Giáo án Ghép Lớp 3 + 5 Tuần 8

Giáo án Ghép Lớp 3 + 5 Tuần 8

Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 5

Tiết 1: Tập đọc - kể chuyện Toán

CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU

 A/ MỤC TIÊU

- Đọc đúng các kiểu câu: câu kể, câu hỏi.

- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật ( đám trẻ, ông cụ ).

- Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của cầu chuyện: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của người xung quanh làm cho mỗi người thấy những lo lắng buồn phiền dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn. - Giúp HS nhận biết: Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị số thập phân không thay đổi.

 

doc 23 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1149Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ghép Lớp 3 + 5 Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Thứ 2 ngày 4 tháng 10 năm 2010
Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 5
Tiết 1: Tập đọc - kể chuyện Toán
Các em nhỏ và cụ già Số thập phân bằng nhau
 A/ Mục tiêu 
- Đọc đúng các kiểu câu: câu kể, câu hỏi.
- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật ( đám trẻ, ông cụ ).
- Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của cầu chuyện: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của người xung quanh làm cho mỗi người thấy những lo lắng buồn phiền dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn.
- Giúp HS nhận biết: Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị số thập phân không thay đổi.
 B/ Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK 
	 C/ Các hoạt động dạy học:
1.Hoạt động chung
 - ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số
 2. Hoạt động nhóm
Kiểm tra bài cũ
 - 2 – 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ " bận " và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- HS và GV nhận xét 
 Bài mới 
*GTB ghi đầu bài: 
*Luyện đọc: 
a. GV đọc diễn cảm toàn bài 
- HS chú ý nghe
- GV HS cách đọc 
b. GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: 
- Đọc từng câu
 - HS nối tiếp nhua đọc từng câu trong bài
- Đọc từng đoạn trước lớp 
HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn trước lớp
- GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới và đặt câu với 1 trong các từ đó
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
- Thi đọc giữa các nhóm 
- Đại diện 5 nhóm thi đọc ( mỗi nhóm đọc 1 đoạn )
- cả lớp nhận xét bình chọn
C. Tìm hiểu bài: 
* Cả lớp đọc thầm Đ1 và 2 trả lời
- Các bạn nhỏ đi đâu?
- Điều gì gặp trên đường khiến các bạn phải dừng lại ?
- Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào?
- Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy?
* HS đọc thầm Đ3, 4
- Ông cụ gặp chuyện gì buồn?
- Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ, ông cụ thấy lòng nhẹ hơn?
* HS đọc thầm đoạn 5
- GV yêu cầu HS trao đổi theo nhóm để chọn một tên khác cho truyện 
- Đại diện các nhóm nêu ý kiến
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?
D. Luyện đọc lại 
- 4 HS tiếp nối nhau thi đọc đoạn 2, 3,4,5
- GV hướng dẫn HS đọc đúng
- GV gọi HS đọc bài 
- Cả lớp + cá nhân bình chọn các bạn đọc
- GV nhận xét, ghi điểm.
HS liên hệ:
- Quyền được vui chơi
- Bổn phận phải biết quan tâm đến mọi người trong cộng đồng
Kiểm tra bài cũ:
-Bài mới: 
 -Giới thiệu bài:
a) Ví dụ:
- có 9dm. 
+9dm bằng bao nhiêu cm?
+9dm bằng bao nhiêu m? 
HS tự chuyển đổi để nhận ra:
 9dm = 90cm
 9dm = 0,9m
 Nên: 0,9m = 0,90m
 Vậy: 0,9 = 0,90 hoặc 0,90 =0,9
b) Nhận xét:
-Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì ta được một số thập phân như thế nào với số thập phân đã cho? Cho VD?
-Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi ta được một số thập phân như thế nào với số thập phân đã cho? Cho VD?
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét.
 4 -Luyện tập:
*Bài tập 1 (40):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách giải.
-Cho HS làm vào bảng con. GV nhận xét.
*Bài tập 2 (40):( Làm tương tự bài 1)
*Kết quả:
5,612 ; 17,200 ; 480,590
24,500 ; 80,010 ; 14,678
 3, Hoạt động chung
 - GV nhận xét tiết học, dặn dò chung
 ---------------------------------------------------------
Tiết 2: kể chuyện Tập đọc
Các em nhỏ và cụ già Kì diệu rừng xanh
 A/ Mục tiêu 
kể lại được từng đoạn câu chuyện ; 
 - Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng. Cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
 - Cảm nhận được vẻ đẹp kỳ thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.TLCH 1,2,4
 B/ Chuẩn bị
 Tranh minh hoạ truyện SGk
 C/ Các hoạt động dạy học
1.Hoạt động chung
 - ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số
 2. Hoạt động nhóm
*GV nêu nhiệm vụ - HS chú ý nghe
*Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo lời một bạn nhỏ.
- GV gọi HS kể mẫu 1 đoạn - 1 HS chọn kể mẫu 1 đoạn của câu chuyện.
- GV yêu cầu HS kể theo cặp. - Từng học sinh tập kể theo lời nhân vật
- GV gọi HS kể - 1vài học sinh thi kể trước lớp
- 1HS kể lại toàn bộ câu chuyện
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
- GV nhận xét – ghi điểm.
Kiểm tra bài cũ:
HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng đàn Ba- la- lai ca trên sông Đà, 
Dạy bài mới:
 *- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu mục đích của tiết học.
*-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc. 1 HS giỏi đọcbài .Lớp theo dõi
-Hướng dẫn HS chia đoạn.
*HS chia đoạn:
-Đoạn 1: Từ đầu đến lúp xúp dưới chân.
-Đoạn 2: Tiếp đến đưa mắt nhìn theo
-Đoạn 3: Đoạn còn lại.
* HS nối tiếp đọc đoạn:
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
* GV hướng dẫn cách đọc:
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: 
+Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì? Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào?
+) Rút ý1: Vẻ đẹp của những cây nấm.
-Cho HS đọc lướt cả bài và trả lời câu hỏi:
+Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào?
+Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng?
+Vì sao rừng khộp được gọi là giang sơn vàng rợi ? Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc?
+)Rút ý 2: Cảnh rừng đẹp, sống động đầy bất ngờ thú vị.
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng(Mục I.2)
-Cho 1-2 HS đọc lại.
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời 3 HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-Cho HS luyện đọc DC đoạn 3 trong nhóm
-Thi đọc diễn cảm.
 3, Hoạt động chung
- Nhận xét giờ học
 ---------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán Khoa học
 Luyện tập Phòng bệnh viêm gan A
 A/ Mục tiêu 
Thuộc bảng chia 7 vận dụng phép chia 7 trong giảI toán
Biết xác định 1/7 của 1 hình đơn giản
Sau bài học HS biết:
-Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A
- Nêu cách phòng bệnh viêm gan A
- Có ý thức thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A.
 B/ Chuẩn bị
- 10 tấm bài, mỗi tấm bìa có gắn 7 hình tròn Thông tin và hình SGK 
 C/ Các hoạt động dạy học:
1.Hoạt động chung
 - ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số
 2. Hoạt động nhóm
 Kiểm tra bài cũ 
- 1 HS đọc bảng nhân 7
- 1 HS đọc bảng chia 7
- GV + HS nhận xét.
Bài mới:
- Hoạt động 1: Bài tập 
Bài 1: Củng cố cho HS về bảng nhân 7 và chia 7.
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm nhẩm - HS làm nhẩm – nêu miệng kết quả -> Lớp nhận xét.
