Tập đọc
CẬU BÉ THÔNG MINH
I/ Yêu cầu cần đạt:
Tập đọc :
Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
Kể chuyện :
Kể lại từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa
II/ Chuẩn bị:
GV : tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn.
HS : SGK.
Thứ hai, ngày 8 tháng 8 năm 2011 Tập đọc CẬU BÉ THÔNG MINH I/ Yêu cầu cần đạt: Tập đọc : Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) Kể chuyện : Kể lại từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa II/ Chuẩn bị: GV : tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn. HS : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Khởi động : II. Bài cũ : GV giới thiệu 8 chủ điểm của SGK TV3, tập 1. Giáo viên yêu cầu học sinh mở Mục lục SGK, gọi học sinh đọc tên chủ điểm. Giới thiệu các chủ điểm. III. Bài mới : Giới thiệu bài : Ghi bảng. Hoạt động 1 : luyện đọc GV đọc mẫu toàn bài Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài. Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi. Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn : bài chia làm 3 đoạn. Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn. Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối : 1 em đọc, 1 em nghe Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài + Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài ? + Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua ? + Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí ? + Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì ? + Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy ? + Câu chuyện này nói lên điều gì ? Hát 1 – 2 học sinh đọc Học sinh lắng nghe. Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài. Cá nhân 3 học sinh đọc. Học sinh đọc theo nhóm đôi. Lệnh cho mỗi làng nộp một con gà trống biết đẻ trứng. Vì gà trống không đẻ trứng được. Cậu nói một chuyện khiến vua cho là vô lí: bố đẻ em bé từ đó làm cho vua phải thừa nhận lệnh của ngài cũng vô lí. Cậu yêu cầu sứ giả về tâu Đức vua rèn chiếc kim thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim. Yêu cầu 1 việc vua không làm nổi để khỏi phải thực hiện lệnh của vua. Ca ngợi tài trí của cậu bé.. Kể chuyện Hoạt động 3 : luyện đọc lại Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 2 và lưu ý học sinh đọc với giọng oai nghiêm, bực tức của nhà vua. Giáo viên chia học sinh thành các nhóm, mỗi nhóm 3 học sinh, học sinh mỗi nhóm tự phân vai : người dẫn chuyện, cậu bé, vua. Giáo viên cho 2 nhóm thi đọc truyện theo vai Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất. Hoạt động 4 : hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài Giáo viên cho học sinh quan sát 3 tranh trong SGK nhẩm kể chuyện. Giáo viên treo 3 tranh lên bảng, gọi 3 học sinh tiếp nối nhau, kể 3 đoạn của câu chuyện. Giáo viên có thể đặt câu hỏi gợi ý nếu học sinh kể lung túng. IV. Củng cố : Giáo viên hỏi : + Qua câu chuyện em thích nhất nhân vật nào? Vì sao ? Học sinh các nhóm thi đọc. Bạn nhận xét. Dựa vào các tranh sau, kể lại từng đoạn. Học sinh quan sát. Học sinh kể tiếp nối. V. Nhận xét – Dặn dò : GV nhận xét tiết học. Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh kể hay. Thứ hai, ngày 8 tháng 8 năm 2011 Toán ĐỌC, VIẾT, CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ I/ Yêu cầu cần đạt: Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3; bài 4. II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : HĐ1: Nhằm đạt mục tiêu số 1 Hoạt động được lựa chọn là: đọc, viết, quan sát. Hình thức tổ chức: cá nhân. Hoạt động của GV Mong đợi ở học sinh Bài 1 : viết ( theo mẫu ) GV gọi HS đọc yêu cầu GV cho HS tự ghi chữ và viết số thích hợp vào chỗ trống Bài 2 : viết số thích hợp GV gọi HS đọc yêu cầu GV cho HS tự điền số thích hợp vào chỗ trống Một trăm sáu mươi mốt: 161 Ba trăm năm mươi bốn: 354 Ba trăm linh bảy: 307 Chín trăm: 900 Chín trăm hai mươi hai: 922 Chín trăm linh chín: 909 Bảy trăm bảy mươi bảy: 777 a) 310; 311; 312; 313; 314; 315; 316; 317; 318; 319. b) 400; 399; 398; 397; 396; 395; 394; 393; 392; 391. HĐ2: Nhằm củng cố mục tiêu số 1 Hoạt động được lựa chọn là: đọc, viết, phân tích, quan sát. Hình thức tổ chức: cá nhân. Hoạt động của GV Mong đợi ở học sinh Bài 3 : điền dấu >, <, = GV gọi HS đọc yêu cầu GV cho HS tự điền dấu thích hợp vào chỗ chấm Bài 4 : Cho HS đọc yêu cầu bài và đọc dãy số của bài Yêu cầu HS làm bài. Cho HS sửa bài miệng. 303 < 330 30 + 100 < 131 615 > 516 410 – 10 < 400 + 1 199 < 200 243 = 200 + 40 + 3 Số lớn nhất là: 735 Số bé nhất là: 142 Thứ ba, ngày 9 tháng 8 năm 2011 Toán CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SO (Không nhớ) I/ Yêu cầu cần đạt: Biết cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) và giải toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn. Bài tập cần làm: Bài 1 (cột a, c); bài 2; bài 3; bài 4. II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : HĐ1: Nhằm đạt mục tiêu số 1 Hoạt động được lựa chọn là: đọc, viết, quan sát. Hình thức tổ chức: cá nhân. Hoạt động của GV Mong đợi ở học sinh Bài 1: tính nhẩm GV gọi HS đọc yêu cầu GV cho HS tự làm bài và ghi kết quả vào chỗ chấm Nhận xét Bài 2 : GV gọi HS đọc yêu cầu GV cho HS tự đặt tính rồi tính kết quả GV cho 4 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính GV Nhận xét a) 400 + 300 = 700 c) 100 + 20 + 4 = 124 700 – 300 = 400 300 + 60 + 7 = 367 700 – 400 = 300 800 + 10 + 5 = 815 352 + 416 = 768 732 – 511 = 221 418 + 201 = 619 395 – 44 = 351 HĐ2: Nhằm củng cố mục tiêu số 1 Hoạt động được lựa chọn là: đọc, viết, quan sát. Hình thức tổ chức: cá nhân. Hoạt động của GV Mong đợi ở học sinh Bài 3 : GV gọi HS đọc đề bài Yêu cầu HS làm bài. Bài 4 : GV gọi HS đọc đề bài Yêu cầu HS làm bài. Bài giải Số học sinh khối lớp Hai có là: 245 – 32 = 213 (học sinh) Đáp số: 213 học sinh. Bài giải Giá tiền một tem thư là: 200 + 600 = 800 (đồng) Đáp số: 800 đồng. Thứ ba, ngày 9 tháng 8 năm 2011 Luyện từ và câu Ôn về từ chỉ sự vật. So sánh I/ Yêu cầu cần đạt: Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật (BT1). Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ (BT2). Nêu được hình ảnh so sánh mình thích và lí do vì sao thích hình ảnh đó (BT3). II/ Chuẩn bị : GV : tranh minh hoạ. HS : VBT. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Khởi động : II. Bài mới : Giới thiệu bài : “ Ôn về các từ chỉ sự vật – So sánh ” Ghi bảng. Hoạt động 1 : Ôn về các từ chỉ sự vật Giáo viên hỏi : + Từ chỉ sự vật là từ chỉ gì ? + Cho ví dụ về 2 từ chỉ người. + Cho ví dụ về 2 từ chỉ con vật. + Cho ví dụ về 2 từ chỉ đồ vật. + Cho ví dụ về 2 từ chỉ cây cối. Giáo viên nói thêm : các bộ phận trên cơ thể người cũng là từ chỉ sự vật. Ví dụ : tóc, tai, tay, Bài tập 1 Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu Giáo viên cho học sinh làm bài Giáo viên chốt lại : Từ ngữ chỉ sự vật là : tay em, răng, hoa nhài, tóc, ánh mai. Hoạt động 2 : so sánh Bài tập 2 Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu . Giáo viên lưu ý : ở bài tập 1 chỉ yêu cầu tìm từ ngữ chỉ sự vật, nhưng ở bài 2 là tìm sự vật được so sánh với nhau. Giáo viên vừa nói vừa gạch dưới đề bài Gọi học sinh đọc câu a Giáo viên hỏi ; + Trong 2 câu này, từ nào là từ chỉ sự vật ? + Hai bàn tay của bé được so sánh với gì ? Gọi học sinh đọc câu b + Sự vật nào được so sánh với sự vật nào ? Giáo viên cho học sinh tự làm câu c. d Bài tập 3 Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu. Gọi học sinh tiếp nối nhau phát biểu tự do Giáo viên nhận xét. III. Nhận xét – Dặn dò: GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài : Mở rộng vốn từ : Thiếu nhi. Ôn tập câu Ai là gì ? Hát Chỉ người, chỉ con vật, chỉ đồ vật, chỉ cây cối Bác sĩ, công nhân, Con chó, con mèo, Cái ghế, cái bàn, Cây bàng, cây phượng, Gạch dưới các từ chỉ sự vật trong khổ thơ Học sinh làm bài. Tìm và viết lại những sự vật được so sánh với nhau trong các câu văn, câu thơ dưới đây HS đọc Hai bàn tay em Hai bàn tay của bé được so sánh với hoa đầu cành. HS đọc Học sinh trả lời. Học sinh tự làm bài. Viết ra hình ảnh so sánh mà em thích ở bài tập 2. Giải thích vì sao em thích hình ảnh đó. Học sinh trả lời. Thứ ba, ngày 9 tháng 8 năm 2011 Tự nhiên xã hội HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP I/ Yêu cầu cần đạt: Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp. Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên hình vẽ. Nâng cao: Biết được hoạt động thở diễn ra liên tục. Nếu bị ngừng thở từ 3 đến 4 phút người ta có thể bị chết. II/ Chuẩn bị: Giáo viên : các hình trong SGK, bong bóng. Học sinh : phiếu bài tập, SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Khởi động: Giáo viên cho học sinh nghe và vận động bài Tập thể dục buổi sáng. II. Bài cũ : Giáo viên kiểm tra và hướng dẫn học sinh nhận biết 6 kí hiệu chỉ dẫn các hoạt động học tập trong SGK III. Các hoạt động: Giới thiệu bài : Hoạt động thở và cơ quan hô hấp” Ghi bảng. Hoạt động 1 : thực hành cách thở sâu Bước 1 : trò chơi : “ Ai nín thở lâu” GV hướng dẫn chơi : các em hãy dùng tay bịt chặt mũi, nín thở, bạn nào nín thở được lâu thì bạn đó thắng. Giáo viên nêu câu hỏi : các em cho biết cảm giác khi mình bịt mũi, nín thở ? Giáo viên chốt : các em đều có cảm giác khó chịu khi nín thở lâu. Như vậy, nếu ta bị ngừng thở lâu thì ta có thể bị chết. + Hoạt động thở có tác dụng gì đối với sự sống của con người ? Cho học sinh nhắc lại Bước 2 : thực hành Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh. Phiếu học tập Thực hành hoạt động thở. Giáo viên yêu cầu học sinh cả lớp đứng lên, quan sát sự thay đổi của lồng ngực khi ta thở sâu, thở bình thường theo các bước. + Tự đặt tay lên ngực mình sau đó thực hành 2 động tác thở sâu và thở bình thường + Đặt tay lên ngực bạn bên cạnh, nhận biết sự thay đổi lồng ngực của bạn khi thực hiện các động tác trên. Giáo viên yêu cầu 2 học sinh thảo luận nhóm đôi thực hiện phiếu học tập. Giáo viên thu kết quả thảo luận. Giáo viên minh hoạ hoạt động hô hấp bằng quả bong bóng. Hoạt động 2: làm việc với SGK Bước 1 : làm việc theo nhóm đôi Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 2 trang 5 SGK Giáo viên gợi ý cho học sinh nêu câu hỏi lẫn nhau Giáo viên cho học sinh trả lời. Nhận xét, bổ sung ý kiến của các nhóm. IV. N ... ói được gấp bằng giấy. GV hỏi : + Màu sắc của tàu thủy có màu gì ? + Tàu thủy có đặc điểm gì ? + Hình dáng của mỗi bên thành tàu ra sao ? Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng mở dần tàu thủy mẫu cho đến khi trở lại hình vuông. + Để gấp tàu thủy hai ống khói ta sử dụng tờ giấy hình gì ? Hoạt động 2 : GV hướng dẫn mẫu Giáo viên treo bảng quy trình. + Quy trình gấp tàu thủy 2 ống khói gồm có mấy bước ? Bước 1 : gấp, cắt tờ giấy hình vuông . Bước 2 : gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông . Bước 3 : gấp thành tàu thủy hai ống khói . Giáo viên thao tác gấp mẫu, lưu ý học sinh cách miết hình. Giáo viên chú ý cho học sinh : để hình gấp đẹp thì ở bước 1, các em cần gấp và cắt sao cho bốn cạnh hình vuông thẳng và bằng nhau thì hình gấp mới đẹp. Sau mỗi lần gấp, cần miết kĩ các đường gấp cho phẳng. Giáo viên gọi học sinh nhắc lại các thao tác gấp tàu thủy hai ống khói và nhận xét. Hát Học sinh quan sát Học sinh trả lời Tàu thủy có hai ống khói giống nhau ở giữa tàu. Mỗi bên thành tàu có hai hình tam giác giống nhau, mũi tàu thẳng đứng. Học sinh thực hiện theo yêu cầu của Giáo viên. Để gấp tàu thủy hai ống khói ta sử dụng tờ giấy hình vuông. Học sinh quan sát Quy trình gấp tàu thủy 2 ống khói gồm có 3 bước. HS chú ý quan sát. HS nhắc lại Nhận xét, dặn dò: Chuẩn bị : gấp tàu thuỷ hai ống khói ( tiết 2 ) Nhận xét tiết học Thứ sáu, ngày 12 tháng 8 năm 2011 Toán Luyện tập I/ Yêu cầu cần đạt: Biết thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm). Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3; bài 4. II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ1: Nhằm đạt mục tiêu số 1 Hoạt động được lựa chọn là: đọc, viết, quan sát. Hình thức tổ chức: cá nhân. Hoạt động của GV Mong đợi ở học sinh Bài 1 : tính GV gọi HS đọc yêu cầu Cho HS làm bài GV gọi HS nêu lại cách tính GV Nhận xét Bài 2 : đặt tính rồi tính GV gọi HS đọc yêu cầu GV cho HS tự đặt tính rồi tính kết quả GV yêu cầu HS nêu cách tính 367 + 120 = 487 487 + 302 = 789 85 + 72 = 157 108 + 75 = 183 a) 367 + 125 = 492 b) 93 + 58 = 151 487 + 130 = 617 168 + 503 = 671 HĐ2: Nhằm củng cố mục tiêu số 1 Hoạt động được lựa chọn là: đọc, viết, quan sát. Hình thức tổ chức: cá nhân. Hoạt động của GV Mong đợi ở học sinh Bài 3 : GV gọi HS đọc tóm tắt Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt đặt một đề toán Yêu cầu học sinh làm bài. Bài 4 : tính nhẩm Cho HS đọc yêu cầu bài Yêu cầu học sinh làm bài Giáo viên nhận xét. Bài giải Số lít dầu cả hai thùng có là: 125 + 135 = 260 (l) Đáp số: 260 lít. a) 310 + 40 = 350 b) 400 + 50 = 450 150 + 250 = 400 305 + 45 = 350 450 – 150 = 300 515 – 15 = 500 c) 100 – 50 = 50 950 – 50 = 900 515 – 415 = 100 Thứ sáu, ngày 12 tháng 8 năm 2011 Chính tả Chơi chuyền I/ Yêu cầu cần đạt: Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ. Điền đúng các vần ao/oao vào chỗ trống (BT2). Làm đúng BT(3) a/b.. II / Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Khởi động : II. Bài cũ : GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ : dân làng, làn gió, tiếng đàn, đàng hoàng Nhận xét bài cũ. III. Bài mới : Giới thiệu bài : “Chơi chuyền”. Hoạt động 1:hướng dẫn nghe-viết Giáo viên đọc bài thơ 1 lần. Gọi học sinh đọc lại bài thơ. Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung bài thơ. Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai : hòn cuội, mềm mại, dây chuyền, dẻo dai. Đọc cho học sinh viết Chấm, chữa bài HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau. GV thu vở, chấm một số bài Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. Bài tập 2 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu Cho HS làm bài vào vở bài tập. Giáo viên cho cả lớp nhận xét. Bài tập 3 : Cho HS nêu yêu cầu Cho HS làm bài vào vở bài tập. Giáo viên cho cả lớp nhận xét. III. Nhận xét – Dặn dò: GV nhận xét tiết học. Hát Học sinh lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. Học sinh nghe Giáo viên đọc 2 – 3 học sinh đọc. Cả lớp đọc thầm. Học sinh viết vào bảng con HS nghe Giáo viên đọc bài chính tả và viết vào vở Điền vào chỗ trống : vần ao hoặc oao Tìm các từ : chứa tiếng bắt đầu bằng l hoặc n, có vần an hoặc ang Thứ sáu, ngày 12 tháng 8 năm 2011 Tập làm văn Nói về đội TNTP – Điền vào giấy tờ in sẵn (GDĐĐHCM) I/ Yêu cầu cần đạt: Trình bày được một số thông tin về tổ chức Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh (BT1). Điền đúng nội dung vào mẫu Đơn xin cấp thẻ đọc sách (BT2). Tích hợp giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh II/ Chuẩn bị : GV : huy hiệu Đội, khăn quàng, băng nhạc, máy HS : phiếu luyện tập, bảng Đ - S III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Khởi động : II. Bài cũ : III. Bài mới : Giới thiệu bài : Giáo viên : tiết tập làm văn hôm nay, các em sẽ nói những điều em đã biết về tổ chức Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. Sau đó, các em sẽ tập điền đúng nội dung vào một mẫu đơn in sẵn – Đơn xin cấp thẻ đọc sách. Ghi bảng. Hoạt động 1 : nói về Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Bài tập 1 : Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài. Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi của yêu cầu bài. Cho đại diện các nhóm thi nói về tổ chức Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. Giáo viên treo băng giấy ghi những điều gợi ý của BT1. Cho học sinh đọc các gợi ý. Cho học sinh nhắc lại câu trả lời Cho học sinh nhắc lại ngày Đội được mang tên Bác. + Trong các năm học vừa qua, em đã được tham gia rất nhiều phong trào của Đội, em hãy nêu tên một số phong trào mà em biết. + Sau khi tìm hiểu về Đội em có suy nghĩ gì về Đội? + Em sẽ làm gì để xứng đáng đứng vào hàng ngũ Đội ? Giáo viên : ngoài những thông tin về đội mà các em vừa biết được, các em có thể tìm hiểu thêm những thông tin về đội, về những tấm gương anh dũng của dân tộc, hay những câu chuyện cổ tích qua tủ sách của thư viện Muốn mượn đươc sách của thư viện, các em cần có thẻ đọc sách. Do đó, cô sẽ hướng dẫn các em viết đơn xin cấp thẻ đọc sách. Hoạt động 2 : Điền vào giấy tờ in sẵn Bài tập 2 : Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài GV hướng dẫn học sinh nêu hình thức của mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. Gọi học sinh đọc 2 dòng đầu Giáo viên giới thiệu : Quốc hiệu : Cộng hoà XHCN Việt Nam Tiêu ngữ : Độc lập – Tự do - Hạnh phúc. Giáo viên giới thiệu dòng : Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn. Giáo viên gọi học sinh đọc dòng tiếp theo + Đây là phần nào của đơn ? Giáo viên giới thiệu dòng : Địa chỉ ghi đơn. Giáo viên gọi học sinh đọc từ dòng : Em tên là Trường + Đây chính là phần nào mà các em đã được học ở lớp 2 ? Giáo viên cho học sinh đọc dòng nguyện vọng. Giáo viên : ở chỗ trống này, em sẽ ghi năm mà các em làm đơn. + Nêu phần còn lại. Giáo viên cho học sinh nêu lại hình thức của mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. Giáo viên cho học sinh làm bài vào VBT Giáo viên lưu ý học sinh : đọc kĩ từng dòng để điền cho chính xác IV. Nhận xét – Dặn dò: Yêu cầu học sinh nhớ những điều đã học. GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài : tìm hiểu về gia đình Hát Hãy nói những điều em biết về Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Học sinh thảo luận nhóm Đại diện các nhóm thi nói Lớp nhận xét và bình chọn. Học sinh thảo luận nhóm đôi Học sinh đọc : 15 – 5 – 1941, 15 – 5 – 1951, tháng 2 – 1956, 30 – 1 – 1970 Học sinh thi đua Học sinh trả lời. Học sinh trả lời Học sinh nêu, cả lớp đọc thầm. Cộng hoà Việt Nam. Độc lập Hạnh phúc. Học sinh đọc. Tên đơn Cá nhân Tự thuật Cá nhân Lời hứa, lời cảm ơn, tên và chữ ký của người làm đơn. Cá nhân Học sinh làm bài Học sinh đọc Thứ sáu, ngày 12 tháng 8 năm 2011 Đạo đức Kính yêu Bác Hồ (T1) (GDĐĐHCM) I/ Yêu cầu cần đạt: Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc. Biết tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ. Thực hiện năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. Nâng cao: Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện năm điều Bác Hồ dạy. Tích hợp giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. II/ Chuẩn bị: Giáo viên : vở bài tập đạo đức, các bài thơ, bài hát, truyện, tranh ảnh, băng hình về Bác Hồ, về tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi, Năm điều Bác Hồ dạy. Học sinh : vở bài tập đạo đức. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Khởi động : “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên, nhi đồng”, nhạc và lời của Phong Nhã. II. Các hoạt động : Giới thiệu bài : “ Kính yêu Bác Hồ” Ghi bảng. Hoạt động 1: thảo luận nhóm Cách tiến hành : GV chia lớp thành 4 nhóm, cho học sinh quan sát tranh trang 2 trong vở bài tập đạo đức tìm hiểu nội dung và đặt tên phù hợp cho từng bức ảnh. Giáo viên thu kết quả thảo luận. Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận để tìm hiểu thêm về Bác theo những câu hỏi gợi ý sau : + Bác sinh ngày, tháng, năm nào ? + Quê Bác ở đâu ? + Em còn biết tên gọi nào khác của Bác Hồ? + Bác Hồ đã có công lao to lớn như thế nào đối với dân tộc ta ? + Tình cảm của Bác Hồ dành cho các cháu thiếu nhi như thế nào ? Hoạt động 2 : kể chuyện “Các cháu vào đây với Bác” GV kể chuyện. Cho học sinh đọc lại chuyện GV cho cả lớp thảo luận theo các câu hỏi sau : + Qua câu chuyện, em thấy tình cảm của các cháu thiếu nhi đối với Bác Hồ như thế nào ? + Em thấy tình cảm của Bác Hồ với các cháu thiếu nhi như thế nào ? Hoạt động 3 : tìm hiểu về Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. GV yêu cầu mỗi học sinh đọc 1 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. GV chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm tìm một số biểu hiện cụ thể của một trong Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. III. Nhận xét – Dặn dò : Ghi nhớ và thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng Sưu tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh, truyện về Bác Hồ và về Bác Hồ với thiếu nhi. Sưu tầm các tấm gương Cháu ngoan Bác Hồ GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị : bài : Kính yêu Bác Hồ ( tiết 2 ) Học sinh hát HS tiến hành quan sát từng bức tranh và thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung, sửa chữa cho nhóm bạn HS chú ý lắng nghe Một học sinh đọc lại chuyện Học sinh thảo luận nhóm đôi. Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Học sinh khác lắng nghe, bổ sung Cá nhân Các nhóm thảo luận, ghi lại những biểu hiện cụ thể của mỗi điều Bác Hồ dạy
Tài liệu đính kèm: