Tập đọc – Kể chuyện
Người con của Tây Nguyên
(Giáo dục TT HCM)
I/ Yêu cầu cần đạt:
A.Tập đọc :
Bước đầu thể hiện được tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại
Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: ca ngợi anh Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp.
B.Kể chuyện:
- Kể lại một đoạn của câu chuyện theo lời một nhân vật trong chuyện
Tích hợp giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh.
II/ Chuẩn bị :
+ GV : ảnh anh hùng Núp phóng to, bảng phụ ghi rõ nội dung cần luyện đọc
+ HS : Đọc trước bài và tìm hiểu nội dung
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN : 13 & Thứ Ngày Tiết Môn Tên bài dạy Lồng ghép Điều chỉnh HAI 31/10 1 Tập đọc Người ..Tây Nguyên GDĐĐHCM 2 Anh văn 3 Thể dục 4 Toán So sánh số bé số lớn 5 Kể chuyện Người .. Tây Nguyên BA 01/11 1 Toán Luyện tập 2 Mỹ thuật 3 LT&Câu MRVT: Từ địa phương 4 TNXH Một số .. ở trường (tt) GDKNS GDMT 5 Tập viết Ôn chữ hoa: J TƯ 02/11 1 Tập đọc Cửa Tùng GDMT 2 Anh văn 3 Thể dục 4 Toán Bảng nhân 9 5 Chính tả Đêm trăng trên Hồ Tây GDMT NĂM 03/11 1 Tập đọc Tự chọn 2 Toán Luyện tập 3 Hát 4 TNXH Không chơinguy hiểm GDKNS 5 Thủ công Cắt dán chữ H, U (t1) SÁU 04/11 1 Toán Gam 2 Chính tả Vàm Cỏ Đông GDMT 3 TLV Viết thư GDKNS 4 Đạo đức Tích cực .. việc trường GDKNS GDMT 5 SHDC Thứ hai, ngày 31 tháng 10 năm 2011 Tập đọc – Kể chuyện Người con của Tây Nguyên (Giáo dục TT HCM) I/ Yêu cầu cần đạt: A.Tập đọc : Bước đầu thể hiện được tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: ca ngợi anh Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp. B.Kể chuyện: - Kể lại một đoạn của câu chuyện theo lời một nhân vật trong chuyện Tích hợp giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh. II/ Chuẩn bị : + GV : ảnh anh hùng Núp phóng to, bảng phụ ghi rõ nội dung cần luyện đọc + HS : Đọc trước bài và tìm hiểu nội dung III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS Bài cũ : +Bài mới : Giới thiệu bài : Hoạt động 1 : luyện đọc GV đọc mẫu toàn bài Đọc từng câu: Gv viết bảng từ bok [ Gv đọc mẫu: boóc Gv phát hiệt và sửa lỗi phát âm cho hs Gv viết bảng những từ khó, dễ lẫn Gv chia đoạn: Như SGK Gv yêu cầu 4 hs đọc nối tiếp 4 đoạn Hs đọc trong nhóm (nhóm 4) 4 nhóm đọc đồng thanh nối tiếp Cả lớp đọc đồng thanh vừa phải Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài Học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi : + Anh Núp được tỉnh cử đi đâu? Học sinh đọc thầm đoạn 2 và hỏi : Học sinh đọc thầm đoạn 3, Gv hỏi : + Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì? + Khi xem những vật đó thái độ của dân làng ra sao? + Thái độ đó của mọi người đã nói lên điều gì? - Giáo dục: lòng yêu nước, kính yêu Bác và tinh thần đoàn kết cho hs +Hoạt động 3 : luyện đọc lại - 1 hs đọc lại đoạn 3 "nhận xét - 3 hs nối tiếp thi đọc 3 đoạn của bài - Gv yêu cầu 1 hs đọc lại cả bài "Nhận xét + Hoạt động 4 : Kể chuyện - Yêu cầu hs đọc đoạn kể mẫu - Đoạn này kể lại nội dung của đoạn nào trong truyện, được kể bằng lời của ai Ngoài anh hùng Núp, con có thể kể chuyện lại bằng lời của những nhân vật nào? Hs kể theo nhóm: Gv chia lớp thành những nhóm nhỏ (3 em) Mỗi hs chọn 1 vai để kể lại 1 đoạn yêu thích Kể trước lớp: Gv yêu cầu 2 nhóm kể trước lớp Gv định hướng để các bạn nhận xét Gv tuyên dương hs kể tốt - HS thực hiện theo yêu cầu GV. - HS lặp lại. - HS lắng nghe. - HS đọc nối tiếp nhau từng câu, - HS thực hiện -HS đọc và trả lời câu hỏi - HS nhận xét. -HS đọc và trả lời câu hỏi - HS nhận xét. -HS đọc và trả lời câu hỏi - HS nhận xét. - HS lắng nghe - Giọng chậm rãi, trang trọng, cảm động - 2 dãy cử đại diện lên đọc thi " Bình chọn bạn đọc hay nhất - 2 hs đọc - Anh Núp, anh thế, cán bộ dân làng - Cả lớp đọc thầm trong SGK - Đoạn kể ND của đoạn 1 theo lời kể của Anh Núp anh Thế, cán bộ hoặc của 1 người dân trong làng Kông Hoa - Các hs trong nhóm theo dõi và góp ý cho nhau - Lớp nhận xét, bình chọn nhóm kể hay Thứ hai, ngày 31 tháng 10 năm 2011 Toán So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn A. Yêu cầu cần đạt: - Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3 (cột a, b). B.Các hoạt động dạy học chủ yếu : HĐ1: Nhằm đạt mục tiêu số 1 Hoạt động được lựa chọn là: đọc, viết, quan sát. Hình thức tổ chức: cá nhân. Hoạt động của GV Mong đợi ở học sinh Ví dụ: Giáo viên hướng dẫn từng bước cho HS trả lời Bài toán: Gọi HS đọc yêu cầu. GV hướng dẫn Cho HS làm bài theo nhóm Bài 1: Gọi HS đọc đề Cho HS làm bài nhóm đôi 6 : 2 = 3 (lần) Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB. Ta nói rằng: Độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng CD. Bài giải Tuổi mẹ gấp tuổi con một số lần là: 30 : 6 = 5 (lần) Vậy tuổi con bằng tuổi mẹ. Đáp số: . Gấp 2 lần; bằng . Gấp 5 lần; bằng . HĐ1: Nhằm đạt mục tiêu số 1 Hoạt động được lựa chọn là: đọc, viết, quan sát. Hình thức tổ chức: cá nhân. Hoạt động của GV Mong đợi ở học sinh Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. GV hướng dẫn Cho HS làm bài theo nhóm 6 Bài 3: Gọi HS đọc đề Cho HS làm bài nhóm đôi Bài giải Số sách ở ngăn trên gấp số sách ở ngăn dưới một số lần là: 24 : 6 = 4 (lần) Vậy số sách ở ngăn trên bằng số sách ở ngăn dưới. Đáp số: . a) . b) . C. Chuẩn bị : GV : ĐDDH. Các trò chơi phục vụ cho việc giải các bài tập HS : vở bài tập Toán 1 Thứ ba, ngày 01 tháng 11 năm 2011 Toán Luyện tập A/ Yêu cầu cần đạt: - Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. - Biết giải bài toán có lời văn (hai bước tính). Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3; bài 4. B/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : HĐ1: Nhằm đạt mục tiêu số 1 Hoạt động được lựa chọn là: đọc, viết, quan sát. Hình thức tổ chức: cá nhân. Hoạt động của GV Mong đợi ở học sinh Bài 1: Gọi HS đọc đề Cho HS làm bài nhóm đôi Bài 4: Gọi HS đọc đề Cho HS thực hành cá nhân 18 : 6 = 3; 32 : 4 = 8; 35 : 7 = 5; 70 : 7 = 10; HS thực hành bằng bộ đồ dùng HĐ2: Nhằm đạt mục tiêu số 2 Hoạt động được lựa chọn là: đọc, viết, quan sát. Hình thức tổ chức: cá nhân. Hoạt động của GV Mong đợi ở học sinh Bài 2: Gọi HS đọc đề Cho HS làm bài nhóm 4 Bài 3: Gọi HS đọc đề Cho HS thực hành cá nhân Bài giải Số bò gấp số trâu một số lần là: 28 : 7 = 4 (lần) Vậy số trâu bằng số bò. Đáp số: . Bài giải Số con vịt đang bơi dưới ao là: 48 : 8 = 6 (con) Số con vịt trên bờ có là: 48 – 6 = 42 (con) Đáp số: 42 con vịt. C/ Chuẩn bị : - GV : đồ dùng dạy học (băng giấy, hoa, bảng phụ) - HS : vở bài tập Toán 3 Thứ ba, ngày 01 tháng 11 năm 2011 Luyện từ và câu Từ địa phương. Dấu chấm hỏi, chấm than A/ Yêu cầu cần đạt: Nhận biết và sử dụng đúng một số từ thường dùng ở miền Bắc, miền Trung, miền Nam qua bài tập phân loại, thay thế từ ngữ (BT1, BT2). - Đặt đúng dấu câu (dấu chấm hỏi, chấm than) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3). B/ Chuẩn bị : - GV : Bút màu, thẻ từ - HS : VBT. C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS + Khởi động : + Bài cũ : + Bài mới : - Giới thiệu bài : + Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ: Từ địa phương Bài tập 1 Giáo viên cho học sinh mở VBT Hs làm vở - Bài tập 2 Hs đọc đoạn thơ Gv chọn 2 nhóm, mỗi nhóm 3 bạn lên bảng chọn từ và đính vào chỗ chấm cho phù hợp, nhóm nào tìm đúng, thắng Gv nhận xét, tuyên dương Gv cho hs đọc lại đoạn thơ đã thay thế từ in đậm Hoạt động : Dấu chấm hỏi, chấm than - Bài tập 3: Hs nêu yêu cầu Gv cho hs thảo luận nhóm đôi tìm dấu câu điền Lớp điền vở 1 Hs lên bảng gv nhận xét, tuyên dương + Nhận xét – Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Gv cho hs thi đua tìm từ địa phương 2 miền Nam và Bắc Hát - HS lặp lại - HS thực hiện. - HS thực hiện. HS thực hiện. HS lắng nghe. Thứ ba, ngày 01 tháng 11 năm 2011 Tự nhiên xã hội Một số hoạt động ở trường ( TT) (Giáo dục kĩ năng sống - GDMT) A/ Yêu cầu cần đạt: Nêu được các hoạt động chủ yếu của học sinh khi ở trường như hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khóa. Nêu được trách nhiệm của học sinh khi tham gia các hoạt động đó. Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức. Có khả năng để tham gia tích cực vào các hoạt động đó phù hợp với bản thân GDMT: Biết những hoạt động ở trường và có ý thức tham gia các hoạt động ở trường góp phần BVMT như: làm vệ sinh, tưới cây, trồng cây, B/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: Kĩ năng hợp tác: Hợp tác trong nhóm, lớp để chia sẻ, đưa ra các cách giúp đỡ các bạn học kém. Kĩ năng giao tiếp: Bày tỏ suy nghĩ, cảm thông, chia sẻ với người khác. C/ Chuẩn bị: - Giáo viên : Hình vẽ trong SGK, phiếu BT - Học sinh : SGK. D/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS + KTBài cũ : + Các hoạt động : - Giới thiệu bài : - Hoạt động 1: Hoạt động lớp GV đặt câu hỏi và cho hs thảo luận nhóm đôi để trả lời: + Gv gọi đại diện của một nhóm trình bày kết quả thảo luận. + Tổng kết, nhận xét các câu trả lời của hs - Thảo luận nhóm. Cho hs lên hái hoa dân chủ Gv nhận xét các câu trả lời của các nhóm hs: Gv kết luận: Hoạt động 2 : Giới thiệu một số hoạt động ở trường em Gv đặt câu hỏi: Gv phát phiếu bài tập cho hs Gv hướng dẫn cách làm Phiếu bài tập Đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời em chọn và giải thích lí do: Với các hoạt động mà trường (lớp) tổ chức, em tham gia: Gv nhận xét câu hỏi của hs Gv kết luận: + Hoạt động 3: GDMT: Ở trường các em cần tích cực tham gia các hoạt động, nhất là các hoạt động bảo vệ môi trường do nhà trường tổ chức như: vệ sinh phòng lớp, nhổ cỏ trong vườn trường, lượm rác sân trường, làm cho trường chúng ta ngày càng sáng xanh, sạch, đẹp, an toàn. + Nhận xét – Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị : bài 26: Không chơi các trò chơi nguy hiểm - HS lặp lại Học sinh thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi của Giáo viên Hs nêu: - Hs lắng nghe, ghi nhớ - Hs thảo luận nhóm Đại diện các tổ trả lời và trình bày kết quả Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung Hs nhận phiếu Hs tiến hành làm vào phiếu Hs chọn Hs khác theo dõi, bổ sung ý kiến Học sinh trả lời tuỳ theo suy nghĩ của từng em, hs khác nhận xét bạn, bổ sung Thứ ba, ngày 01 tháng 11 năm 2011 Tập viết Ôn chữ hoa I A/ Yêu cầu cần đạt: - Viết tên riêng : Ong ích Khiêm bằng chữ cỡ nhỏ - Viết câu ứng dụng : Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí bằng chữ cỡ nhỏ - Viết đúng chữ viết hoa I (1 dòng), O, K (1dòng); viết đúng tên riêng Ong Ích Khiêm (1 dòng) và câu ứng dụng: Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. B/ Chuẩn bị : - GV: chữ mẫu I- Ô- K - tên riêng : Ông Ích Khiêm và câu ứng dụng cỡ nhỏ. - HS : Vở tập viết, bảng con, phấn C/ Các hoạt động : Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS + Ổn định: + Bài cũ : + Bài mới: Giới thiệu bài : + Hoạt động ... Cắt dán chữ H, U A/ Yêu cầu cần đạt: Biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U Học sinh kẻ, cắt, dán được chữ H, U. các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. B/ Chuẩn bị : GV : Mẫu chữ H, U cắt đã dán và mẫu chữ H, U cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát - Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U - Kéo, thủ công, bút chì. HS : bút chì, kéo thủ công, giấy nháp. C/ Các hoạt động: Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS + Ổn định: - Bài mới: - Giới thiệu bài: cắt, dán chữ H,U - Hoạt động 1 : Gv hướng dẫn hs quan sát và nhận xét - Hoạt động 2 : Gv hướng dẫn mẫu + Gv treo bảng quy trình lên bảng + Gv hướng dẫn - Giáo viên vừa hướng dẫn cách dán, vừa thực hiện thao tác dán. - Giáo viên yêu cầu 1 - 2 học sinh nhắc lại quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U và nhận xét -Giáo viên uốn nắn những thao tác chưa đúng của học sinh. -Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ U,H theo nhóm. -Giáo viên quan sát, uốn nắn cho những học sinh gấp, cắt chưa đúng, giúp đỡ những em còn lúng túng. -GV yêu cầu mỗi nhóm trình bày sản phẩm của mình. -Tổ chức trình bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương. -Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh. - Nhận xét, dặn dò: - Chuẩn bị : kẻ, cắt, dán chữ H, U (tt) Nhận xét tiết học Hát Học sinh quan sát, nhận xét và trả lời câu hỏi. Các chữ H, U rộng 1 ô. Học sinh quan sát Học sinh lắng nghe Giáo viên hướng dẫn. - Học sinh nhắc lại quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U và nhận xét -Học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ U,H theo nhóm - Nhóm trình bày sản phẩm của mình. Thứ sáu, ngày 04 tháng 11 năm 2011 Toán Gam A/ Yêu cầu cần đạt: - Biết gam là đơn vị đo khối lượng và sự liên hê giữa gam và ki lô gam. - Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân 2 đĩa và cân đồng hồ. - Biết tính cộng, trư, nhân, chia với số đo khối lượng là gam. Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3; bài 4. B/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : HĐ1: Nhằm đạt mục tiêu số 1 và 2 Hoạt động được lựa chọn là: đọc, viết, quan sát. Hình thức tổ chức: cá nhân. Hoạt động của GV Mong đợi ở học sinh Giới thiệu về gam, mối quan hệ giữa gam và ki lô gam. Bài 1 : GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên cho học sinh nêu Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu Cho HS quan sát và nêu Gam là một đơn vị đo khối lượng. Gam viết tắt là g. 1000g = 1kg a) Hộp đường cân nặng 200g b) 3 quả táo cân nặng 700g c) Gói mì chính cân nặng 210g d) Quả lê cân nặng 400g a) Quả đu đủ cân nặng 800g b) Bắp cải cân nặng 600g HĐ2: Nhằm đạt mục tiêu số 3 Hoạt động được lựa chọn là: đọc, viết, quan sát. Hình thức tổ chức: cá nhân. Hoạt động của GV Mong đợi ở học sinh Bài 1 : GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên cho học sinh làm bài nhóm 4 Bài 4: GV gọi HS đọc yêu cầu Cho HS làm bài cá nhân vào vở a) 163g + 28g = 193g 42g – 25g = 17g 100g + 45g – 26g = 119g b) 50g x 2 = 100g 96g : 3 = 32g Bài giải Số gam sữa trong hộp có là: 455 – 58 = 397 (g) Đáp số: 397 gam sữa. Thứ sáu, ngày 04 tháng 11 năm 2011 Chính tả Vàm cỏ Đông (Giáo dục kĩ năng sống) A/ Yêu cầu cần đạt: Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 7 chữ. Làm đúng bài tập điền tiếng có vần it/ uyt (BT2). Làm đúng BT (3) a/b. GDMT: Giáo dục tình cảm yêu mến dòng sông, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT. B/ Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ, SGK - HS : bảng con, VBT C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS + Khởi động : + KTBài cũ : - Bài mới : - Giới thiệu bài : + Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh nghe viết Giáo viên đọc mẫu 1 lần. Gọi hs đọc lại bài Gv đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung GDMT: Nhắc đến Vàm Cỏ Đông cũng là nhắc đến những con sông Nam bộ chúng ta. Các em cần gìn giữ cho dòng sông luôn xanh biêng biếc như nhà thơ đã viết. Gv hướng dẫn hs viết một vài tiếng khó Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài viết, quan sát cách trình bày bài Gv yêu cầu hs viết vào bảng con Gv nhận xét - Đọc cho học sinh viết - Chấm, chữa bài Thống kê lỗi GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét cách trình bày - Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. -Bài tập 2 : Hs lên bảng điền từ, gv sử dụng bảng phụ ghi nội dung BT2 + Nhận xét – Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Xem lại bài . Hát Học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con. Học sinh nghe Giáo viên đọc 1– 2 học sinh đọc Hs viết bảng con Hs nhận xét Hs đọc cá nhân HS chép bài chính tả vào vở Học sinh sửa bài - Hs làm vào vở BT - Hs điền theo kiểu tiếp sức, mỗi dãy 1 cột - Hs nêu cá nhân, nhận xét Thứ sáu, ngày 04 tháng 11 năm 2011 Tập làm văn Viết thư (Giáo dục kĩ năng sống) A/ Yêu cầu cần đạt: Biết viết một bức thư ngắn gọn theo gợi ý B/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: Giao tiếp: ứng xử văn hóa. Thể hiện sự cảm thông. Tư duy sáng tạo. C/ Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ viết sẵn các nội dung gợi ý của bài. - HS : Xem trước bài ở nhà D/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS + Khởi động : + KTBài cũ : - Bài mới : - Giới thiệu bài: + Hoạt động 1: Xác định yêu cầu đề + Hoạt động 2: Hướng dẫn hs xác định được nội dung của từng phần trong lá thư Gv phát phiếu giao việc cho các nhóm Gv nhận xét, chốt ý, ghi bảng nội dung cơ bản của lá thư + Hoạt động 3: Hướng dẫn làm mẫu, viết vở Gv gọi hs nêu miệng từng phần của bức thư 1 Hs nêu miệng cả bức thư, nhận xét hs nhắc lại cách trình bày 1 bức thư, làm vở BTTV Gv chấm 1 số bài, nhận xét + Nhận xét – Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Gv đọc 1 bài hay của hs – nhận xét - Dặn dò: Chuẩn bị bài : Nghe – kể: Tôi cũng như bác, giới thiệu hoạt động Hát - Hs nhắc lại Hs thảo luận, trình bày Đầu thư Lý do viết thư Nội dung cơ bản trong thư Phần cuối thư - HS lắng nghe Thứ sáu, ngày 04 tháng 11 năm 2011 ĐẠO ĐỨC Tích cực tham gia việc lớp việc trường ( T2 ) (Giáo dục kĩ năng sống – GDMT) A. Yêu cầu cần đạt: Học sinh phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường. HS tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công. HS biết quý trọng các bạn tích cực làm việc lớp, việc trường B. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến của lớp và tập thể. Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng của mình về các việc trong lớp. Kĩ năng tự trọng và đảm nhân trách nhiệm khi nhận việc của lớp giao. C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TIẾT 2 Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thực hiện xử lí một tình huống GV kết luận: a) Là bạn của Tuấn, em nên khuyên Tuấn đừng từ chối b) Em nên xung phong giúp các bạn học c) Em nên nhắc nhỡ các bạn không được làm ồn ảnh hưởng đến lớp bên cạnh d) Em có thể nhờ mọi người trong gia đình hoặc là mang lọ hoa đến lớp hộ em Hoạt động 2: Đăng kí tham gia làm việc lớp, việc trường Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS thể hiện sự tích cực tham gia làm việc lớp, việc trường 1. GV nên yêu cầu 2. HS xác định những việc lớp, trường các em có khả năng tham gia và mong muốn được tham gia 3. GV đề nghị mỗi tổ cử 1 đại diện đọc to các phiếu cho cả lớp cùng nghe 4. GV sắp xếp thành các nhóm công việc và giao nhiệm vụ cho HS thực hiện GDMT: Ở trường các em cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường do nhà trường tổ chức như: vệ sinh phòng lớp, nhổ cỏ trong vườn trường, lượm rác sân trường, làm cho trường chúng ta ngày càng sáng xanh, sạch, đẹp, an toàn. Các nhóm thảo luận Đại diện từng nhóm lên trình bày Cả lớp nhận xét HS thực hiện theo nhóm Các nhóm HS sẽ cam kết thực hiện tốt các công việc được giao Thứ sáu, ngày 04 tháng 11 năm 2011 Sinh hoạt chủ nhiệm Tuần:13 I/ Mục tiêu: 1. Nhận xét về tình học tập tuần 13. 2. Nhận xét về tình hình thực hiện nội qui trường, lớp 3. Phương hướng tuần 14. 4. Vui chơi văn nghệ. II/ Nội dung sinh hoạt: 1/ GVCN đánh giá tình hình của lớp sau 01 tuần học. * Về học tập: Các em đã vào nề nếp trong học tập . Vẫn còn một số em vẫn chưa tích cực học tập, chưa làm bài đủ. * Về đồ dùng: Cả lớp đã có đủ đồ dùng học tập. * Về đạo đức cũng như việc chấp hành nội qui: Các em còn nói chuyện trong giờ học, một số bạn hay làm việc riêng trong giờ học. Việc xếp hàng ra vào lớp tốt đề nghị các em tiếp tục phát huy. Vệ sinh lớp học tốt. * Các tổ hãy bình chọn bạn đã học chăm ngoan trong tuần để làm gương cho các bạn khác. ( Các tổ chọn). * Khen ngợi và nhắc nhở HS Sang tuần 14, cô mong rằng các sẽ tiến bộ hơn. * Ý kiến HS: Hứa sẽ cố gắng học tốt hơn 2/ Kế hoạch tuần 14: * Lớp: + Tiếp tục thực hiện tốt nội quy nhà trường. + Tiếp tục ổn định nề nếp học tập. + Thực hiện tốt việc giữ vệ sinh trường, lớp. + Cần tăng cường rèn luyện đọc, viết, học thuộc bảng nhân chia đã học. *Tổ: + Các tổ thực hiện thi đua học tập. * Từng HS: + Tích cực tham gia vào các hoạt động học tập. + Thực hiện tốt việc giữ vệ sinh lớp học. + Chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Ý kiến của HS: Hứa sẽ chăm học, ngoan ngoãn. 3/ Kết luận của GV: + Nhắc lại những việc cần thực hiện. + Khen ngợi và nhắc nhở học sinh. + Các em cần giữ trật tự trong lớp học. 4/ Tổ chức cho học sinh hát, kể chuyện ở lớp. RÚT KINH NGHIỆM BGH KHỐI TRƯỞNG GV SOẠN ................................................... ................................................... ................................................... ................................................... ................................................... ................................................... Trương Thị Chung ................................................... ................................................... ................................................... ................................................... ................................................... ................................................... ................................................... ................................................... ................................................... ................................................... ................................................... ...................................................
Tài liệu đính kèm: