Giáo án ghép Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2009-2010 - Đặng Thị Danh

Giáo án ghép Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2009-2010 - Đặng Thị Danh

- GV giới thiệu : Hôm nay chúng ta học vần mới : ơp - GV ghi bảng

- GV đọc: ơp

- Vần ơp gồm có hai âm : âm ơ đứng trước, âm p đứng sau

- So sánh: ơp - ôp

- Cho HS gắn bảng: ơp

- GV cho HS nhận xét

+ Có vần ơp muốn viết tiếng lớp ta thêm âm gì? Dấu gì ?

- Cho HS ghép: lớp

- Cho HS nhận xét - Đọc

- GV treo tranh hỏi : Tranh vẽ gì ?

- GV ghi bảng : lớp - Gọi HS đọc

- Cho HS đọc : ơp - lớp - lớp học

- Đọc tổng hợp: ôp - hộp - hộp sữa

 ơp - lớp - lớp học

 

doc 31 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 963Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án ghép Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2009-2010 - Đặng Thị Danh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN LỄ THỨ : 21
Thứ hai ngày 25 tháng 01 năm 2010
Chào cờ : Chung
- Nhận xét hoạt động tuần qua
- Phổ biến công việc trong tuần
- Dặn dò đầu tuần.
Học vần : Bài 86 : ôp – ơp 
A/ Mục đích yêu cầu :
Học sinh đọc và viết được : ôp , ơp , hộp sữa , lớp học 
Đọc được các từ và đoạn thơ ứng dụng 
Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Các bạn lớp em 
B/ Đồ dùng dạy học :
Tranh bài ứng dụng , luyện nói . Ảnh chụp về lớp học 
Vật thật , hộp sữa , bảng phụ 
TOÁN:	LUYỆN TẬP
- Thuộc bảng nhân 5
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản.
- Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 5)
- Nhận biết được đặc điểm của dãy số để viết số còn thiếu của dãy số đó.
- Giáo dục hs tính cẩn thận khi làm toán 
C/ Các hoạt động dạy - học :
I. Kiểm tra bài cũ :
+ Kiểm tra đọc : ăp , âp , cải bắp , cá mập , gặp gỡ , tập múa , ngăn nắp , bập bênh 
+ Kiểm tra đọc bài ứng dụng : Chuồn chuồn bay thấp
+ Kiểm tra viết : cải bắp , cá mập , tập múa , gặp gỡ 
Nhận xét bài cũ 
II. Bài mới :
a. Dạy vần ôp:
Giới thiệu bài - ghi bảng: ôp
+ Vần ôp được tạo nên từ ô và p
+Cho học sinh so sánh :ôp - âp
- GV đọc: ôp - Gọi học sinh đọc 
Hỏi : Vần ôp gồm có mấy âm ? 
- Cho HS gắn bảng: ôp
+ Có vần ôp muốn có tiếng hộp ta thêm âm gì? dấu gì ?
- Cho HS ghép: hộp - phân tích 
- GV ghép trên bảng 
Hướng dẫn HS đọc - phân tích 
- GV treo tranh - Hỏi : “ Bức tranh vẽ gì ? “ 
- GV ghi bảng : hộp sữa - Gọi HS đọc 
- GV chỉ bảng : ôp - hộp - hộp sữa - Gọi hs đọc 
b. Dạy vần ơp: 
- GV giới thiệu : Hôm nay chúng ta học vần mới : ơp - GV ghi bảng 
- GV đọc: ơp 
- Vần ơp gồm có hai âm : âm ơ đứng trước, âm p đứng sau 
- So sánh: ơp - ôp 
- Cho HS gắn bảng: ơp 
- GV cho HS nhận xét 
+ Có vần ơp muốn viết tiếng lớp ta thêm âm gì? Dấu gì ? 
- Cho HS ghép: lớp
- Cho HS nhận xét - Đọc 
- GV treo tranh hỏi : Tranh vẽ gì ? 
- GV ghi bảng : lớp - Gọi HS đọc 
- Cho HS đọc : ơp - lớp - lớp học 
- Đọc tổng hợp: ôp - hộp - hộp sữa 
 ơp - lớp - lớp học 
c. Hướng dẫn viết bảng con : 
 - GV viết bảng - Hướng đẫn HS qui trình viết các chữ: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học
Giải lao
d. Đọc Từ ứng dụng : 
- GV ghi bảng: tốp ca, bánh xốp, hợp tác, lợp nhà. 
- Cho HS tìm tiếng có vần vừa học - gạch chân 
