Tập đọc – Kể chuyện
Hũ bạc của người cha
(Giáo dục kĩ năng sống)
I/ Yêu cầu cần đạt:
A.Tập đọc:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật.
-Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4).
B.Kể chuyện:
- Sắp xếp lại các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa.
HS khá giỏi kể được cả câu chuyện.
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN : 15 & Thứ Ngày Tiết Môn Tên bài dạy Lồng ghép Điều chỉnh HAI 14/11 1 Tập đọc Hũ bạc của người cha GDKNS 2 Anh văn 3 Thể dục 4 Toán Chia số 3 1 chữ số 5 Kể chuyện Hũ bạc của người cha BA 15/11 1 Toán Chia số 3 .. 1 chữ số (tt) 2 Mỹ thuật 3 LT&Câu MRVT: Các dân tộc 4 TNXH Các thông tin liên lạc 5 Tập viết Ôn chữ hoa: L TƯ 16/11 1 Tập đọc Nhà rông ở Tây Nguyên 2 Anh văn 3 Thể dục 4 Toán Giới thiệu bảng nhân 5 Chính tả Hũ bạc của người cha NĂM 17/11 1 Tập đọc Tự chọn 2 Toán Giới thiệu bảng chia 3 Hát 4 TNXH Hoạt động nông nghiệp GDKNS GDMT 5 Thủ công Cắt dán chữ V SÁU 18/11 1 Toán Luyện tập 2 Chính tả Nhà rông ở Tây Nguyên 3 TLV Nghe – kể: Dấu cày Bỏ BT1 4 Đạo đức Quan tâm, láng giềng GDKNS Điều chỉnh 5 SHDC Thứ hai, ngày 14 tháng 11 năm 2011 Tập đọc – Kể chuyện Hũ bạc của người cha (Giáo dục kĩ năng sống) I/ Yêu cầu cần đạt: A.Tập đọc: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật. -Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4). B.Kể chuyện: - Sắp xếp lại các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa. HS khá giỏi kể được cả câu chuyện. II/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: Tự nhận thức bản thân. Xác định giá trị. Lắng nghe tích cực. III/ Chuẩn bị: 1.GV : tranh minh hoạ theo SGK 2.HS : SGK. IV/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS - Khởi động : Bài cũ : - Bài mới : - Giới thiệu bài : - Hoạt động 1 : luyện đọc -GV đọc mẫu toàn bài GV đọc mẫu với giọng đọc phù hợp với lời nhân vật. - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn : bài chia làm 5 đoạn. - Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài Giáo viên chốt ý : câu chuyện cho thấy hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải Hát HS đọc tựa bài. -HS lắng nghe - HS đọc đoạn. -HS đọc thầm và trả lời câu hỏi Kể chuyện -Hoạt động 3 : luyện đọc lại Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 4, 5 trong bài và lưu ý học sinh đọc đoạn văn. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật ( ông lão ) - Hoạt động 4 : hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. Giáo viên nêu nhiệm vụ : Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài Giáo viên cho học sinh quan sát 5 tranh . Giáo viên chốt lại ý kiến đúng và cho 1 học sinh lên bảng sắp xếp các tranh Giáo viên cho 5 học sinh lần lượt kể trước lớp, mỗi học sinh kể lại nội dung từng bức tranh Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, cho học sinh kể chuyện theo nhóm Giáo viên cho cả lớp nhận xét mỗi bạn sau khi kể xong từng đoạn với yêu cầu : Về nội dung : Kể có đủ ý và đúng trình tự không? Về diễn đạt : Nói đã thành câu chưa ? Dùng từ có hợp không ? Về cách thể hiện : Giọng kể có thích hợp, có tự nhiên không? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt chưa ? Giáo viên khen ngợi những học sinh có lời kể sáng tạo. Giáo viên cho 1 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện hoặc có thể cho một nhóm học sinh lên sắm vai. -Củng cố : - Nhận xét – Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh kể hay. - Khuyết khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - HS lắng nghe. - HS thực hiện - HS kể lại . - Hs kể theo nhóm . - hS nhận xét. - HS kể theo yêu cầu giáo viên. - HS lắng nghe. Thứ hai, ngày 14 tháng 11 năm 2011 Toán Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số I/ Yêu cầu cần đạt: Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư). Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 3, 4); bài 2; bài 3. II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ1: Nhằm đạt mục tiêu số 1 Hoạt động được lựa chọn là: đọc, viết, quan sát. Hình thức tổ chức: cá nhân. Hoạt động của GV Mong đợi ở học sinh Giáo viên hướng dẫn HS thực hiện phép chia: a) 648 : 3 = ? b) 236 : 5 = ? Bài 1: tính GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên cho học sinh tự làm bài Giáo viên cho lớp nhận xét a) 648 : 3 = 216 * 6 chia 3 được 2, viết 2. 2 nhân 3 bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0. * Hạ 4; 4 chia 3 được 1, viết 1. 1 nhân 3 bằng 3; 4 trừ 3 bằng 1. * Hạ 8, được 18; 18 chia 3 được 6, viết 6. 6 nhân 3 bằng 18; 18 trừ 18 bằng 0. b) 236 : 5 = 47 dư 1 * 23 chia 5 được 4, viết 4. 4 nhân 5 bằng 20; 23 trừ 20 bằng 3. * Hạ 6, được 36; 36 chia 5 được 7, viết 7. 7 nhân 5 bằng 35; 36 trừ 35 bằng 1. a) 872 : 4 = 218 375 : 5 = 75 905 : 5 = 181 b) 457 : 4 = 114 dư 1 578 : 3 = 192 dư 2 230 : 6 = 38 dư 2 HĐ2: Nhằm củng cố mục tiêu số 1 Hoạt động được lựa chọn là: đọc, viết, quan sát. Hình thức tổ chức: cá nhân. Hoạt động của GV Mong đợi ở học sinh Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên cho học sinh làm bài nhóm 4 Bài 3: GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên cho học sinh thực hành Bài giải Số hàng có tất cả là: 234 : 9 = 26 (hàng) Đáp số : 26 hàng. 888kg : 8 = 111kg; 888kg : 6 = 148kg 600 giờ : 8 = 75 giờ; 600 giờ : 6 = 100 giờ 312 ngày:8=39 ngày; 312 ngày : 6 = 52 ngày Thứ ba, ngày 15 tháng 11 năm 2011 Toán Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số ( Tiếp theo ) A/ Yêu cầu cần đạt: Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị. Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 4); bài 2; bài 3. B / Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ1: Nhằm đạt mục tiêu số 1 Hoạt động được lựa chọn là: đọc, viết, quan sát. Hình thức tổ chức: cá nhân. Hoạt động của GV Mong đợi ở học sinh Giáo viên hướng dẫn HS thực hiện phép chia: a) 560 : 8 = ? b) 632 : 7 = ? Bài 1: tính GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên cho học sinh tự làm bài Giáo viên cho lớp nhận xét a) 560 : 8 = 70 * 56 chia 8 được 7, viết 7. 7 nhân 8 bằng 56; 56 trừ 56 bằng 0. * Hạ 0; 0 chia 8 được 0, viết 0. 0 nhân 8 bằng 0; 0 trừ 0 bằng 0. b) 632 : 7 = 90 dư 2 * 63 chia 7 được 9, viết 9. 9 nhân 7 bằng 63; 63 trừ 63 bằng 0. * Hạ 2; 2 chia 7 được 0, viết 0. 0 nhân 7 bằng 0; 2 trừ 0 bằng 2. a) 350 : 7 = 50 420 : 6 = 70 480 : 4 = 120 b) 490 : 7 = 70 400 : 5 = 80 725 : 6 = 120 dư 5 HĐ2: Nhằm củng cố mục tiêu số 1 Hoạt động được lựa chọn là: đọc, viết, quan sát. Hình thức tổ chức: cá nhân. Hoạt động của GV Mong đợi ở học sinh Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên cho học sinh làm bài nhóm 4 Bài 3: GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên cho học sinh nêu Bài giải Ta có: 365 : 7 = 52 dư 1 Vậy năm đó gồm 52 tuần lễ và 1 ngày. Đáp số : 52 tuần lễ, 1 ngày. a) Đúng b) Sai Thứ ba, ngày 15 tháng 11 năm 2011 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Các dân tộc. Luyện đặt câu có hình ảnh so sánh A/ Yêu cầu cần đạt: Biết tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta (BT1) Điền đúng từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống (BT2). Dựa theo gợi ý, viết hoặc nói được câu có hình ảnh so sánh (BT3) Điền được từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh (BT4). B/ Chuẩn bị: - GV : tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta phân theo khu vực : Bắc – Trung – Nam, bản đồ Việt Nam để chỉ nơi cư trú của từng dân tộc HS : VBT. C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS -Khởi động : Bài cũ - Bài mới : - Giới thiệu bài : -Hoạt động 1 : Mở rộng vốn từ : các dân tộc Bài tập 1 Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu Gọi học sinh đọc bài làm : Bài tập 2 Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu Giáo viên giải thích : Ruộng bậc thang Nhà rông Gọi học sinh đọc bài làm : - Hoạt động 2 : Luyện đặt câu có hình ảnh so sánh -Bài tập 3: Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu Giáo viên cho học sinh quan sát cặp hình thứ nhất và hỏi : Bài tập 4: ( GV tham khảo ) Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu Giáo viên hướng dẫn : -Nhận xét – Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài : Mở rộng vốn từ : Thành thị – Nông thôn. Dấu phẩy. Hát HS lặp lại bài