 2,8 kg muối. - Cho HS tự làm ra nháp. - Mời 1 HS lên bảng làm. - Cả lớp và GV nhận xét. 4*Luyện tập: *Bài tập 1 (75): Viết thành tỉ số phần trăm (theo mẫu) - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS phân tích mẫu. - Cho HS làm vào bảng con. -GV nhận xét. *Bài tập 2 (75): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV giới thiệu mẫu (bằng cách cho HS tính 19 : 30, dừng ở 4 chữ số sau dấu phẩy, viết 0,6333= 63,33%) - Cho HS làm vào nháp. - Mời 2 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (75): -Mời 1 HS đọc đề bài. -Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và giáo viên nhận xét. 3/ Hoạt động chung GV nhận xét tiết học, dặn dò chung ------------------------------------------------------------------- Tiết 2: Toán Luyện từ và câu Luyện tập tổng kết vốn từ A. Mục tiêu Giúp HS: Biết làm tính nhân , chia (bước đầu làm quen cách viết gọn) và giải bài toán có 2 phép tính. - HS liệt kê được những từ ngữ , các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn. - Từ những từ ngữ miêu tả hình dáng của người, viết được đoạn văn miêu tả hình dáng của một người cụ thể. B, Chuẩn bị - Bài mẫu. C, Các hoạt động dạy học 1/ Hoạt động chung : ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số 2/ Hoạt động nhóm : Kiểm tra bài cũ - 2HS lên bảng chữa bài số 4( tiết 74) HS + GV nhận xét. Bài mới A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài B. Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 1: Củng cố nhân số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số. Bài 1 (76) Gọi HS yêu cầu GV yêu cầu làm bài vào bảng con - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng Bài 2: (76): * Rèn kỹ năng chia bằng cách viết gọn - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS làm vào bảng con - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng Bài 3 (76) - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV gọi HS phép tính đề - GV gọi HS đọc bài và nhận xét - GV nhận xét - ghi điểm Bài 4: (76) Gọi HS nêu yêu cầu Gọi HS phân tích bài toán - GV gọi HS đọc bài + nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm. Kiểm tra bài cũ: HS làm bài tập 1 trong tiết LTVC trước. -Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. * Hướng dẫn HS làm bài tập. *Bài tập 1(151): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài. - Cho HS làm vào vở bài tập. - Mời một số HS trình bày. - HS khác nhận xét. - GV treo bảng phụ ghi kết quả của bài tập 1, nhận xét chốt lời giải đúng. *Bài tập 2 (151): - Mời 1 HS đọc đề bài. - Cho HS làm theo nhóm +Nhóm 1: Chủ đề về quan hệ gia đình. +Nhóm 2: Chủ đề về quan hệ thầy trò. +Nhóm 3: Chủ đề về quan hệ bè bạn. - Mời đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV kết luận nhóm thắng cuộc. - Cho HS nối tiếp nhau đọc thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao trên. *Bài tập 3 (151): - Cho HS làm bài theo nhóm (Các bước thực hiện tương tự bài tập 2) *Bài tập 4 (151): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV nhắc HS: Có thể viết nhiều hơn 5 câu. -Mời HS nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm. - GV nhận xét, chấm điểm. - Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn hay nhất, chỉ đúng tên các từ loại trong đoạn văn. 3/ Hoạt động chung GV nhận xét tiết học, dặn dò chung ------------------------------------------------------------------- Tiết 3: âm nhạc : ( dạy chung) Học hát: Bài ngày mùa vui (lời 2) I. Mục tiêu: Hát đúng giai điệu và thuộc lời 2 của bài ngày mùa vui. - HS nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc: Đàn bầu, đàn nguyệt, đàn tranh. - Giáo dục HS yêu thích dân ca và các loại nhạc cụ dân tộc. II. Chuẩn bị của GV. - Nhạc cụ quen dùng - Chép lời 2 của bài vào bảng phụ - Tranh ảnh một vài nhạc cụ dân tộc III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Hát lời 1 của bài Ngày mùa vui ? (2HS) - HS + GV nhận xét. 3. Bài mới (25) a. Hoạt động 1: Dạy lời 2 bài ngày mùa vui. - GV cho HS ôn lại lời 1 bài ngày mùa vui - GV nghe - sửa sai cho HS - GV hát mẫu lời 2 - GV