Bài 2: Củng cố về chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số ( bảng 7) 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- HS thực hiện bảng con.
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng.
Bài 3: Giải toán có lời văn liên quan đến bảng chia 7. 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
- GV nêu yêu cầu cả lớp giải vào vở, gọi một HS lên bảng làm.
Bài giải
Chia được số nhóm là:
35: 7 = 5 (nhóm)
- GV nhận xét sửa sai
Bài 4
- Củng cố cách tìm một phần mấy của 1 số. 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- Muốn tìm 1/7 số con mèo trong mỗi hình ta làm như thế nào? 
- GV cho HS làm nháp nêu miệng kết quả.
- Cả lớp nhận xét
- GV nhận xét, sửa sai 
Kiểm tra bài cũ:
	Cho HS nêu tác nhân, đường lây truyền, cách phòng bệnh viêm não?
 Bài mới: 
 - Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của bài học.
- Hoạt động 1: Làm việc với SGK
* Cách tiến hành.
GV chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm:
* Các nhóm thảo luận:
Đọc lời thoại của các nhân vật trong hình 1 trang 32 SGK và trả lời các câu hỏi:
- Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A
-Tác nhân gây bệnh viêm gan A là gì? 
- Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?
Cho HS thảo luận và trình bày KQ thảo luận.
 *-Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
*Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS quan sát các hình 2,3,4,5 tr.33 SGK :
-Em hãy chỉ và nói về nội dung từng hình?
-Hãy giảI thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm gan A?
GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
-Nêu các cách phòng bệnh viêm gan A?
-Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì?
-Bạn có thể làm gì để phòng bệnh viêm gan A
*-Để phòng bệnh viêm gan A cần ăn chín, uống sôi rửa tay. Điều quan trọng nhất là giữ sạch sẽ môi trường sống
GV kết luận: các em có Quyền có sức khoẻ và được chăm sóc sức khoẻ
 3, Hoạt động chung
- Nhận xét giờ học
 ---------------------------------------------------------
Tiết 4: Đạo đức : ( dạy chung)
Quan tâm, chăm sóc ông bà
cha mẹ, anh chị em(Tiết 2)
 I. Mục tiêu: Học sinh hiểu: 
- Trẻ em có bổn phận quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ anh chị em trong gia đình.
- Học sinh biết yêu quý, quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Các bài thơ, bài hát về chủ đề gia đình.
- Các tấm bìa đỏ, xanh, vàng, trắng.
- Giấy trắng, bút màu
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
3. Bài mới (25)
* Hoạt động 1: Xử lý tình huống và đóng vai.
- Mục tiêu: HS biết thể hiện sự quan tâm, chăm sóc những người thân trong tình huống cụ thể.
Tiến hành:
- GV chia nhóm và yêu cầu: Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống sau đó đóng vai.
- Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai.
- GV gọi các nhóm đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai 
- Các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét - tuyên dương 
- GV kết luận 
TH1: Lan cần chạy ra khuyên răn con không được nghịch dại.
TH2: Huy nên dành thời gian đọc báo cho ông nghe.
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến.
* Mục tiêu: Củng cố để HS hiểu rõ về quyền trẻ em có liên quan đến chủ đề bài học.
- HS biết thực hiện quyền được tham gia của mình: Bày tỏ thái độ tán thành những ý kiến đúng và không đồng tình với những ý kiến sai.
- Tiến hành 
- GV lần lượt đọc từng ý kiến 
- HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ bằng cách giơ các tấm bìa màu theo quy định.
- GV yêu cầu HS thảo luận 
- HS thảo luận về lý do tán thành và không tán thành.
- GV kết luận: Các ý kiến a, c là đúng. ý kiến b là sai.