- Hướng dấn HS đọc và phân tích 
+ Trò chơi : Đọc nhanh tiếng có vần vừa học 
- GV ghi bảng: hộp sữa, lớp học, tốp ca, bánh xốp, hợp tác, lợp nhà....
- GV giơ lên chữ nào yêu cầu HS đọc 
A. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- Gọi 2 hs lên bảng: HS1: Bài 2/14 
 HS2: Bài 3/14
- Một số học sinh đọc bảng nhân 5
* Giáo viên nhận xét ghi điểm
B. Bài mới; 27 phút
a. Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em củng cố ghi nhớ bảng nhân 5 và thực hành giải toán. Qua bài luyện tập này.
b. Luyện tập
* Bài 1a: 
- Cho học sinh tự làm và ghi kết quả SGK.
* Bài 1b:
- Em có nhận xét gì về các phép nhân của từng cột ?
* Bài 2: Gọi 3 hs lên bảng, lớp làm vào vở theo mẫu.
* Nhận xét
* Lưu ý: Khi tính các phép tính trên ta phải thực hiện thứ tự từ trái sang phải.
* Bài 3: Gọi học sinh đọc đề, tóm tắt đề rồi giải.
* Bài 4: Gọi 1 học sinh đọc đề, 1 học sinh lên bảng làm vào vở.
* Bài 5: Học sinh làm vào SGK
- Em hãy nhận xét đặc điểm của mỗi dãy số.
C. Củng cố - dặn dò: 3 phút
* Nhận xét tiết học
* Bài sau: Đường gấp khúc - Độ dài đường gấp khúc
TI ẾT 2 
4. Luyện tập : 
a. Luyện đọc : 
- GV chỉ bài trên bảng - Gọi học sinh đọc 
b. Đọc câu ứng dụng : 
- GV treo tranh hỏi : “ Bức tranh vẽ gì ? “ 
- GV treo câu ứng dụng: đám mây xốp trắng như bông...
- Cho HS tìm tiếng có vần vừa học - gạch chân + phân tích 
- Hướng dẫn HS đọc + phân tích 
b. Đọc bài SGK :
- Cho HS mở SGK - đọc 
Giải lao
ĐẠO ĐỨC:	
BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU - ĐỀ NGHỊ
I. Mục tiêu:
- Biết một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự
- Bước đầu biết được ý nghĩa của việc yêu cầu, đề nghị lịch sự.
- Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hằng ngày.
II. Đồ dùng dạy học
- Bộ tranh thảo luận nhóm cho hoạt động 2 tiết 1
- Phiếu học tập
- Vở bài tập đạo đức
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- Gọi 3 học sinh lên bảng
HS1: Làm gì khi nhặt được của rơi?
HS2: Vì sao khi nhặt được của rơi em đem trả lại?
HS3: Kể việc làm của em khi nhặt được của rơi?
* Giáo viên nhận xét
B. Dạy bài mới: 27 phút
1. Giới thiệu bài: Hôm nay, cô sẽ hướng dẫn cách biết, nói lời yêu cầu, đề nghị
c. Viết vở : 
- Hướng dẫn viết : ôp, ơp, hộp sữa, lớp học. Mỗi chữ viết 1 dòng 
- Chấm một số bài - nhận xét 
e. Luyện nói : 
- GV treo tranh hỏi : “ Tên chủ đề luyện nói là gì ? “ 
GV hỏi : 
+ Trong tranh vẽ cái gì ? 
+ Tên của bạn là gì?
+ Bạn học giỏi môn gì
5. Nhận xét - Dặn dò ; 
- Về nhà đọc viết bài vừa học 
- Tìm tiếng từ có vần vừa học trên sách báo 
- Xem trước bài : ep - êp
2. Dạy học:
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi
* Treo tranh: Trong giờ học vẽ Tâm muốn mượn bút của Nam. Em đoán xem Nam sẽ nói gì với bạn Tâm.
- Em đồng ý với tình huống nhóm nào?
* Kết luận: Muốn mượn bút chì của bạn Nam, Tâm cần sử dụng những câu yêu cầu, đề nghị nhẹ nhàng, lịch sự. Như vậy là Tâm đã tôn trọng bạn và có lòng tự trọng.
* Hoạt động 2: Đánh giá hành vi
*Treo tranh và yêu cầu học sinh cho biết:
- Các bạn trong tranh đang làm gì ?
- Em có đồng tình với việc làm của bạn không? Vì sao ?
* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ
- Cho học sinh làm việc cá nhân vào vở bài tập.
- Ý kiến đ là đúng, ý kiến a, b, c, d là sai. 
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
C. Củng cố - dặn dò: 3 phút
- Thực hiện lời nói yêu cầu, đề nghị lịch sự khi cần được giúp đỡ và nhắc nhở bạn bè, anh em cùng thực hiện.
Đạođức : EM VÀ CÁC BẠN 
I/ Mục tiêu: 
- Bước đầu biết được trẻ em cần được học tập , được vui chơi , được kết giao bạn bè 
- Biết cần phải đoàn kết , thân ái với bạn khi cùng học , cùng chơi 
- Bước đầu biết được cần phải vì sao phải cư xử đúng với bạn khi học khi chơi
- Đoàn kết , thân ái với bạn bè xung quanh 
II/ Chuẩn bị :
Tranh phóng to bài học
Vở bài tập Đạo đức
Những bông hoa bằng giấy
TẬP ĐỌC: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG.
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rành mạch toàn bài.
- Hiểu điều khuyên từ câu chuyện: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn. Hãy để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời.( trả lời được câu hỏi 1,2,4,5)
	- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
	- Một bông hoa hoặc một bó hoa cúc tươi.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ :
Khi gặp thầy giáo , cô giáo em phải làm gì ?
Em phải làm gì khi đưa hoặc nhận sách vở từ tay thầy giáo , cô giáo ?
Nhận xét bài cũ
Hoạt động 1 : Chơi trò chơi “ Tặng hoa ”
 Mỗi HS chọn 3 bạn trong lớp mà mình thích cùng học cùng chơi rồi viết tên bạn voà bông hoa giấy
Chuyển hoa tới những bạn có tên rồi chọn 3 bạn có nhiều hoa nhất
Hoạt động 2 : Đàm thoại 
Em có muốn được các bạn tặng hoa nhiều như bạn .. không ?
Vì sao bạn .. lại được tặng nhiều hoa ?
Giáo viên gọi những học sinh đã ghi tên để hỏi : Vì sao em lại tặng hoa cho bạn ?
+ Kết luận : Các bạn được tặng nhiều hoa vì bạn biết cư xử đúng với các bạn khi học , khi chơi 
Hoạt động 3 : Bài tập 2 / trang 31
+ Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
+ Em muốn chơi , học một mình hay cùng với các bạn ? Vì sao ?
+ Muốn có nhiều bạn cùng học , cùng chơi , em cần phải đối xử với bạn như thế nào ?
 Kết luận : Trẻ em có quyền được học tập ,
vui chơi và tự do kết bạn . Có bạn cùng học , cùng chơi sẽ vui hơn chỉ có một mình . Muốn có nhiều bạn cùng học , cùng chơi phải biết đối xử tốt với bạn khi cùng học , cùng chơi
Hoạt động 4 : Bài tập 3 / trang 32
+ Việc nào nên làm ? Việc nào không nên làm ? Vì sao ?
+ Giáo viên củng cố lại những tranh học sinh nên làm 
Củng cố - dặn dò :
Luôn luôn ghi nhớ và thực hiện tốt những điều đã học 
Chuẩn bị các tình huống 
Nhận xét tiết học 
TIẾT 1:
A. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
Kiểm tra 3 học sinh đọc bài: “ Mùa nước nổi “
	HS1: Đọc và trả lời câu hỏi 1
	HS2: Đọc và trả lời câu hỏi 2
	HS3: Đọc và trả lời câu hỏi 3
- 3 hs lên đọc và trả lời câu hỏi
* Giáo viên nhận xét ghi điểm
B. Dạy bài mới: 30 phút
1. Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc:
- Hôm nay các em sẽ học bài: “ Chim sơn ca và bông hoa cúc trắng “. Các em đều biết chim và hoa cho cuộc sống thêm phần tươi đẹp. Trái đất chúng ta sẽ rất buồn nếu vắng những bông hoa, nếu thiếu tiếng hót của các loài chim. Thế mà chim sơn ca và bông hoa cúc trắng trong truyện lại có số phận rất buồn thảm. Các em hãy đọc truyện và xem câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ?