dạy HS hát từng câu theo hình thức móc xích. - GV nghe sửa sai cho HS - GV hướng dẫn HS 1 số động tác minh hoạ - GV gọi HS biểu diễn b. Hoạt động 2: Giới thiệu một bài nhạc cụ dân tộc. - GV giới thiệu 1 vài nhạc cụ dân tộc. + Đàn bầu + Đàn nguyệt + Đàn tranh 4. Củng cố dặn dò(5) - Hát lại lời 2 của bài hát? thiếu nhi - Về nhà học bài, chuẩn bị bài. * Đánh giá tiết học - Hát - HS hát + vỗ tay - HS nghe - HS đọc đồng thanh lời ca. - HS hát theo GV - HS luyện tập hát theo dãy, tổ,nhóm,bàn, cá nhân. - HS hát lời 1 + 2 khi hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2 - HS quan sát - HS hát + múa đơn giản - Từng nhóm HS biểu diễn trước lớp + HS nghe - quan sát ---------------------------------------------- Tiết 4: Tập làm văn ( nhóm 5) Luyện tập tả người (Tả hoạt động) I/ Mục tiêu: - Biết lập dàn ý chi tiết cho một bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập đi, tập nói. - Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập thành một đoạn văn miêu tả hoạt động của em bé. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ để HS lập dàn ý làm mẫu. III/ Các hoạt động dạy học: 1-ổn định tổ chức: - Lớp hát 2-Kiểm tra bài cũ: - Cho HS đọc lại đoạn văn tả hoạt động của một người ở tiết trước 3-Bài mới: - Giới thiệu bài. *Hướng dẫn HS luyện tập: *Bài tập 1: - Mời một HS đọc yêu cầu trong SGK. - Cho HS xem lại kết quả quan sát một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập đi, tập nói. - Mời 1 HS khá, giỏi đọc kết quả ghi chép. Cho cả lớp NX. - GV treo bảng phụ ghi dàn ý khái quát của một bài văn tả người, mời 1 HS đọc. - GV nhắc HS chú ý tả hoạt động của nhân vật để qua đó bộc lộ phần nào tính cách nhân vật. - Cho HS lập dàn ý, 2 HS làm vào bảng nhóm. - Mời một số HS trình bày. -Mời 2 HS làm bài vào bảng nhóm trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. - GV đánh giá cao những dàn ý thể hiện được ý riêng trong quan sát, trong lời tả. *Bài tập 2: - Mời 1 HS yêu cầu của bài. - GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS - GV nhắc HS chú ý: +Đoạn văn cần có câu mở đoạn. +Nêu được đủ, đúng, sinh động những nét tiêu biểu về hoạt động nhân vật em chọn tả. Thể hiện được tình cảm của em với người đó. +Cách sắp xếp các câu trong đoạn hợp lí. +Các câu văn trong đoạn phải cùng làm nổi bật hoạt động của nhân vật và thể hiện cảm xúc của người viết. - Cho HS viết đoạn văn vào vở. - Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn. - Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn tả hoạt động nhân vật hay nhất, có nhiều ý mới và sáng tạo. - GV nhận xét, chấm điểm một số đoạn văn. GV kết hợp: - Nữ công nhân là những người lao động rất giỏi - Bổn phận yêu quý người lao động - Một HS đọc yêu cầu trong SGK. - HS xem lại kết quả quan sát một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập đi, tập nói. - 1 HS khá, giỏi đọc kết quả ghi chép. Cho cả lớp NX - HS xem lại kết quả quan sát. -Một HS giỏi đọc, cả lớp nhận xét. -HS nghe. -HS lập dàn ý vào nháp. -HS trình bày. -HS đọc yêu cầu.Lớp theo dõi: -HS nghe. - HS viết đoạn văn vào vở. - HS đọc. -HS bình chọn. 4- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, - Nhắc HS chuẩn bị bài sau. --------------------------------------------------------------------------- Tiết 5: Sinh hoạt tuần 15 I, Nhận xét chung: 1. Đạo đức: - Nhìn chung các em ngoan ngoãn, biết kính trọng thầy cô thương yêu giúp đỡ bạn bè. Các em đã có ý thức phấn đấu trong học tập rèn luyện tu dưỡng đạo đức tác phong. 2. Học tập: - Trong tuần qua các em đi học chưa đều. Trong lớp còn 1 số em chưa chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến. - Bên cạnh còn 1 số ít các em chưa chăm học. Chưa tự giác làm bài tập - Một số ít còn hay nói chuyện trong lớp. 3. Thể dục - Vệ sinh: - Một số bạn đã tự giác trực nhật, vệ sinh trường lớp học, chăm sóc cây trông đều đặn II, Phương hướng: - Duy trì nề nếp trước giờ đều đặn . - Các em chăm chỉ hơn nữa trong học tập. Vệ sinh lớp học sạch sẽ. - Đi học đều và đúng giờ.Ăn mặc sạch sẽ để bảo vệ sức khỏe
Tài liệu đính kèm: