Giáo án Lớp 3 Tuần 27 - GV: Lê Phước Tuấn - Trường Tiểu Học Thanh

Giáo án Lớp 3 Tuần 27 - GV: Lê Phước Tuấn - Trường Tiểu Học Thanh

Tiết 1: Toán: CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ

 I - Mục tiêu:

- Biết các hàng: hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị.

- Biết viết và đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản(không có chữ số 0 ở giữa)

BTCL: BT1,2,3.

II - Đồ dùng dạy học:

- Kẻ bảng biểu diễn cấu tạo số.

- Phiếu học tập, bảng con.

 III - Các hoạt động dạy học:

 

doc 23 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 467Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 27 - GV: Lê Phước Tuấn - Trường Tiểu Học Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 27
 Thứ hai, ngày 12 tháng 3 năm 2012
Tiết 1: Toán: CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ
	I - Mục tiêu:
- Biết các hàng: hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị.
- Biết viết và đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản(không có chữ số 0 ở giữa)
BTCL: BT1,2,3.
II - Đồ dùng dạy học: 	
- Kẻ bảng biểu diễn cấu tạo số.
- Phiếu học tập, bảng con.
	III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
5’
7’
12’
10’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Bài giảng:
* Ôn tập các số trong phạm vi 
10 000.
- Giới thiệu số 2316.
- Số 10 000
 42316
- Hướng dẫn đọc và viết số: Viết từ hàng cao về hàng thấp.
- Đưa một số số cho học sinh đọc.
58742; 90511.
c, Thực hành:
Bài 1:
- Hướng dẫn, làm mẫu
- Kẻ sẵn bảng.
 - Nhận xét, sửa chữa. 
Bài 2: 
- Hướng dẫn phân tích cấu tạo lớp của một số.
- Nhận xét, chốt bài.
Bài 3: 
- Viết số.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Chốt kiến thức.
- Nhận xét giờ học.
- Ôn lại các kiến thức đã học và 
chuẩn bị bài.	
- Làm bài tập 3.
- Đọc và phân tích.
- Đọc và phân tích.
- Thực hành viét bảng con.
- Đọc yêu cầu.
- Viết và đọc số.
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu.
- Viết số và phân tích.
- Nhận xét.
- Nêu yêu cầu.
- Đọc số.
- Nhận xét.
——————&——————
Tiết 2: Tập đọc ÔN TẬP - KIỂM TRA (Tiết 1)
	I - Mục tiêu:
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn dã học( tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/ 1 phút); trả lời được 1 CH về nội dung đọc.
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện Qủa tóa theo tranh( SGK); biết dùng phép nhân hóa để lời kể thêm sinh động.
	II - Đồ dùng dạy học: 
	- Phiếu từng bài tập đọc.
- Tranh minh hoạ kể chuyện.
	III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
20’
1
2’
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu tiết học.
2. Kiểm tra đọc:
- Đưa phiếu.
- Đặt câu hỏi.
3. Bài tập 2: Kể chuyện “Quả táo”
- Theo dõi.
- Nhận xét và bình chọn.
C - Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Khen ngợi em kể hay, sáng tạo.
- Về ôn bài, kể lại chuyện cho người thân nghe, luyện đọc.
- Đọc và trả lời câu hỏi bài “Rước đèn ông sao”.
- Đọc phiếu và đọc theo yêu cầu.
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi về nội dung của bài.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Quan sát kĩ bức tranh và đọc những chữ trong tranh để nắm nội dung câu chuyện.
- Khi kể sử dụng phép nhân hoá để làm cho lời kể sinh động hơn.
- Trao đổi nhóm đôi.
- Trình bày.
- Từng học sinh kể nối tiếp. 
——————&——————
Tiết 3: Kể chuyện: ÔN TẬP - KIỂM TRA (Tiết 2)
	I - Mục tiêu:
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nhận biết được phép nhân hóa, câc cách nhân hóa ( BT2a/b ).
	II - Chuẩn bị: 
	- Phiếu từng bài tập đọc.
- Chép sẵn bài “Em thương”.
	III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
17’
15’
2’
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu tiết học.
2. Kiểm tra đọc:
- Đưa phiếu.
- Đặt câu hỏi.
3. Bài tập 2: 
a,
- Hướng dẫn.
- Theo dõi.
- Nhận xét.
b, 
- Hướng dẫn.
- Chốt lại ý.
C - Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Khen ngợi em kể hay, sáng tạo.
- Về luyện đọc.
- Đọc và trả lời câu hỏi một bài tập đọc.
- Đọc phiếu và đọc theo yêu cầu.
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi về nội dung của bài.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Đọc bài “Em thương”
- Đọc các câu hỏi SGK.
- Trình bày trước lớp.
- Chữa bài vào vở.
- Nêu yêu cầu.
- Suy nghĩ, trao đổi.
- Học sinh lên nối ý đã chọn.
- Liên hệ thực tế.
——————&——————
Tiết 4: Đạo đức: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN 
 CỦA NGƯỜI KHÁC (tiết 2)
	I - Mục tiêu:
- Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- Biết: Không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác.
- Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người.
* Các KNS cơ bản được giáo dục: Giáo dục cho HS kĩ năng tự trọng, kĩ năng làm chủ bản thân, kiên định, ra quyết định.
 * Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: 
- Tự nhủ.
- Giải quyết vấn đề.
- Thảo luận nhóm.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Vở bài tập, phiếu học tập.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
15’
15’
4’
1 Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao phải tôn trọng thư từ và tài sản của người khác.
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài.
b. Bài giảng:
* HĐ1: Nhận xét hành vi.
- Thấy bố đi công tác về, Thắng liền lục túi để xem bố mua quà gì về cho mình.
- Bố đi công tác xa, Hải thường viết thư cho bố. Có lần, mấy bạn lấy xem Hải viết gì.
- Sang nhà bạn, thấy nhiều đồ chơi đẹp và lạ mắt, Phú bảo bạn: “Cậu cho tớ xem những đồ chơi này được không ?”.
+ Kết luận: a, c là sai.
 b, d là đúng.
* HĐ2: Đóng vai.
- Tình huống 1: Bạn bên cạnh em có quyển truyện tranh mới. Giờ ra chơi, em muốn mượn xem nhưng chẳng thấy đâu. Nếu là em, em phải hành động như thế nào ?
- Tình huống 2: Giờ ra chơi, Thịnh chạy làm rơi mũ. Thấy vậy, mấy bạn làm “bóng” đá. Nếu có mặt ở đó, em sẽ làm gì ?
- Nhận xét, bình chọn.
- Kết luận: Thư từ, tài sản của của mỗi người thuộc về riêng họ, không ai được xâm phạm, tự ý bốc, đọc thư hoặc sử dụng tài sản của người khác là việc không nên làm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Chốt lại bài học.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương những bạn học tốt.
- Vận dụng bài học để thực hiện tốt trong cuộc sống.
- Chuẩn bị cho bài sau.
- Trả lời.
- Học sinh nghe.
- Nêu tình huống.
- Thảo luận, xử lí tình huống.
- Trình bày ý kiến.
- Thảo luận tự xử lí tình huống.
- Thảo luận đóng vai.
- Nhận xét.
- Nhắc lại.
——————&——————
Thứ ba, ngày 13 tháng 3 năm 2012
Tiết 1: Theå duïc: OÂn baøi theå duïc vôùi hoa hoaëc côø 
I. Muïc tieâu: 
- Thực hiện cơ bản đúng bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
 II. Ñòa ñieåm phöông tieän : 
 - Moãi HS 1 côø nhoû ñeå caàm taäp TD. Saân baõi veä sinh saïch seõ. 
 - Coøi, keû saün vaïch ñeå chôi TC.
 III> Leân lôùp:	
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
16’
6’
5’
1/ Phaàn môû ñaàu :
- GV nhaän lôùp phoå bieán noäi dung tieát hoïc. 
- Chaïy chaäm theo moät haøng doïc xung quanh saân taäp. 
- Ñöùng taïi choã khôûi ñoäng caùc khôùp.
2/ Phaàn cô baûn :
* OÂn baøi theå duïc phaùt trieån chung.
- Yeâu caàu lôùp laøm caùc ñoäng taùc cuûa baøi theå duïc phaùt trieån chung töø 2 ñeán 4 laàn.
- Chuyeån thaønh ñoäi hình ñoàng dieãn roài thöïc hieän baøi theå duïc phaùt trieån chung 3 x 8 nhòp: 1 laàn.
- Theo doõi nhaän xeùt söûa sai cho hoïc sinh.
* OÂn nhaûy daây caù nhaân kieåu chuïm hai chaân: 
- Goïi laàn löôït moãi laàn 3 em leân thöïc hieän.
- Theo doõi nhaän xeùt söûa sai cho hoïc sinh.
* Chôi troø chôi “Hoaøng Anh, Hoaøng Yeán “.
- Neâu teân troø chôi höôùng daãn cho hoïc sinh caùch chôi.
- Yeâu caàu taäp hôïp thaønh caùc ñoäi coù soá ngöôøi baèng nhau. 
- Cho moät nhoùm ra chôi laøm maãu, ñoàng thôøi giaûi thích caùch chôi.
- Hoïc sinh thöïc hieän chôi troø chôi thöû moät löôït.
- Sau ñoù cho chôi chính thöùc.
- Nhaéc nhôù ñaûm baûo an toaøn trong luyeän taäp vaø trong khi chôi vaø chuù yù moät soá tröôøng hôïp phaïm qui.
- 3/ Phaàn keát thuùc:
- Yeâu caàu hoïc sinh laøm caùc thaû loûng.
- Giaùo vieân nhaän xeùt ñaùnh giaù tieát hoïc. 
- Daën doø hoïc sinh veà nhaø oân nhaûy daây kieåu chuïm hai chaân. 
-Tập trung
-Khởi động
oân theo lớp
§ § § § § § § § 
§ § § § § § § §
§ § § § § § § § 
§ § § § § § § §
 -Thöïc hieän 
 -Chôi theo ñoäi 
——————&——————
Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu:
- Biết cách đọc, viết các số có năm chữ số.
- Biết thứ tự của các số có năm chữ số.
- Biết viết các số tròn nghìn(từ 10 000 đến 19 000) vào dưới mỗi vạch tia số.
BTCL: BT1,2,3,4.
II - Đồ dùng dạy học: Bảng con, phiếu.
	III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
7’
8’
8’
8’
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Thực hành:
Bài 1: 
- Kẻ sẵn bảng.
- Phân tích mẫu.
+ Lưu ý khi đọc các số có hàng đơn vị là 1 và 5.
- Nhận xét, chốt lại: 
Bài 2: 
- Hướng dẫn.
- Nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn.
- Nhận xét.
Bài 4:
- Hướng dẫn nêu quy luật của tia số.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Chốt kiến thức. 
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài và chuẩn bị bài.	
- Làm bài tập 3
- Đọc yêu cầu.
- Theo dõi.
- Tự viết số và đọc số.
- Cả lớp đồng thanh.
- Đọc yêu cầu.
- Tự làm vở, trao đổi nhóm đôi cách đọc và viết số.
- Nhận xét bổ sung.
- Nêu bài tập.
- Phân tích quy luật của dãy số.
- Ba em lên bảng làm.
- Nhận xét.
- Nêu yêu cầu.
- Tự làm bài.
- Chữa bài.
- Đọc số ứng với mỗi vạch.
——————&——————
Tiết 3: Tập đọc ÔN TẬP (Tiết 3)
	I - Mục tiêu: 
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Báo cáo được một trong ba nội dung nêu ở BT2 ( về học tập, hoặc về lao động, về công tác khác ).
	II - Đồ dùng dạy học: 
	- Phiếu từng bài tập đọc.
	III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
15’
17’
2’
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu tiết học.
2. Kiểm tra đọc:
- Đưa phiếu.
- Đặt câu hỏi.
3. Bài tập 2: 
- Yêu cầu báo cáo có gì khác với yêu cầu báo cáo tuần 20.
+ Người báo cáo: Chi đội trưởng.
+ Người nhận: Anh chị tổng phụ trách.
+ Nội dung: Xây dựng Đội vững mạnh.
+ Nội dung báo cáo: Học tập, lao động và các hoạt động khác.
+ Lưu ý: Báo cáo mẫu là kính gửi, báo cáo miệng là kính thưa.
- Bình chọn người báo cáo hay.
- Nhận xét và chốt lại.
C - Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Khen ngợi em báo cáo hay.
- Về ôn bài, chuẩn bị bài tiếp theo.
- Đọc và trả lời câu hỏi một trong các bài tập đọc đã ôn.
- Bóc phiếu và đọc theo yêu cầu.
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi về nội dung của bài.
- Nêu yêu cầu.
- Học sinh nêu.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đóng vai chi đội trưởng để báo cáo.
- Đại diện tổ báo cáo trước lớp.
——————&——————
Tiết 4: Chính tả: ÔN TẬP - KIỂM TRA (Tiết 4)
I - Mục tiêu:
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nghe – viết đúng bài CT Khói chiều(tốc độ viết khoảng 65 chữ /15 phút), không mắc quá 5 lõi trong bìa; trình bày sạch sẽ, đúng bài thơ lục bát(BT2).
	II - Chuẩn  ... g con thú gì ?
- Chúng có ích gì không ?
- Em có chăm sóc chúng hay không ? Cho chúng ăn những gì ?
- Kết luận: Trâu, bò, heo, ...là những vật nuôi lấy thịt, giàu chất dinh dưỡng, bò còn lấy sữa.
* HĐ3: Làm việc cá nhân.
- Vẽ và tô màu một con thú nhà mà em yêu thích.
- Hướng dẫn nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố - dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về ôn bài, hoàn thành bức tranh và sưu tầm thêm tranh ảnh thú nhà. Chăm sóc các vật nuôi trong gia đình.
- Chuẩn bị cho bài mới.
- Vài em nêu đặc điểm của chim.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Quan sát vật thật.
- Lắng nghe nhắc lại.
- Tự do trả lời.
- Lắng nghe và nhắc lại.
- Chọn con vật yêu thích và vẽ.
——————&——————
Tiết 4: Thủ công: LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (tiết 3)
I - Mục tiêu:
 - Biết cách làm lọ hoa cắm tường.
- Làm được lọ hoa cắm tường. các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu lọ hoa.
- Dụng cụ thực hành: giấy thủ công, hồ.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
10’
22’
2’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Bài giảng:
* HĐ 1: Ôn lí thuyết.
- Nêu các bước làm một lọ hoa ?
- Chốt lại.
+ Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều.
+ Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
+ Bước 3: Làm thành lọ hoa, bội hồ dán, dán chụm đế.
* HĐ2: Thực hành gấp và trang trí.
- Quan sát, hướng dẫn thêm. 
- Nhận xét chung.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tinh thần chuẩn bị và thái độ học tập của học sinh.
- Về thực hành lại, chuẩn bị dụng 
cụ cho tiết học sau.
- Học sinh để đồ dùng lên bàn.
- Lắng nghe.
- Học sinh nêu.
- Lắng nghe.
- Thực hành gấp.
- Trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét.
——————&——————
Tiết 5: HĐNGLL: TÌM HIỂU VÀ TỔ CHỨC KỶ NIỆM NGÀY 
 QUỐC TẾ PHỤ NỮ 8/3 VÀ 26/3
I - Mục tiêu:
- Giúp học biết lịch sử và ý nghĩa ngày 8/3 và 26/3. 
- Biết các lần đổi tên của Đoàn thành niên.
- Biết học tập tốt, làm tốt mọi công việc để chào mừng ngày 8/3 và 26/3.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Tài liệu Hoạt động ngoài giờ lên lớp.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
10’
10’
3’
1. Ổn định tổ chức:
- Bắt bài hát.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu giờ học.
b, Giảng bài:
* HĐ1: Tìm hiểu lịch sử và ý nghĩa ngày 8/3.
- Ngày 8/3 là ngày gì ?
- Em biết gì về ngày này ?
- Giảng: Ngày 8-3-1899, nữ công nhân dệt ở Mỹ đòi tăng lương, giảm giờ làm.
Thành lập phong trào phụ nữ Quốc tế. 1910 Hội nghị quốc tế phụ nữ họp ở Đan Mạch lấy ngày 8/3 làm ngày quốc tế phụ nữ trong đó việc bảo vệ bà mẹ trẻ em được coi trọng. 
- Chúng ta phải làm gì để chào mừng ngày 8/3 ?
* HĐ2: Tìm hiểu lịch sử và ý nghĩa ngày 26/3.
- Ngày thành lập Đoàn là ngày
 nào ?
- Nêu các lần đổi tên của Đoàn thanh niên.
1931-1937: Đoàn TNCS Việt Nam rồi đoàn TNCS Đông Dương.
1939-1941: Đoàn thanh niên phản đế Đông Dương.
1941-1956: Đoàn thanh niên cứu quốc Việt Nam.
3-2-1970 đến 1976: Đoàn thanh niên lao động Hồ Chí Minh.
12-1976 đến nay: Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.
- Kể tên một số đoàn viên ưu tú mà em biết ? 
- Kết luận lại.
3. Củng cố, dặn dò:
- Về ôn lại các kiến thức đã học.
- Cố gắng phấn đấu học tập hoạt động để sớm bước vào Đoàn.
- Học sinh hát.
- Lắng nghe.
- Quốc tế phụ nữ.
- Tự nêu.
- Lắng nghe.
- Học tập tốt, vâng lời cô và mẹ...
- Ngày 26-3-1931.
- Lắng nghe.
- Lí Tự Trọng, Võ Thị Sáu, ...
——————&——————
 Thứ sáu, ngày 15 tháng 3 năm 2012
Tiết 1. Theå duïc: OÂn baøi theå duïc vôùi hoa hoaëc côø 
 Troø chôi "Hoaøng Anh - Hoaøng Yeán"
 I. Muïc tieâu: 
- Thực hiện cơ bản đúng bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
 II./ Ñòa ñieåm phöông tieän : 
 - Moãi HS 1 côø nhoû ñeå caàm taäp TD. Saân baõi veä sinh saïch seõ. 
 - Coøi, keû saün vaïch ñeå chôi TC.
 III. Leân lôùp:	
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
16’
6’
5’
1/ Phaàn môû ñaàu :
- GV nhaän lôùp phoå bieán noäi dung tieát hoïc. 
- Chaïy chaäm theo moät haøng doïc xung quanh saân taäp. 
- Ñöùng taïi choã khôûi ñoäng caùc khôùp.
2/ Phaàn cô baûn :
* OÂn baøi theå duïc phaùt trieån chung.
- Yeâu caàu lôùp laøm caùc ñoäng taùc cuûa baøi theå duïc phaùt trieån chung töø 2 ñeán 3 laàn.
- Caùn söï hoâ moãi laàn taäp lieân hoaøn 2 x 8 nhòp.
- Theo doõi nhaän xeùt söûa sai cho hoïc sinh.
- Chuyeån thaønh ñoäi hình ñoàng dieãn roài thöïc hieän baøi theå duïc phaùt trieån chung 3 x 8 nhòp: 1 laàn.
* Chôi troø chôi “Hoaøng Anh, Hoaøng Yeán “.
- Neâu teân troø chôi, nhaéc laïi caùch chôi vaø luaät chôi.
- Yeâu caàu taäp hôïp thaønh caùc ñoäi coù soá ngöôøi baèng nhau. 
- Cho HS chôi chính thöùc.
- Nhaéc nhôù ñaûm baûo an toaøn trong luyeän taäp vaø trong khi chôi vaø chuù yù moät soá tröôøng hôïp phaïm qui.
- Caùc ñoäi khi chaïy phaûi chaïy thaúng khoâng ñöôïc chaïy cheùo saân khoâng ñeå va chaïm nhau trong khi chôi....
 3/ Phaàn keát thuùc:
- Ñi chaäm xung quanh voøng troøn voã tay vaø haùt. 
- Giaùo vieân nhaän xeùt ñaùnh giaù tieát hoïc. 
- Daën doø hoïc sinh veà nhaø oân nhaûy daây kieåu chuïm hai chaân. 
-Tập trung
-Khởi ñoängđ
-OÂn theo lôùp
§ § § § § § § § 
§ § § § § § § §
§ § § § § § § § 
§ § § § § § § §
-Thöïc hieän 
——————&——————
Tiết 2: Toán: SỐ 100 000 - LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu:
- Biết số 100 000.
- Biết cách đọc, viết và thứ tự các số có năm chữ số.
- Biết số liền sau của số 99 999 là số 100 000.
BTCL: BT1,2,3(dòng 1,2,3); BT4.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu, 10 mảnh bìa mỗi mảnh ghi 10 000.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
15’
5’
5’
5’
2’
2’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Bài giảng:
* Giới thiệu số 100 000.
- Gắn 8 tấm bài 10 000.
- Có tất cả bao nhiêu ?
- Gắn thêm 10 000.
- Gắn thêm 10 000.
- Vì 10 chục là 100 nên 10 chục nghìn là 100 000.
- Viết số 100 000.
- Phân tích số 100 000.
c, Thực hành:
Bài 1: 
- Hướng dẫn.
- Nêu quy luật dãy số.
- Nhận xét.
Bài 2: 
- Vẽ sẵn tia số.
- Hướng dẫn.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: (dòng 1,2,3)
- Hướng dẫn, làm mẫu.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: 
- Hướng dẫn, phân tích.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhấn mạnh lại bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại các kiến thức đã học.
- Chuẩn bị cho tiết sau.
- Học sinh làm bài 3.
- Quan sát.
- Có 8 chục nghìn.
- Có 9 chục nghìn.
- Có 10 chục nghìn.
- Lắng nghe.
- Quan sát đọc một trăm nghìn.
- Lắng nghe.
- Nêu yêu cầu.
- Tự làm bài ở phiếu.
- Bốn em lên chữa bài.
- Nhận xét, đọc lại các dãy số.
- Nêu yêu cầu.
- Điền và đọc số ứng với tia số.
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu.
- Từng cặp lên điền.
- Chữa bài, nhận xét.
- Nêu bài tập.
- Thi giải nhanh.
- Nhận xét.
——————&——————
Tiết 3: Tập làm văn: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKII.
- Nhớ - viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 65 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày sạch sẽ, đúng hình thức bài thơ( hoặc văn xuôi ).
- Viết được đoạn văn ngắn có nội dung liên quan đến những chủ điểm đả học.
II. Chuẩn bị:
Bài kiểm tra 
III. Đề kiểm tra:
 B.PHẦN KIỂM TRA VIẾT:
 	I.CHÍNH TẢ: 
Nghe viết bài : “Đối đáp với vua”. SGK Tiếng Việt 3 tập II trang 49 ( Đoạn từ Thấy nói là học trò ....đến.... người trói người.)
II.TẬP LÀM VĂN:
 Hãy viết một đoạn văn ngắn từ 7 đến 10 câu nói về một người lao động trí óc mà 
 em biết ? 
——————&——————
Tiết 4: Âm nhạc: HỌC HÁT: TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH 
	I - Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Nhạc cụ quen thuộc.
- Hát chuẩn bài hát.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
15’
15’
4’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, đánh giá.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu giờ học.
b, Giảng bài:
* HĐ1: Dạy hát “Tiếng hát bạn bè mình”.
- Giới thiệu bài hát.
- Hát mẫu.
- Dạy hát từng câu.
- Theo dõi, uốn nắn.
* HĐ2: Hát kết hợp gõ đệm.
- Hát vỗ tay theo phách.
- Nhận xét, uốn nắn.
- Hát vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhấn mạnh lại bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- Học sinh hát bài: Chị ong nâu và em bé.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Đọc lời ca.
- Tiến hành ôn tập theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Quan sát, lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Đứng hát và nhún chân nhẹ nhàng.
——————&——————
Tiết 5. Hoạt động tập thể: SINH HOẠT TUẦN 27
	I - Mục tiêu:
	- Giúp học sinh nhận thấy những việc làm được và chưa làm được trong tuần
	qua.
	- Biết những kế hoạch và thời gian công việc trong tuần sau.
	II - Các hoạt động dạy học:	
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
1’
18’
15’
3’
1. Ổn định tổ chức:
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Tiến trình:
* Báo cáo hoạt động tuần qua: 
- Yêu cầu các tổ lên đánh giá hoạt 
động trong tổ.
* Giáo viên nhận xét chung và nêu kế hoạch tuần 28.
+ Sĩ số: 
- Đi học tương đối đều.
+ Học tập: 
- 1 số HS lười nhác, không chịu học, không chuẩn bị bài.
 - Ngồi học ít phát biểu, xây dựng bài. (Hầu hết cả lớp).
- Hay nói chuyện trong giờ học.
- Hay làm việc riêng, thiếu chú ý: 
 - Hoàn thành chương trình tuần 27.
- Một số em đi học thiếu đồ dùng.Cầu,Hoan 
+ Hoạt động khác:
- Công tác tự quản tốt.
- 15 phút đầu giờ chưa nghiêm túc.
- Vệ sinh lớp học sạch sẽ .
- Bàn ghế thẳng.
- Vệ sinh sân trường làm tự giác. 
.+ Kế hoạch tuần 28:
- Dạy học tuần 28.
- Khắc phục mọi tồn tại tuần qua.
- Làm vệ sinh môi trường vào chiều thứ 3 và thứ 5.
- Đi thực tế nhà em 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhắc nhở học sinh.
- Hát một bài.
- Tổ 1 lên báo cáo tình hình của 
tổ trong tuần.
- Các bạn có ý kiến gì không ?
- Tổ 2 lên báo cáo tình hình trong tổ.
- Các bạn có ý kiến gì không ?
- Tổ 3 lên báo cáo tình hình trong tổ.
- Các bạn có ý kiến gì không ?
- Học sinh nêu ý kiến.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Cho biện pháp để thực hiện kế 
hoạch.
- Hát một bài.
——————&——————
 Thanh, ngày 15 tháng 3 năm 2012
 Nhận xét của tổ chuyên môn

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 27.doc