2. Luyện đọc:
2.1 Giáo viên đọc diễn cảm cả bài
Học sinh lắng nghe và quan sát tranh minh hoạ
2.2 Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
a. Đọc từng câu
- Luyện phát âm: Xoè cánh, xinh xắn, ẩm ướt, an ủi, ngào ngạt, vặt,.
b. Đọc từng đoạn trước lớp
- Gọi học sinh đọc chú giải
- Gọi 4 học sinh đọc 4 đoạn
Đọc cá nhân - đồng thanh
- Luyện đọc nhấn giọng, ngắt nghỉ hơi
+ Chim véo von mãi / rồi mới bay về bầu trời xanh thẳm.//
+ Tội nghiệp con chim ! / Khi nó còn sống và ca
 hát, /các cậu đã để mặc nó chết vì đói khát // Còn bông hoa /giá các cậu đừng ngắt nó / thì hôm nay /chắc nó vẫn đang tắm nắng mặt trời. //
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Lớp đồng thanh đoạn 4
TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài 21
ÔN TẬP: XÃ HỘI
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 
- Kể được về gia đình, lớp học, cuộc sống nơi các em sinh sống.
1. Khởi động :
Chơi trò chơi “Alibaba”
2. Bài mới : 
a. Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập
+ Mục đích: củng cố các kiến thức cơ bản về gia đình
+ Các bước tiến hành:
* Bước 1:
Giáo viên nêu yêu cầu: quan sát các hình trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi
Gia đình Lan có những ai? Minh và những người trong gia đình đang làm gì?
Học sinh làm việc theo nhóm nhỏ
* Bước 2:
Gọi đại diện các nhóm chỉ vào tranh và kể về gia đình Lan và Minh như lúc thảo luận nhóm
Giáo viên kết luận: Mỗi người đều có bố mẹ và những người thân khác như: ông, bà, anh,chị, em . . . Mọi người đều sống trong một ngôi nhà gọi là gia đình
b. Hoạt động 2: Gắn tranh theo chủ đề
+ Mục đích: củng cố các kiến thức về an toàn khi ở nhà
Giáo viên nêu câu hỏi
+ Trường hợp có lửa cháy các đồ vật trong nhà em sẽ phải làm gì?
+ Em có biết số điện thoại gọi cứu ho ...  đỡ, uốn nắn những em yếu
* Bước 3: gấp ví
+ Gấp tiếp 2 phần ngoài vào trong sao cho 2 miếng ví sát vào đường dấu giữa 
+ Lật hình trên ra mặt sau theo bề ngang giấy 
+ Gấp 2 bề ngang phần ngoài vào trong sao cho cân đối giữa bề dài và bề ngang 
+ Gấp đôi hình trên theo đường dấu giữa, cái ví đã gấp hoàn chỉnh
- Học sinh nhắc lại qui trình:
- Gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật rồi miết và xé bỏ phần thừa được hình vuông
- Gấp đôi hình vuông theo đường gấp chéo
- Gấp đôi hình trên để lấy đường dấu giữa, sau đó mở ra, gấp 1 phần của cạnh bên vào sao cho phần mếp gấp cách đều với cạnh trên và điểm đầu của cạnh đó chạm vào đường dấu giữa
- Lật ra mặt sau và cũng gấp tương tự như trên rồi gấp 1 lớp giấy phần lớn lên sao cho sát với cạnh bên vừa gấp được. Gấp theo đường dấu và gấp vào trong phần vừa gấp lên 
- Lật hình trên ra mặt sau, làm tương tự hoàn thành chiếc mũ ca lô
b. Gấp cái ví:
Giáo viên cho học sinh nhắc lại qui trình gấp cái ví
Giáo viên nhận xét
Hướng dẫn cho học sinh thực hành 
Gviên giúp đỡ,uốn nắn những em yếu
c. Gấp mũ calô
Giáo viên cho học sinh nhắc lại qui trình gấp mũ calô
Giáo viên nhận xét
Hướng dẫn cho học sinh thực hành 
4. Nhận xét tiết học: 
- Nhận xét chung: 
- Dặn dò: bài sau: Cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo
A. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- 3 hs nêu một số quy định khi đi các phương tiện giao thông.	
B. Bài mới: 27 phút
1. Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em hiểu biết thêm về cuộc sống xung quanh ta
2. Dạy học:
* Hoạt động 1: Kể tên một số ngành nghề ở vùng nông thôn.
- Bố mẹ và những người trong họ hàng nhà em làm nghề gì ?
* Kết luận: Như vậy, bố mẹ và những người trong họ hàng nhà em mỗi người đều làm một nghề. Vậy mọi người xung quanh em có làm những ngành nghề giống bố mẹ và những người thân của em không hôm nay cô và các em sẽ tìm hiểu bài: “ Cuộc sống xung quanh “
* Hoạt động 2: Quan sát và kể lại những gì bạn nhìn thấy trong hình.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để quan sát và kể lại những gì nhìn thấy trong hình.
* Hoạt động 3: Nói tên một số nghề của người dân qua hình vẽ.
- Em nhìn thấy các hình ảnh này mô tả những người dân số vùng miền nào của Tổ quốc ? Miền núi, trung du hay đồng bằng.
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm để nói tên ngành nghề của những người dân trong hình vẽ trên.
- Những người dân được vẽ trong tranh có làm nghề giống nhau không ? Tại sao họ làm những nghề khác nhau.
* Kết luận: Mỗi người dân ở mỗi vùng miền khác nhau của tổ quốc thì có những nghề khác nhau.
* Hoạt động 4: Thi nói về ngành nghề.
- Yêu cầu học sinh các nhóm thi nói về các ngành nghề thông qua các tranh ảnh mà các em đã sưu tầm được.
C. Củng cố - Dặn dò: 3 phút
- Nhận xét cách chơi, giờ học của học sinh
- Dặn dò học sinh sưu tầm tranh chuẩn bị tiếp cho bài sau
Thứ sáu ngày 29 tháng 01 năm 2010
Tập viết: 
bập bênh , lợp nhà , bếp lửa , giúp đỡ 
A/ Yêu cầu:
Viết đúng các chữ bập bênh , lợp nhà , bếp lửa , giúp đỡ  kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1. tập 2
B/ Chuẩn bị:
Bài mẫu viết sẵn, phấn màu
C/Các hoạt động dạy học:
I.Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra 1 số vở viết của 1 số em trong tuần
Nhận xét
II. Bài mới:
Giới thiệu bài viết : Giáo viên ghi đề 
Phân tích cấu tạo chữ :
bập bênh : bập + bênh
Độ cao của các con chữ như thế nào ?
Khoảng cách giữa các con chữ ra sao?
Tương tự với các từ còn lại
Viết mẫu : Vừa viết, vừa giảng giải cách viết vào vở
Nhắc học sinh tư thế ngồi , cách để vở, cách cầm bút
III. Củng cố - Dặn dò
Chấm 1 số vở 
Nhận xét – Tuyên dương
Dặn dò: Viết lại ở vở nháp những chữ viết chưa đẹp
Chuẩn bị bài 21
TOÁN: LUYỆN TÂP CHUNG ( TT )
- Thuộc các bảng nhân 2, nhân 3, nhân 4, nhân 5 để tính nhẩm.
- Biết thừa số, tích.
- Biết giải toán có một phép nhân
A. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- Kiểm tra các bảng nhân 2, 3, 4, 5
HS1: Làm bài 3
HS2: Làm bài 5
* Giáo viên nhận xét
B. Dạy bài mới: 27 phút
1. Giới thiệu bài: Hôm nay, cô sẽ giúp các em củng cố về cách ghi nhớ các bảng nhân đã học bằng thực hành tính và giải bài toán. Tên gọi thành phần bằng kết quả của phép nhân. Cách đo độ dài đoạn thẳng và tính độ dài đường gấp khúc.
2. Hướng dẫn bài
* Bài 1: Cho học sinh làm và ghi kết quả SGK.
- Gọi học sinh sửa bài
* Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Muốn tính tích ta làm thế nào ? 
- Học sinh làm vào SGK – sửa bài
* Bài 3: Gọi học sinh nêu cách làm bài rồi làm bài và sửa bài.
* Bài 4: Gọi học sinh đọc đề
- 1 học sinh lên bảng tóm tắt rồi giải
- 8 học sinh được mượn số quyển truyện là:
*Số quyển truyện 8 học sinh mượn được là:
5 x 8 = 40 ( quyển )
 ĐS: 40 quyển
Bài 5:
- Gọi học sinh đọc đề
- Cho học sinh tự đo độ dài từng đoạn thẳng và tính độ dài đường gấp khúc.
a. Độ dài đường gấp khúc 
3 + 3 +2 + 4 = 12 ( cm )
b. Độ dài đường gấp khúc
5 + 4 + 3 = 12 ( cm )
 ĐS: a. 12 cm
 b. 12 cm
C. Củng cố - dặn dò: 3 phút
* Nhận xét tiết học
*Ôn lại bảng nhân 2, 3, 4, 5 và độ dài đường gấp khúc
Tập viết: sách giáo khoa , hí hoáy , khoẻ khoắn , áo choàng , kế hoạch , khoanh tay
A/ Yêu cầu :
Viết đúng các từ sách giáo khoa , hí hoáy , khoẻ khoắn , áo choàng , kế hoạch , khoanh tay kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1. tập 2
B/ Chuẩn bị:
Bài mẫu viết sẵn, phấn màu
TẬP LÀM VĂN:	ĐÁP LỜI CẢM ƠN – TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM
- Biết đáp lại lời cảm ơn trong giao tiếp thông thường(BT1,2)
- Thực hiện được yêu cầu BT3
- Tranh minh hoạ bài tập 1 trong SGK
- Tranh chích bông
C/ Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra 1 số vở viết của 1 số em trong tuần
Nhận xét
II. Bài mới:
Hoạt động giáo viên
Giới thiệu bài viết : Giáo viên ghi đề 
Phân tích cấu tạo chữ :
bập bênh : bập + bênh
Độ cao của các con chữ như thế nào ?
Khoảng cách giữa các con chữ ra sao?
Tương tự với các từ còn lại
Viết mẫu : Vừa viết, vừa giảng giải cách viết
Hướng dẫn viết vào vở
Nhắc học sinh tư thế ngồi , cách để vở, cách cầm bút
III. Củng cố - Dặn dò
Chấm 1 số vở 
Nhận xét – Tuyên dương
Dặn dò: Viết lại ở vở nháp những chữ viết chưa đẹp
Chuẩn bị bài 22
A. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- Học sinh làm lại bài tập 1, bài tập 2
- 2 hs đọc đoạn văn ngắn đã viết về mùa hè
B. Dạy học bài mới: 27 phút
1. Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em cách đáp lại lời cảm ơn của người khác sau đó sẽ viết 1 đoạn văn ngắn tả về một loài chim mà con yêu thích.
2. Hướng dẫn làm bài tập
* Bài tập 1 ( miệng )
- Gọi học sinh đọc yêu cầu, cả lớp quan sát tranh minh hoạ trong SGK.
- Gọi 3, 4 cặp hs thực hành nói lời cảm ơn-lời đáp.
* Bài tập ( miệng )
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu và các tình huống trong bài.
- Yêu cầu từng cặp học sinh thực hành đóng vai lần lượt theo từng tình huống.
- Lưu ý học sinh cần đáp lời cảm ơn với thái độ lịch sự, nhã nhặn, khiêm tốn.
* Bài tập 3
- Gọi 2 học sinh đọc bài: “ Chim chích bông “ và những yêu cầu của bài tập.
- Những câu tả hình dáng của chích bông.
- Những câu tả hoạt động của chích bông.
- Viết đoạn văn một loài chim.
*Lưu ý hs muốn viết 2, 3 câu về một loài chim em thích, em cần giới thiệu tên loài chim đó.
C. Củng cố - dặn dò: 3 phút
	* Giáo viên nhận xét tiết học
	* Yêu cầu học sinh về nhà hỏi thêm bố mẹ về tên một số loài chim, hình dáng và hoạt động của chúng
TOÁN : BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN
A. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 
- Bước đấu nhận biết bài toán có lời văn gồm các số (điều đã biết) và câu hỏi (điều cần tìm). Điền đúng số, đúng câu hỏi của bài toán theo hình vẽ.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Sách giáo khoa.
2. Học sinh: Bó chục que tính và các que tính rời
KỂ CHUYỆN 
	CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào gợi ý, kể lại từng đoạn câu truyện: Chim sơn ca và bông cúc trắng.
- Bảng phụ ghi toàn bộ gợi ý kể chuyện
1. Bài cũ :
Giáo viên ghi bảng:
11 + 2 + 3 = 15 + 1 + 1 =
13 + 2 + 1 = 10 + 5 + 2 =
Gọi 2 học sinh lên bảng làm
Lớp làm bảng con
Nhận xét
2. Bài mới : 
2.1 Giới thiệu: Ghi đề
2.2 Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a. Bài toán 1 : 
Giáo viên nêu yêu cầu bài toán
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh
Gọi vài học sinh đọc lại đề toán
Giáo viên nêu câu hỏi:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Nêu câu hỏi của bài toán
+ Theo câu hỏi này ta phải làm gì?
+ Vậy có bao nhiêu bạn? Em hãy nêu phép tính thích hợp.
b. Bài toán 2, 3 : (thực hiện tương tự) 
c. Bài toán 4: 
Giáo viên nêu yêu cầu của bài
Giáo viên hướng dẫn
Cho 2 học sinh lên bảng làm
Lớp làm bảng con
Nhận xét
* Trò chơi: vi tính
3. Củng cố - Dặn dò:
Về nhà làm các bài tập vào vở
Bài sau: Bài toán có lời văn (tt)
A. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- 2 học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện: “ Ông Mạnh thắng Thần Gió “. Nêu ý nghĩa câu chuyện.
B. Dạy học bài mới: 27 phút
1. Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em kể lại 1 câu chuyện mà các em đã học: “ Chim sơn ca và bông cúc trắng “ 
2. Hướng dẫn kể chuyện
2.1 Kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ý
- Yêu cầu đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu học sinh dựa vào câu hỏi gợi ý ghi sẵn trên bảng phụ để kể chuyện.
- Bông cúc đẹp như thế nào ?
- Sơn ca làm gì và nói gì ?
Bông cúc vui như thế nào ?
- Gọi 4 học sinh đại diện cho 4 tổ nối tiếp nhau kể 4 đoạn truyện theo gợi ý.
2.2 Kể lại toàn bộ câu chuyện
	- Đại diện các tổ thi kể toàn bộ câu chuyện
C. Củng cố - dặn dò: 3 phút
* Nhận xét tiết học
- Khen những học sinh kể giỏi, những học sinh nghe bạn kể tốt, có nhận xét chính xác.
* Bài sau: Một trí khôn hơn trăm trí khôn
Mỹ thuật : Giáo viên chuyên sâu dạy
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
CỦNG CỐ MỘT SỐ NỀ NẾP
 - Hướng dẫn học sinh múa , hát tập thể .
 Nhận xét công việc tuần qua :
a. Ưu điểm :
- Đi học chuyên cần
- Ăn mặc đúng quy định
- Nề nếp ra vào lớp tốt
- Vệ sinh lớp sạch sẽ
- Học và làm bài trước khi đến lớp tốt
- phát biểu trong giờ học tốt 
- Một số em viết chữ rất đẹp 
b. Tồn tại :
- Một số em vẫn còn nói chuyện và làm việc riêng trong giờ học 
 Và vẫn còn một số em về nhà chưa tự giác học bài và viết bài như 
- Vệ sinh cá nhân tốt..
- Lưu ý chữ của một số em như 
c. Sinh hoạt tập thể :
- Hát,múa,theo sự điều khiển của lớp phó văn thể mỹ
- Sinh hoạt theo sao nhi đồng 
Công tác tuần tới : 
+ Học và bài trước khi đến lớp 
+ Đi học đều và chuyên cần 
+ Ăn mặc đồng phục khi đến lớp 
+ Soạn sách vở theo đúng thời khoá biểu 
+ Chú ý đeo bảng tên 
********************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGA ghep 12 tuan 21 CKT.doc