Hoạt động 3: HS giới thiệu tranh mình vẽ về các món quà sinh nhật ông bà, cha mẹ, anh chị em.
- Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS được bày tỏ tình cảm của mình đối với những người thân trong gia đình.
Tiến hành 
- HS giới thiệu với bạn ngồi bên cạnh tranh vẽ các món quà mình muốn tặng ông bà, anh chị nhân dịp sinh nhật.
- GV mời một vài HS giới thiệu với cả lớp.
- 2- 3 HS giới thiệu 
- GV hỏi: Đây là món quà như thế nào với em
 ...  2: Làm việc cả lớp 
- Một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp
-GV Kết luận: Khi ngủ, cơ quan thần kinh đặc biệt là bộ phận não được nghỉ ngơi tốt nhất. Trẻ em càng nhỏ càng cần ngủ nhiều. Từ mười tuổi trở lên, mỗi người cần ngủ từ 7 - 8 giờ / 1 ngày 
Hoạt động 2: Thực hành 
1. Bước 1: Hướng dẫn cả lớp.
- GV giảng: Thời gian biểu là 1 bảng trong đó có các mục 
- Thời gian: Bao gồm các buổi trong ngày và các giờ trong từng buổi 
- Công việc và các hoạt động của cá nhân phải làm trong 1 ngày từ ngủ dạy, ăn uống
- GV gọi HS lên điền thử vào bảng ghi 
- Bước 2: Làm việc cá nhân HS làm bài vào vở
- Bước 3: Làm việc theo cặp 
- Bước 4: Làm việc cả lớp 
- GV gọi vài HS lên giới thiệu thời gian biểu của mình 
- GV hỏi tại sao chúng ta phải lập (t)biểu 
- Sinh hoạt và học tập theo (t) biểu có lợi gì ?
- GV kết luận: 
- Quyền được chăm sóc sức khoẻ
- Bổn phận giữ vệ sinh sạch sẽ
- Thực hiện theo theo thời gian giúp ta sinh hoạt và làm việc một cách khoa học, vừa bảo vệ được hệ thần kinh
- GV gọi HS đọc: Mục bạn cần biết (2HS)
Kiểm tra bài cũ: 
HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Kì diệu rừng xanh.
 Dạy bài mới:
 - Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu mục đích của tiết học.
 *-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc. 1 HS giỏi đọc.Lớp theo dõi
-Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. 
* HS đọc nối tiếp đoạn,
-Đoạn 1: Từ đầu đến trên mặt đất
-Đoạn 2: Tiếp cho đến như hơi khói
-Đoạn 3: Đoạn còn lại.
*HS đọc bài theo nhóm đôi:
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
*GV hướng dẫn giọng đọc:
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc khổ 1 và trả lời câu hỏi:
+Vì sao địa điểm tả trong bài thơ được gọi là cổng trời?
+) Rút ý1: Vẻ đẹp của cổng trời.
-Cho HS đọc lướt đoạn 2
+Em hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài thơ? 
+)Rút ý 2: Vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên khi từ cổng trời nhìn ra.
-Cho HS đọc đoạn còn lại.
+Điều gì đã khiến cảnh rừng sương giá ấy như ấm lên?
+)Rút ý3: Vẻ đẹp của con người lao động.
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng:
-Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong nhóm
-Cho HS luyện đọc thuộc lòng.
-Thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
 3/ Hoạt động chung 
 -GV nhận xét tiết học, dặn dò chung
 -------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán LT&C
 Luyện tập Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên
 A. Mục tiêu
Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi một số lần và vận dụng để giải các bài tập đơn giản.
- Hiểu nghĩa từ thiên nhiên Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về thiên nhiên chỉ sự vật, hiện tượng chỉ thiên nhiển tong các câu thành ngữ:.
- Nắm được một từ ngữ miêu tả thiên nhiên:không gian,sông nướcvà đặt câu với mỗi từ đó
- Có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên nơi mình đang sống
 B, Chuẩn bị 
 Từ điển học sinh
 C, Các hoạt động dạy học :
 1/ Hoạt động chung : 
 ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số 
 2/ Hoạt động nhóm 
 Kiểm tra bài cũ 
- Nêu quy tắc giảm đi một số lần ? (2 HS nêu)
- HS + GV nhận xét.
 Bài mới 
Bài 1:
Củng cố về giảm đi một số lần.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV hướng dẫn cách làm 
- HS làm nháp - nêu miệng kết quả
- GV quan sát HS làm - gọi HS nêu miệng kết quả.
4 gấp 6 lần bằng 24 giảm 3 lần = 8
- Cả lớp nhận xét
- GV nhận xét, sửa sai cho HS.
Bài 2:Giải bài toán có lời văn và giảm đi một số lần và tìm 1/mấy của một số.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS phân tích bài và nêu cách giải 
HS làm bài tập vào vở + 2 HS lên bảng giải bài (a, b)
- GV gọi HS lên bảng làm 
- GV theo dõi HS làm bài 
a. Bài giải 
Buổi chiều cửa hàng đó bán là:
60: 3= 20 (l)
Đáp số 20 lít dầu
b. Trong số còn lại số cam là:
60: 3 = 20 (quả)
Đáp số: 20 quả
- GV nhận xét - sửa sai cho HS
Kiểm tra bài cũ:
- HS làm lài BT4 của tiết LTVC trước.
 Dạy bài mới: 
 -Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
*- Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Bài tập 1:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2.
-Mời một số học sinh trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét. 
*Lời giải :
 ý b -Tất cả những gì không do con người gây ra.
*Bài tập 2:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-HS suy nghĩ, làm việc cá nhân.
-Mời 4 HS chữa bài
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Cho HS thi đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ.
*Bài tập 3:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV cho HS làm việc theo nhóm 
* GV yêu cầu các nhóm trình bầy:
-Đại diện nhóm mang bảng nhóm lên trình bày kết quả. Sau đó HS trong nhóm nối tiếp nhau đặt câu với những từ vừa tìm được.
-Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng cuộc.
*Bài tập 4:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Truyền tin” để tìm các từ ngữ miêu tả sóng nước: 
+GV chỉ định 1 HS tìm từ, đọc to nếu đúng thì HS đó được quyền chỉ định HS khác.
+HS lần lượt chơi cho đến hết.
-Cho HS đặt câu vào vở.
-Mời HS nối tiếp nhau đọc câu vừa đặt.
* Gviên yêu cầu HS đặt một số câu có NDvề môi trường : 
VD:Xã em phát động phong troà ttrồng cây xanh hai bên đường làng
 3/ Hoạt động chung 
 -GV nhận xét tiết học, dặn dò chung
 -------------------------------------------------------------------
Tiết 4: thủ công: ( dạy chung)
Gấp, cắt, dán bông hoa (tiếp)
I. Mục tiêu:
- HS biết ứng dụng cách gấp, cắt ngôi sao 5 cánh để cắt được bông 5 cánh. Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa 4 cánh, 8 cánh.
- Gấp, cắt, dán được bông 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh đúng qui trình kĩ thuật.
- Trang trí được những bông hoa theo ý thích.
- Hứng thú đối với giờ học gấp, cắt, dán hình.
II. Chuẩn bị:
- Mẫu các bông hoa 5 cánh,4 cánh, 8 cánh.
- Tranh qui trình gấp, cắt,dán..
- Giấy trắng, màu, kéo
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh
- GV giới thiệu mẫu 1 số bông hoa 5 cánh
Quan sát và nhận xét 4 cánh, 8 cánh
- HS quan sát.
- Các bông hoa có sắc màu như thế nào?
- Màu sắc khác nhau.
- Các cánh của bông hoa giống nhau không ? 
- Có giống nhau 
- Khoảng cách giữa các cánh hoa ? 
- Khoảng cách đều nhau 
- Có thể áp dụng cách gấp, cắt ngôi sao 5 cánh để gấp, cắt hoa 5 cánh được không ? 
- HS nêu 
- GV liện hệ các loài hoa trong thực tế 
- HS chú ý nghe 
Hoạt động 2: 
- GV HD mẫu - GV gọi HS lên thực hiện các thao tác gấp, cắt ngôi sao 5 cánh 
- 2 HS lên bảng thực hiện -> nhận xét 
a. Gấp cắt bông hoa 5 cánh - GV hướng dẫn 
+ Cắt tờ giấy hình vuông có cạnh 6 ô
+ Gấp giấy để cắt bông hoa 5 cánh 
- HS chú ý quan sát 
+ Vẽ 1 đường cong ( H1) 
+ Dùng kéo cắt lượn theo đường cong để đượcbông hoa 5 cánh 
- HS quan sát 
b. Gấp, cắt bông hoa 4 cánh, 8 cánh - GV hướng dẫn 