HS thực hiện HS làm bài HS đọc yêu cầu HS quan sát HS nêu yêu cầu HS thực hiện theo hướng dẫn GV HS lắng nghe Thứ ba, ngày 15 tháng 11 năm 2011 Tự nhiên xã hội Các hoạt động thông tin liên lạc A/ Yêu cầu cần đạt: - Kể một số hoạt động thông tin liên lạc: bưu điện, đài phát thanh, đài truyền hình. Nâng cao: HS nêu ích lợi của một số hoạt động thông tin liên lạc đối với đời sống. HS có ý thức tiếp thu thông tin, bảo vệ, giữ gìn các phương tiện thông tin liên lạc. B/ Chuẩn bị: - Giáo viên : một số bì thư, điện thoại đồ chơi ( cố định, di động ) - Học sinh : SGK. C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS - Khởi động : - Bài cũ : - Các hoạt động : -Giới thiệu bài : - Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Cách tiến hành : Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận câu hỏi : . Nhận xét Giáo viên giới thiệu : - Kết luận: bưu điện tỉnh giúp chúng ta chuyển phát tin tức, thư tín, bưu phẩm giữa các địa phương trong nước và giữa trong nước với nước ngoài. -Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - Cách tiến hành : Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận câu hỏi Nhận xét - Kết luận: - Hoạt động 3: Chơi trò chơi - Cách tiến hành : Giáo viên cho học sinh đóng vai nhân viên bán tem, phong bì và nhận gửi thư, hàng. Một vài học sinh đóng vai người gửi thư, quà Một số học sinh khác chơi gọi điện thoại. Nhận xét Nhận xét – Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. -Chuẩn bị : bài 30 : Hoạt động nông nghiệp. Hát - HS lặp lại HS thảo luận nhóm HS trình bày HS nhận xét HS lắng nghe HS thảo luận nhóm HS trình bày HS nhận xét HS lắng nghe HS tham gia trò chơi HS lắng nghe Thứ ba, ngày 15 tháng 11 năm 2011 Tập viết Ôn chữ : L A/ Yêu cầu cần đạt: 1.Kiến thức: - Viết đúng chữ hoa L (2 dòng); viết đúng tên riêng Lê Lợi (1 dòng) và viết câu ứng dụng: Lời nói không mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. 2.Kĩ năng : - Viết đúng chữ viết hoa L, viết đúng tên riêng, câu ứng dụng viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ trong vở Tập viết. 3.Thái độ : Cẩn thận khi luyện viết, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt B/ Ch ... cỏ,..vì nó ảnh hưởng không tốt đến môi trường và sức khỏe của con người. Nhận xét – Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị : bài 31 : Hoạt động công nghiệp, thương mại. Hát HS lặp lại HS thực hiện Hs lắng nghe HS thực hiện Nhóm làm việc Đại diện nhóm bình luận Nhóm nhận xét HS lắng nghe Thứ năm, ngày 17 tháng 11 năm 2011 Thủ công Cắt, dán chữ V I/ Yêu cầu cần đạt: Học sinh biết cách kẻ, cắt, dán chữ V. Học sinh kẻ, cắt, dán được chữ V. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ V. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng. II/ Chuẩn bị: 1.GV : Mẫu chữ V cắt đã dán và mẫu chữ V - Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ V.Kéo, thủ công, bút chì. -HS : bút chì, kéo thủ công, giấy nháp. III/ Các hoạt động: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS - Ổn định: -Bài cũ: cắt, dán chữ H, U -Bài mới: - Giới thiệu bài : cắt, dán chữ V - Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét Giáo viên giới thiệu cho học sinh mẫu các chữ V, yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét : - Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu + Bước 1 : Kẻ chữ V . Giáo viên treo tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ V lên bảng. Giáo viên hướng dẫn :Hình 2 + Bước 2 : Cắt chữ V . + Mở ra được chữ V như chữ mẫu ( Hình 1 ) + Bước 3 : Dán chữ V . + Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng ( Hình 4 ) Giáo viên vừa hướng dẫn cách dán, vừa thực hiện thao tác dán. Giáo viên yêu cầu 1 - 2 học sinh nhắc lại quy trình kẻ, cắt, dán chữ V và nhận xét Giáo viên uốn nắn những thao tác chưa đúng của học sinh. Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ V theo nhóm. Giáo viên quan sát, uốn nắn cho những học sinh gấp, cắt chưa đúng, giúp đỡ những em còn lúng túng. GV yêu cầu mỗi nhóm trình bày sản phẩm của mình. Tổ chức trình bày sản phẩm, Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh. - Nhận xét, dặn dò: Chuẩn bị : kẻ, cắt, dán chữ E .Nhận xét tiết học -HS quan sát và nhận xét - HS lắng nghe. - HS thực hành theo GV. 1 - 2 học sinh nhắc lại quy trình kẻ, cắt, dán chữ V và nhận xét - Nhóm trình bày sản phẩm Thứ sáu, ngày 18 tháng 11 năm 2011 Toán Luyện tập A/ Yêu cầu cần đạt: Biết làm tính nhân, tính chia (bước đầu làm quen với cách viết gọn) và giải toán có hai phép tính. Bài tập cần làm: Bài 1 (a, b); bài 2 (a, b, c); bài 3; bài 4. B/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ1: Nhằm đạt mục tiêu số 1 Hoạt động được lựa chọn là: đọc, viết, quan sát. Hình thức tổ chức: cá nhân. Hoạt động của GV Mong đợi ở học sinh Bài 1: GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên cho học sinh tự làm bài Bài 3: GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên cho học sinh làm bài nhóm đôi a) 213 x 3 = 639 c) 208 x 4 = 832 Bài giải Quãng đường BC dài là: 172 x 4 = 688 (m) Quãng đường AC dài là: 172 + 688 = 860 (m) Đáp số: 860 mét. HĐ2: Nhằm củng cố mục tiêu số 1 Hoạt động được lựa chọn là: đọc, viết, quan sát. Hình thức tổ chức: cá nhân. Hoạt động của GV Mong đợi ở học sinh Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên cho học sinh làm bài cá nhân Bài 4: GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên cho học sinh làm bài nhóm 4 a) 396 : 3 = 132 b) 630 : 7 = 90 c) 457 : 4 = 114 dư 1 Bài giải Số chiếc áo len đã làm được là: 450 : 5 = 90 (chiếc) Số chiếc áo len nữa tổ đó còn phải dệt là: 450 – 90 = 360 (chiếc) Đáp số: 360 chiếc áo len. Thứ sáu, ngày 18 tháng 11 năm 2011 Chính tả Nhà rông ở Tây Nguyên A/ Yêu cầu cần đạt: Nghe viết đúng bài chính tả; trình by bi sạch sẽ, đúng quy định. - Làm đúng bài tập đđiền tiếmg có vần ưi / ươi (điền 4 trong 6 tiếng) - Làm đúng BT (3) a/b. B/ Chuẩn bị: - GV : bảng phụ viết bài Nhà rông ở Tây Nguyên - HS : VBT C Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS - Khởi động : Bài cũ : - Bài mới : - Giới thiệu bài : - Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh nghe - viết - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - Hướng dẫn học sinh viết bài : - Chấm, chữa bài - Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. -Bài tập 1 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu Cho HS làm bài vào vở bài tập. Bài tập 2 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu Cho HS làm bài tập. GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. Gọi học sinh đọc bài làm của mình : - Nhận xét – Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả. Hát HS lặp lại HS lắng nghe HS viết bài HS chữa bài HS đọc yêu cầu HS làm bài HS làm bài và đọc bài làm HS lắng nghe Thứ sáu, ngày 18 tháng 11 năm 2011 Tập làm văn Nghe kể : Giấu cày Giới thiệu về tổ em A/ Yêu cầu cần đạt: - Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) giới thiệu về tổ của mình. B/ Chuẩn bị: - HS : Vở bài tập C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS - Khởi động : - Bài cũ : Viết thư - Bài mới : - Giới thiệu bài: Giới thiệu về tổ em Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên hướng dẫn : bài tập yêu cầu các em dựa vào bài tập làm văn miệng tuần 14, viết được một đoạn văn giới thiệu về tổ em. Em cần giới thiệu về các bạn trong tổ theo đầy đủ các gợi ý, giới thiệu một cách mạnh dạn, tự tin, nói được những điểm tốt và điểm riêng trong tính nết của mỗi bạn, những việc tốt các bạn làm được trong tháng vừa qua. Gọi 1 học sinh khá giỏi tập nói trước lớp Cho học sinh làm việc theo tổ, từng em nối tiếp nhau giới thiệu Cho các tổ thi đua giới thiệu về tổ mình trước lớp Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn người giới thiệu chân thực, đầy đủ, gây ấn tượng nhất Nhận xét – Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài : Nghe kể : Kéo cây lúa lên. Nói về thành thị, nông thôn. Hát HS lặp lại HS đọc yêu cầu HS thực hiện theo yêu cầu GV HS làm việc theo tổ HS thi đua HS nhận xét HS lắng nghe Thứ sáu, ngày 18 tháng 11 năm 2011 Đạo đức Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng ( T2 ) (Giáo dục kĩ năng sống) A/ Yêu cầu cần đạt: Biết ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. Nêu được một số việc làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. Giáo dục học sinh biết thực hiện hành động cụ thể thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hằng ngày. B/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: Kĩ năng lắng nghe ý kiến của hàng xóm, thể hiện sự cảm thông với hàng xóm. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm trong những việc vừa sức. C/ Chuẩn bị: - Giáo viên : vở bài tập đạo đức, Phiếu thảo luận cho các nhóm - Học sinh : vở bài tập đạo đức. D/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS - Khởi động : - Bài cũ : - Các hoạt động : - Giới thiệu bài Hoạt động 1: giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được về chủ đề bài học -Cách tiến hành : Giáo viên cho học sinh trưng bày các tranh vẽ, các bài thơ, ca dao, tục ngữ mà các em sưu tầm được Gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Giáo viên tổng kết - Hoạt động 2 : Đánh giá hành vi Giáo viên nêu yêu cầu : Em hãy nhận xét những hành vi, việc làm sau đây : Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về nội dung từng câu hỏi Gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Giáo viên kết luận : Hoạt động 3 : xử lí tình huống và đóng vai Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận, xử lí một tình huống rồi đóng vai. - Kết luận chung : Hat HS lặp lại HS thực hiện Các nhóm trình bày HS lắng nghe HS làm việc theo nhóm Đại diện nhóm trình bày HS nhận xét HS làm việc theo nhóm Đại diện nhóm trình bày HS nhận xét Thứ sáu, ngày 18 tháng 11 năm 2011 Sinh hoạt chủ nhiệm Tuần:15 I/ Mục tiêu: 1. Nhận xét về tình học tập tuần 15. 2. Nhận xét về tình hình thực hiện nội qui trường, lớp 3. Phương hướng tuần 16. 4. Vui chơi văn nghệ. II/ Nội dung sinh hoạt: 1/ GVCN đánh giá tình hình của lớp sau 01 tuần học. * Về học tập: Các em đã vào nề nếp trong học tập . Vẫn còn một số em vẫn chưa tích cực học tập, chưa làm bài đủ. * Về đồ dùng: Cả lớp đã có đủ đồ dùng học tập. * Về đạo đức cũng như việc chấp hành nội qui: Các em còn nói chuyện trong giờ học, một số bạn hay làm việc riêng trong giờ học. Việc xếp hàng ra vào lớp tốt đề nghị các em tiếp tục phát huy. Vệ sinh lớp học tốt. * Các tổ hãy bình chọn bạn đã học chăm ngoan trong tuần để làm gương cho các bạn khác. (Các tổ chọn). * Khen ngợi và nhắc nhở HS Sang tuần 16, cô mong rằng các sẽ tiến bộ hơn. * Ý kiến HS: Hứa sẽ cố gắng học tốt hơn 2/ Kế hoạch tuần 16: * Lớp: + Tiếp tục thực hiện tốt nội quy nhà trường. + Tiếp tục ổn định nề nếp học tập. + Thực hiện tốt việc giữ vệ sinh trường, lớp. + Cần tăng cường rèn luyện đọc, viết, học thuộc bảng nhân chia đã học. *Tổ: + Các tổ thực hiện thi đua học tập. * Từng HS: + Tích cực tham gia vào các hoạt động học tập. + Thực hiện tốt việc giữ vệ sinh lớp học. + Chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Ý kiến của HS: Hứa sẽ chăm học, ngoan ngoãn. 3/ Kết luận của GV: + Nhắc lại những việc cần thực hiện. + Khen ngợi và nhắc nhở học sinh. + Các em cần giữ trật tự trong lớp học. 4/ Tổ chức cho học sinh hát, kể chuyện ở lớp. RÚT KINH NGHIỆM BGH KHỐI TRƯỞNG GV SOẠN ................................................... ................................................... ................................................... ................................................... ................................................... ................................................... Trương Thị Chung ................................................... ................................................... ................................................... ................................................... ................................................... ................................................... ................................................... ................................................... ................................................... ................................................... ................................................... ...................................................
Tài liệu đính kèm: