Giáo án Lớp 3 Tuần 2 - Trường Tiểu học Thanh Hương

Giáo án Lớp 3 Tuần 2 - Trường Tiểu học Thanh Hương

Tiết 2,3: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN:

AI CÓ LỖI ?

I. MỤC TIÊU:

1. Tập đọc :

 - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm , dấu phẩy và giữa các cụm từ .

 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

 - Hiểu ý nghĩa phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn.

2. Kể chuyện :

 - HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - Phấn màu. tranh ảnh, bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 26 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 530Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 2 - Trường Tiểu học Thanh Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LềCH BAÙO GIAÛNG TUAÀN 2
T-N
MOÂN HOẽC
TEÂN BAỉI
Ghi chú
HAI
22/8
Chào cờ
Kế hoạch tuần 1
Tập đọc
Ai có lỗi ?
Tranh minh hoạ.
Kể chuyện
Ai có lỗi ?
Tranh minh hoạ.
Toán
Trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần)
bphụ.phấn màu
BA
23/8
Thể dục
Bài 3 
Còi
Toán
Luyện tập
bảng phụ.
Chính tả
Ai có lỗi ?
bảng phụ.
Tập viết
Ôn chữ hoa: A, Ă
Mẫu chữ, b phụ.
Tệ
24/8
Tập đọc
Cô giáo tí hon
Toán 
Ôn tập các bảng nhân
bảng phụ.
L.Toán
Luyện tập
bảng phụ.
Đạo đức
Kính yêu Bác Hồ
Tranh minh hoạ.
NAấM
25/8
Toán
Ôn tập các bảng chia
bảng phụ.
LT&câu
Từ ngữ về Thiếu nhi
bảng phụ.
L.T.Việt
Ôn tập
bảng phụ.
L.Toán
Luyện tập
bảng phụ.
SAÙU
26/8
Chính tả
Cô giáo tí hon
bảng phụ.
Toán 
Luyện tập
bảng phụ.
L.Toán
Luyện tập
bảng phụ.
L.T.Việt
Ôn tập
bảng phụ.
SHTT
Nhận xét tuần 2
Tập làm văn
Viết đơn
bphụ.phấn màu
L.Toán
Luyện tập
bảng phụ.
L.viết
Bài tuần 2
Mẫu chữ, b phụ.
Thể dục
Bài 4
Còi
TUAÀN 2:
Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011
Tiết 1: Chào cờ:	
 HS tập trung nghe nhà trường phổ biến kế hoạch chào cờ đầu tuần
*************************
Tiết 2,3: Tập đọc - Kể chuyện: 
Ai có lỗi ?
I. Mục tiêu:
1. Tập đọc : 
 - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm , dấu phẩy và giữa các cụm từ .
 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
 - Hiểu ý nghĩa phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn.
2. Kể chuyện : 
 - HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. 
II. Đồ dùng dạy học : 
 - Phấn màu. tranh ảnh, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học :
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
34’
1’
21’
12’
15’
1'
24’
2’
A. ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ
Đọc bài: “ Đơn xin gia nhập Đội”
- Cách trình bày lá đơn có gì đặc biệt?
GV đánh giá chung.
C.Bài mới
Tiết 1: Tập đọc
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc
a/Đọc mẫu: - GV đọc mẫu
b/ Luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ 
+Từ luyện đọc: khuỷu tay, nguệch ra, nổi giận,
 Cô-rét-ti, En-ri-cô, giơ thước
- Luyện đọc từng doạn
+Từ giải nghĩa : kiêu căng, hối hận, can đảm
VD: Em hãy đặt câu với từ "dũng cảm"?
- Luyện đọc từng câu dài:
- Luyện đọc đoạn trong nhóm 2 : 
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài 
? Vì sao hai bạn nhỏ trong bài giận nhau?
GV chốt ý đúng.
? Thái độ của Cô-rét-ti như thế nào? 
? Thái độ của En-ri-cô như thế nào?
? Vì sao En-ri-cô hối hận, muốn xin lỗi bạn ? 
? En-ri-cô có xin lỗi bạn không? Vì sao?
GV chốt ý đúng.
? Hai bạn làm lành với nhau ra sao? 
? Cô-rét-ti nghĩ gì khi chủ động l.lành với En-ri-cô? 
GV chốt ý đúng.
? Bố đã trách mắng En-ri-cô như thế nào?
? Lời trách của bố có đúng không? 
? Hai bạn có gì đáng khen? 
? Câu chuyện nói lên điều gì?
GV chốt ý đúng.
 Tiết 2:
4. Luyện đọc : - GVđọc mẫu cả bài
*HS đọc từng đoạn hoặc phân vai đọc cả truyện
- Giọng nhân vật tôi: chậm rãi. 
- Giọng đọc nhanh hơn căng thẳng hơn ở đoạn 2.
Kể chuyện
1. Giới thiệu : 
2. Hướng dẫn kể chuyện
GV nêu câu hỏi gợi ý.
-Mỗi bức tranh cho em thấy điều gì?
-Tranh 1: 
- Hai bạn đang có chuyện gì? Thái độ của mỗi bạn ra sao? Ai là Cô-rét-ti, ai là En-ri-cô?
- GV đánh giá chung.
-Tranh 2: 
- Thái độ các bạn bạn ra sao?
GV đánh giá chung.
-Tranh 3 : 
En-ri-cô nhìn bạn và hối hận
- GV đánh giá chung.
-Tranh 4
En-ri-cô cầm thước định đấnh Cô-rét-ti. Cô-rét-ti bình tĩnh đi phía sau. 
- GV đánh giá chung.
Tranh 5: Bố mắng En-ri-cô
- GV đánh giá chung.
D. Củng cố - dặn dò
Em thích nhân vật nào trong chuyện ? Vì sao?
Nhận xét tiết học.
- Dặn dò chuẩn bị tiết sau.
- Hai học sinh đọc bài 
- 1 HS trả lời
- Lớp nhận xét
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- HS đọc thầm toàn bài và phát hiện những từ khó đọc , đọc dễ lẫn , cần giải nghĩa 
- HS đọc cá nhân các từ.
- HS đọc từng đoạn .
- HS nhận xét .
- Học sinh có thể trao đổi về giọng đọc của từng đoạn.
- Các từ khó hiểu, học sinh đọc chú giải SGK. 
- HS đọc những câu dài, hướng dẫn cách ngắt các câu đó
- HS đọc theo từng đoạn của bài theo nhóm 2
- 1; 2 HS khá, giỏi đọc bài
- 1 HS đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi
(Cô-rét-ti vô ý làm En-ri-cô viết hỏng, En-ri-cô cố tình làm hỏng trang viết của En-ri-cô)
- Lớp nhận xét
- Cười, nói mình không cố ý
- Cho là ban kiêu căng, trả thù bạn
 - HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
En-ri-cô btĩnh nghĩ lại, nghĩ rằng bạn không cố ý. Thấy vai áo bạn sứt chỉ, En-ri-cô cthấy thương bạn
- En- ri cô không xin lỗi bạn không vì xấu hổ
- Lớp nhận xét
- 2HS đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi: - Tan học thấy Cô-rét-ti theo, En-ri-cô sợ bạn trả thù nên thủ sẵn cây thước, nhưng khi thấy bạn chủ động đề nghị làm lành En-ri-cô ngạc nhiên ôm chầm lấy bạn vì chính cậu cũng muốn làm lành
HS trả lời
- Lớp nhận xét
- Bố trách cậu là người có lỗi mà không xin lỗi trước lại còn giơ thước doạ đánh
- Đúng, vì người có lỗi phải xin lỗi trước
- Học sinh thảo luận nhóm 2 - trả lời: 
- Lớp nhận xét
- HS đọc theo đoạn .
- Phân vai đọc cả truyện 
- HS quan sát từng tranh, HS kể theo tranh
- 1, 2 học sinh kể chuyện
- Lớp nhận xét,
-1, 2 học sinh kể chuyện
- Lớp nhận xét.
- 1, 2 học sinh kể chuyện
- Lớp nhận xét.
- 1;2 HS kể lại 
- HS nhận xét
- 1-2 HS kể chuyện
- Lớp nhận xét
- Có thể cho học sinh kể lại chuyện theo nhóm có nhập vai.
Tiết 4: Toán: 
Trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần)
 I. Mục tiêu : Giúp HS: 
 - Biết cách thực hiện phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm )
 - Vận dụng vào giải toán có lời văn( có một phép trừ).
II. Đồ dùng dạy học
 - Vở Toán, phấn màu .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
3’
10’
7’
15’
3’
A. ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ:
Đặt tính rồi tính:
265 + 428 326 + 154 
 521 + 117 632 + 136
 GV ghi điểm. 
C. Bài mới:
Giới thiệu phép trừ: 432 – 215
- GV viết lên bảng phép tính 432 – 215 = ? và yêu cầu học sinh đặt tính theo cột dọc.
 432
215
 217
. 2 không trừ được 5, ta lấy 12 trừ 5 bằng 7, viết 7 nhớ 1; 
.1 thêm 1 bằng 2; 3 trừ 2 bằng 1, viết 1; 
.4 trừ 2 bằng 2, viết 2
kết quả: 432 trừ 215 bằng 217.
- GV chốt caựch tớnh
- Phép trừ này có gì khác so với các phép 
trừ đã học? 
2.Giới thiệu phép trừ: 627 - 143
-Viết lên bảng phép tính 627 – 143 = ? và yêu cầu học sinh đặt tính theo cột dọc.
 627
- 143
 484
. 7 trừ 3 bằng 4, viết 4; 
.2 không trừ được 4, lấy 12 trừ 4 bằng 8; viết 8, nhớ 1; 
.1 thêm 1 bằng 2, 6 trừ 2 bằng 4, viết 4
kết quả: 627 trừ 143 bằng 484.
- Phép trừ này có nhớ ở hàng nào ? 
3. Thực hành:	
 Bài 1cột 1,2,3 Tính
 541
- 127
 414
 422
-114
 308
 564
- 215
 349
GV lưu ý HS nhận ra đặc điểm của các phép trừ: có nhớ 1 lần ở hàng chục.
- GV chốt kết quả đúng
Bài 2 cột1,2,3 Tính:
 624 
- 443
 181
 746
- 251
 495
 516
- 342
 174
- Đây là các phép trừ có nhớ ở hàng trăm.
- GV chốt kết quả đúng
 Bài 3: 
- GV chốt kết quả đúng
- GV chốt kết quả đúng
D. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở nháp rồi so sánh kết quả. 
-Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên.
- HS chữa bài.
+ học sinh nêu cách tính sau đó nhắc lại để học sinh ghi nhớ. 
- HS trả lời: Có nhớ ở hàng chục .
- Cách tiến hành tương tự phần 1
- Học sinh đặt tính theo cột dọc.
- Học sinh cả lóp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính.
- Học sinh nêu cách tính, giáo viên nhắc nhở để học sinh ghi nhớ.
-Đây là phép trừ có nhớ 1 lần ở hàng trăm
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- 4 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. 
- HS tự làm rồi đổi vở, đọc kết quả, nêu nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- Lớp chữa bài, nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- Lớp chữa bài, nhận xét
************************************************************************************************************
 Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011
Tiết 1: THỂ DỤC: 
Bài :3 ôN ĐI ĐềU 
 TRò CHơI “TIM NGƯỜI CHỈ HUY VÀ NHểM BA NHểM BẢY”.
I.Mục tiêu:
 - Bước đầu biết cách đi 1-4 hàng dọc theo nhịp( nhịp 1 bước chân tráI, nhịp 2 bước chân phải). Biết dóng hàng cho thẳng trong khi đi.
- Biết cách đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: Tìm người chỉ huy.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Còi và kẻ sân.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
25
5
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Giậm chân tại chỗ theo nhịp.
-Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
-Trò chơi làm theo hiệu lệnh.
B.Phần cơ bản.
1)Tập đi đều theo hàng dọc.
-Đi thường.
-Đi theo nhịp 1-2, 1-2 ...
2) ôn một số động tác kiễng gót hai tay chống hông, giang ngang.
-Nêu tên độngtác và làm mẫu. HS thực hiện tập theo HD.
-GV theo dõi uốn nắn Hs thực hiện.
4)Trò chơi: “Tỡm người chỉ huy và nhúm ba nhúm bảy”.
-Phổ biến lại cách chơi.
-GV nhận xét thưởng phạt.
C.Phần kết thúc.
-Đi thường theo vòng tròn, hít thở sâu và hát.
-Hệ thống bài học.
-Nhận xét tiết học.
-Kết thúc giờ học “Giải tán”- khoẻ
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
-Đi thường.
-Đi theo nhịp 1-2, 1-2 ...
- HS thực hiện tập theo HD.
x ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
-HS thực hiện chơi.
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
Tiết 2: Toán: 
Luyện tập
I. Mục tiêu : Giúp HS : 
 - Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số( không nhớ hoặc có nhớ một lần).
- Vận dụng được vào giải toán có lời văn( có một phép cộng hoặc một phép trừ).
II. Đồ dùng dạy học
 - Vở Toán, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học :
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
33’
2’
A. ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ:
Đặt tính rồi tính:
 422 – 223 785 - 368
- GV đánh giá, cho điểm.
C.Thực hành:
 Bài 1: Tính
 567
- 325
 242
 868
528
 340
 387
58
 329
 100
75
 25
- GV chốt kết quả đúng
 Bài 2a,: Đặt tính rồi tính: 
- GV chốt kết quả đúng
Số bị trừ
752
371
621
Số trừ
426
246
390
Hiệu
326
125
231
 Bài 3: cột1,2,3 Số?
- Muốn tìm số bị trừ, số trừ, ta làm thế nào?
- GV chốt kết quả ... cầu một học sinh lờn bảng giải 
- Chấm vở 1 số em. nhận xột chữa bài.
 c) Củng cố - Dặn dũ:
- Nờu cỏch đặt tớnh về cỏc phộp tớnh cộng, trừ. 
* Nhận xột đỏnh giỏ tiết học .
- 2HSlờn bảng sửa bài .
- HS 1: Lờn bảng làm bài tập 1
- HS2: Làm bài 1 cột 5- Học sinh 3: Làm bài tập 3 .
* Lớp theo dừi giỏo viờn giới thiệu bài
- Vài học sinh nhắc lại tựa bài.
- Một em nờu đề bài 1.
- Cả lớp thực hiện làm vào bảng.
- 3 em lờn bảng thực hiện mỗi em một cột 
- Chẳng hạn : 678 757 498 300
 -436 - 417 - 69 - 162
 246 340 429 138
- Học sinh khỏc nhận xột bài bạn.
- Một học sinh nờu yờu cầu bài 
- Cả lớp cựng thực hiện làm vào bảng 
- 2HS lờn bảng thực hiện . 
- Đặt tớnh và tớnh :
 542 660 
- 318 - 251 
 224 409 
- 2HS nhận xột bài bạn .
- Đổi chộo vở để kiểm tra bài nhau .
- Một em nờu đề bài trong SGK .
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- Một học sinh lờn bảng làm bài :
SBT
458
892
621
ST
172
367
390
Hiệu
286
525
231
- Nhận xột, chữa bài.
- Cả lớp cựng thực hiện vào vở .
- Một em lờn bảng làm bài. 
 Giải : 
 Số ki lụ gam gạo cả 2 ngày bỏn là :
 365 + 225 = 590 (kg)
 Đ/S: 590 kg 
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học.
- Về nhà học và làm BT.
- Chuẩn bị bài mới: "ễn tập cỏc bảng nhõn"
Tiết 4: Luyện T.Việt:
Ôn tập
i. mục tiêu:
II. Đồ dùng dạy học
- Phấn màu, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
27’
3’
Bài cũ:
-Yêu cầu HS đọc bài tập ở tiết học trước.
- GV nhận xét bổ sung
2. Bài mới: 
-Giới thiệu bài
- HD học sinh làm bài tập:
Bài 1: Dựa vào nội dung dưới đây để điền vào chỗ trống sao cho thành một lá đơn hoàn chỉnh:
Họ và tên người viết đơn: Nguyễn Thanh Sơn.
Giới tính: Nam
Ngày tháng năm sinh; 6 tháng 9 năm 1996
Địa chỉ: 101 Lê Thánh Tông, quận 1, thanh phố Hồ Chí Minh
Học sinh: lớp 3B
Trường: Tiểu học Võ Thị Sáu, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh
Địa điểm và thời gian viết đơn: ngày 18 tháng 10 năm 2004
Gởi: Câu lạc bộ cờ Vua của quận 1, thành phố Hồ Chí Minh
Mục đích: xin được cấp thẻ sinh hoạt Câu lạc bộ
GV hướng dẫn hs điền vầo cho phù hợp.
Gọi lần lượt học sinh làm miệng
Bài 2: Em hãy điền vào mẫu Đơn xin cấp thẻ sinh hoạt câu lạc bộ bơI lội những nội dung cần thiết.
 Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 
 Độc lập - Tự do – Hạnh phúc.
 ., ngày  tháng năm ...
 Đơn xin cấp thẻ sh câu lạc bộ bơI lội
Kính gửi: Ban lãnh đạo Câu lạc bộ bơi lội
 Trường:
Em tên là: .
Sinh ngày:..
Địa chỉ:.
Đang học lớp:.
Trường:
Em làm đơn này xin đề nghị Ban lãnh đạo Câu lạc bộ bơI lội Trường:..
Cấp cho em Thẻ sinh hoạt câu lạc bộ năm
 Được cấp thẻ sinh hoạt, em xin hứa thực hiện đúng mọi quy định của Câu lạc bộ.
 Em xin trân trọng cảm ơn.
 Người làm đơn:
 ( Chữ kí và họ tên)
GV chấm chữa bài nhận xét.
3.Củng cố:
Nhận xét giờ học.
HD học ở nhà
-HS đọc và nêu yêu cầu của bài tập
HS đọc nội dung bài tập đã cho
 Làm bài miệng
 Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
 Độc lập - Tự do – Hạnh phúc.
 ., ngày  tháng năm ...
 Đơn
Kính gửi:
Họ và tên người viết đơn:
Giới tính:.
Ngày tháng năm sinh:.
Địa chỉ:
Học sinh lớp, trường, quận( huyện):..
Em làm đơn này xin đề nghị:
 Người làm đơn:
 ( Chữ kí và họ tên)
HS đọc yêu cầu bài tập
-Học sinh làm bài vào vở
Một HS làm vào bảng kín
- Cả lớp cùng nhận xét bài
Tiết 5: SHTT:
Nhận xét cuối tuần
i. mục tiêu:
- Nhận xét tuần 2 và kế hoạch tuần 3
II. LÊN LớP:
Nhận xét tuần 2:
HS đi học đầy đủ, đúng giờ.
Trực nhật vệ sinh sạch sẽ.
Có ý thức học tập.
Kế hoạch tuần 3:
Mua sắm đầy đủ đồ dùng, sách vở còn thiếu. Học tăng buổi.
************************************************************
Buổi chiều:
Tiết 1: Tập làm văn: 
Viết đơn
I. Mục Tiêu: 
 - Bước đầu viết được Đơn xin vào Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh dựa theo mẫu Đơn của bài Đơn xin vào Đội
II. Đồ dùng dạy học
- Phấn màu, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
32’
2’
A. ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ:
- Đội thành lập ngày, tháng, năm nào? ở đâu?
.
- Đội được mang tên Bác Hồ khi nào?
GV nhận xét, cho điểm.
C. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Dựa theo mẫu đơn đã học, em hãy viết đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh.
- GV nêu câu hỏi giúp HS nắm vững yêu cầu của đề bài.
? Đơn xin vào Đội bao gồm mấy phần ? Phần nào phải viết theo mẫu, phần nào không nhất thiết phải hoàn toàn giống mẫu?
- GV chốt kết quả đúng:
+ Lá đơn phải trình bày theo mẫu:
. Mở đầu đơn phải viết tên Đội (Đội TNTP HCM)
. Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn.
. Tên của đơn: Đơn xin vào Đội.
. Tên người, hoặc tổ chức nhận đơn.
. Họ tên, ngày tháng năm sinh của người viết đơn.
. Trình bày lý do viết đơn.
. Lời hứa của người viết đơn khi đạt được n.vọng.
. Chữ ký và họ tên của người viết đơn.
+ Trong các nội dung trên thì phần lí do viết đơn, bày tỏ nguyện vọng, lời hứa là những nội dung không nhất thiết cần viết theo đúng khuôn mẫu vì mỗi người có một lý do, nguyện vọng và lời hứa riêng.
- GV ghi tóm tắt lên bảng.
*Viết đơn: 
- Đơn viết có đúng mẫu không?
 Trình tự của lá đơn, nội dung trong đơn, bạn đã ký tên trong đơn chưa?
- Cách diễn đạt trong lá đơn, cách dùng từ, đặt câu?
- Lá đơn viết có chân thực không? Có thể hiện hiểu biết về Đội, tình cảm của người viết và nguyện vọng tha thiết muốn được vào Đội hay không?
- GV cho điểm, đặc biệt khen ngợi những HS viết 
được những lá đơn đúng là của mình.
D. Củng cố, dặn dò:
- nhận xét tiết học và yêu cầu HS ghi nhớ mẫu đơn.
2HS trả lời,
+ Đội thành lập ngày 15 tháng 5 năm 1941 tại Pác Bó, Cao Bằng
+Ngày 30 tháng 1 năm 1970.
-1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 2- 3 HS trả lời.
- Lớp nhận xét
- HS nêu hình thức của mẫu đơn.
- Lớp nhận xét
- HS viết đơn vào vở.
- 3 HS đọc đơn, cả lớp theo dõi và nhận xét theo các tiêu chí đã nêu.
Tiết 2: Luyện toán:
ễN TẬP CÁC BẢNG CHIA
I. Mục Tiêu: 
 - Củng cố về cỏc bảng chia đó học (Bảng nhõn 2, 3, 4, 5). 
 -Biết nhẩm thương với số trũn trăm khi chia cho 2, 3, 4 (phộp chia hết).
 -Thuộc cỏc bảng chia 
II. Đồ dùng dạy học 
- Nội dung bài tập 4 chộp sẵn vào bảng .
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1’
30’
3’
 1.Bài cũ :
 2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
 c) Luyện tập:
- Bài 1: - Hướng dẫn HS đọc yờu cầu bài và tự làm bài. 
- Yờu cầu HS nờu miệng kết quả cỏc phộp tớnh.
- Gọi HS nhận xột bài bạn.
+ Em hóy nờu mối quan hệ giữa phộp nhõn và phộp chia?
- Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ
Bài 2 : - Gọi HS nờu yờu cầu của bài.
- Yờu cầu lớp theo dừi và tự tớnh nhẩm theo mẫu 200 : 2 = ?
- Yờu cầu 1 HS làm mẫu phộp tớnh 300 : 3 = ?
- Cả lớp tự làm cỏc phộp tớnh cũn lại
- Gọi HS nờu kết quả. 
- Nhận xột chung về bài làm của HS.
Bài 3 - Gọi HS đọc bài toỏn. 
- Yờu cầu học sinh nờu dự kiện và yờu cầu đề
+ Bài toỏn cho biết gỡ?
+ Bài toỏn hỏi gỡ?
+ Muốn biết mỗi hộp cú bao nhiờu cỏi cốc ta làm thế nào?
- Yờu cầu lớp thực hiện vào vở 
- Gọi một học sinh lờn bảng giải.
- Chấm bài 1 số em, nhận xột chữa bài.
Bài 4 : - Gọi học sinh đọc yờu cầu BT.
- Tổ chức cho HS chơi trũ chơi “Thi giải nhanh, nối đỳng phộp tớnh với kết quả”
- Yờu cầu 2 nhúm thi tiếp sức, mỗi em nối một phộp tớnh với kết quả. 
- Gọi HS nhận xột
+ Nhận xột chung, tuyờn dương 
 d) Củng cố - Dặn dũ:
- Nhận xột đỏnh giỏ tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
* Lớp theo dừi giới thiệu bài
- Vài HS nhắc lại tựa bài
- Cả lớp thực hiện điền nhanh kết quả vào cỏc phộp tớnh dựa vào cỏc bảng nhõn, chia đó học.
- 3 em nờu miệng kết quả :
3 x 4 = 12 2 x 5 = 10 5 x 3 = 15 
 12 : 3 = 4 10 : 2 = 5 15 : 3 = 5 
 12 : 4 = 3 10 : 5 = 2 15 : 5= 3
- Phộp nhõn cú liờn quan đến phộp chia: từ một phộp nhõn ta được hai phộp chia tương ứng.
- Lớp theo dừi để nắm về cỏch chia nhẩm 
200 : 2 = ? Nhẩm 2 trăm : 2 = 1 trăm 
 viết 200 : 2 = 100 
- Cả lớp theo dừi và nhận xột bài bạn.
- Cả lớp tự làm bài, nờu kết quả:
 400 : 2 = 200 ; 800 : 2 = 400 
 600 : 3 = 200 ; 800 : 4 = 200 
 400 : 4 = 100 ; 300 : 3 = 100
- HS nhận xột, chữa bài .
- 2 em nờu yờu cầu bài, cả lớp đọc thầm và phõn tớch bài toỏn . 
- Cả lớp thực hiện làm vào vở
- HS lờn bảng giải 
 Giải :
 Số cỏi cốc của mỗi hộp là :
 36 : 4 = 9 (cỏi cốc)
 Đ/S: 9 cỏi cốc 
- HS nhận xột bài bạn.
- Đổi chộo vở để kiểm tra bài nhau.
- Một em đọc yờu cầu bài.
- Lớp chia nhúm thực hiện trũ chơi .
- Đại diện nhúm nờu miệng bài làm: 28 là kết quả của phộp tớnh 4 x7 hoặc 24 + 4 
- Cả lớp nhận xột, bỡnh chọn nhúm thắng cuộc.
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học 
- Về nhà học bài và làm lại cỏc bài tập. 
- Chuẩn bị bài mới "Luyện tập"
Tiết 3: Luyện viết:
Bài tuần 2
Tiết 4: thể dục
bài:4
ôn bài tập rèn luyện tư thế, kĩ năng vận động cơ bản
TRò CHơI: “TèM NGƯỜI CHỈ HUY VÀ NHểM BA NHểM BẢY”.
I.Mục tiêu:
- Bước đầu biết cách đi 1-4 hàng dọc theo nhịp( nhịp 1 bước chân tráI, nhịp 2 bước chân phải). Biết dóng hàng cho thẳng trong khi đi.
- Biết cách đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: Tìm người chỉ huy.
II. Địa điểm và phương tiện.
- Vệ sinh an toàn sân trường.
- Còi và kẻ sân.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8’
20’
5’
A.Phần mở đầu:
Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
 Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát.
-Giậm chân tại chỗ theo nhịp.
-Trò chơi: Có chúng em
-Chạy chậm xung quanh sân.
B.Phần cơ bản.
1)Đi đều theo hàng dọc.
2)ôn động tác kiễng gót, hai tay chống hông, giang ngang.
3)ôn phối hợp đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy:
4)Trò chơi: Tìm người chỉ huy.
-Nêu tên trò chơi: Giải thích cách chơi.
-Thực hiện chơi thử 1-2lần.
Thực hiện chơi.
-Trò chơi: Chạy tiếp sức
-Chia lớp thành 2 đội chơi
-Lớp chơi thửa – chơi thật.
-Yêu cầu khi chơi đảm bảo trật tự, kỉ luật và phòng tránh chấn thương.
C.Phần kết thúc.
-Đi thường theo nhịp 
-Hệ thống bài học.
-Nhận xét tiết học.
-Kết thúc giờ học “Giải tán”- khoẻ
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát.
- HS tập luyện tập.
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Thực hiện chơi.
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL3Tuan 2 co luyenHa THuong.doc