+ Cắt các tờ giấy hình vuông to, nhỏ khác nhau 
+ Gấp tờ giấy hinhg vuông thành 4 phần bằng nhau tiếp tục gấp đôi ta được 8 phần 
- HS quan sát 
+ vẽ đường cong như H5 
+ Dùng kéo cắt theo đường cong được bông hoa 4 cánh 
+ Bông hoa 8 cánh:
- Gấp đôi H5 b được 16 phần bằng nhau sau đó cắt lượn theo đường cong được bông hoa 8 cánh 
- HS quan sát 
c. Dán các hình bông hoa - GV HD:
+ Bố trí các hình bông hoa vừa cắt được vào vị trí thích hợp trên tờ giấy trắng 
+ Nhấc từng bông hoa, lật mặt sau để bôi hồ dán 
- HS quan sát 
+ Vẽ thêm cành,lá để trang trí 
- GV gọi HS thao tác lại 
- 2- 3 HS thao tác lại các bước gấp cắt 
Đ. Thực hành: 
- GV tổ chức cho HS thực hành
- GV quan sát, HS thêm cho HS 
- HS thực hành theo nhóm 
4.Củng cố dặn dò (5)
- Dặn dò chuẩn bị bài sau 
- HS chú ý nghe 
 ---------------------------------------------------------
Tiết 5: Tập viết Khoa học
Ôn chữ hoa G phòng tránh hiv/aids
 A. Mục tiêu
Củng cố cách viết chữ hoa G thông thường bài tập ứng dụng:
- Viết tên riêng ( Gò công) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng: Khôn ngoan đối đáp người ngoài / gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau bằng cỡ chữ nhỏ.
- Nêu được các nguyên nhân, các đường lây truyền và cách phòng tránh bệnh HIV/AIDS
 B, Chuẩn bị 
- Mẫu chữ viết hoa G. -Thông tin và hình trang 35 SGK
- Tên riêng Gò Công 
 C, Các hoạt động dạy học :
 1/ Hoạt động chung : 
 ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số 
2/ Hoạt động nhóm :
. Kiểm tra bài cũ 
- 3 HS lên bảng viết: - Ê đê, em.
- GV nhận xét
Bài mới 
*GT bài - ghi đầu bài.
*Hướng dẫn viết trên bảng con.
a. Luyện viết chữ hoa
- GV yêu cầu HS quan sát các chữ trong VTV- HS quan sát
- Tìm các chữ hoa có trong bài? G, C, K
- GV viết mẫu kết hợp lại cách viết 
- GV đọc: G, K
- HS luyện viết bảng con (3 lần
- GV quan sát, sửa sai cho HS.
b. Luyện viết rừ ứng dụng. 
- GV gọi HS đọc 
- GV giới thiệu: Gò Công là tên một thị xã thuộc tinh Tiền Giang.
- GV đọc: Gò Công- HS viết bảng con
- GV quan sát, sửa sai.
- Luyện viết câu ứng dụng 
- GV gọi HS đọc 
- GV giúp HS hiểu lời khuyên của câu tục ngữ. 
- GV đọc: Khôn, gà HS viết bảng con.
- GV quan sát, sửa sai cho HS
c. HD viết vào vở tập viết.
- GV nêu yêu cầu 
- Chữ G: Viết 1 dòng 
- Chữ C, kh: 1 dòng 
- Tên riêng: 2 dòng 
- Câu tục ngữ: 2 lần 
- HS viết bài vào vở.
- GV quan sát, sửa sai cho HS.
d. Chấm, chữa bài:
- GV thu bài chấm điểm.
- Nhận xét bài viết 
Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS nêu tác nhân, đường lây truyền, cách phòng bệnh viêm gan A?
 - Bài mới: 
 - Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Trò chơI “ Ai nhanh , ai đúng”
* Cách tiến hành.
GV chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: 
-Các nhóm thi xem nhóm nào tìm được câu trả lời tương ứng với câu hỏi đúng và nhanh nhất.
-Cho HS thảo luận và trình bày KQ thảo luận.
*GV kết luận:
1 – c
2 – b
3 – d
4 – e
5 – a
 *-Hoạt động 2: Sưu tầm thông tin hoặc tranh ảnh và triển lãm:
 *Cách tiến hành:
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- GV nêu yêu cầu. - Các nhóm sắp xếp, trình bày các thông tin, tranh ảnh, bài báo
- Các nhóm trưng bày SP.
- Các nhóm bình chọn nhóm có nội dung pp, đầy đủ, trình bày đẹp.
- GV nhận xét, kl.
 3/ Hoạt động chung 
 GV nhận xét tiết học, dặn dò chung
 -------------------------------------------------------------------
 Thứ 5 ngày 7 tháng 10 năm 2010
Tiết 1: Toán Lịch sử
 A. Mục tiêu
 B, Chuẩn bị 
 - ảnh trong SGK.
 C, Các hoạt động dạy học :
 1/ Hoạt động chung : 
 ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số 
2/ Hoạt động nhóm :

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ghep 35.doc