Giáo án giảng bài Tuần 16 Lớp 3

Giáo án giảng bài Tuần 16 Lớp 3

Tập đọc - Kể chuyện

ĐÔi BẠN

(Giáo dục kĩ năng sống)

I/ Yêu cầu cần đạt:

A. Tập đọc:

 Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thủy chung của người ở thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4)

HS khá giỏi: Trả lời được câu hỏi 5.

GDHS tình cảm bạn bè

B. Kể chuyện:

 Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.

 HS khá giỏi: Kể lại được toàn bộ câu chuyện.

 

doc 24 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 604Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng bài Tuần 16 Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG 
TUẦN : 16 
›š&œ
Thứ
Ngày
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Lồng ghép
Điều chỉnh
HAI
21/11
1
Tập đọc
Đôi bạn 
GDKNS
2
Anh văn
3
Thể dục
4
Toán
Luyện tập chung
5
Kể chuyện
Đôi bạn 
GDKNS
BA
22/11
1
Toán
Làm quen với biểu thức
2
Mỹ thuật
3
LT&Câu
MRVT: Thành thị 
GDĐĐHCM
4
TNXH
Hoạt thương mại
GDKNS
GDMT
5
Tập viết
Ôn chữ hoa: M
TƯ
23/11
1
Tập đọc
Về quê ngoại
GDMT
2
Anh văn
3
Thể dục
4
Toán
Tính giá trị..biểu thức
5
Chính tả
Đôi bạn
NĂM
24/11
1
Tập đọc
Tự chọn
2
Toán
Tính giá trị..biểu thức
3
Hát
4
TNXH
Làng quê và đô thị 
GDKNS
GDMT
5
Thủ công
Cắt dán chữ E
SÁU
25/11
1
Toán
Luyện tập
2
Chính tả
Về quê ngoại
3
TLV
Nghe – kể: Kéo cây
Bỏ BT1
4
Đạo đức
Biết ơn  liệt sĩ (t1) 
GDKNS
Điều chỉnh
5
SHDC
An toàn giao thông
Tiết 3
Biển báo hiệu giao thông đường bộ
Thứ hai, ngày 21 tháng 11 năm 2011
Tập đọc - Kể chuyện
ĐÔi BẠN
(Giáo dục kĩ năng sống)
I/ Yêu cầu cần đạt:
A. Tập đọc:
 Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. 
Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thủy chung của người ở thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4) 
HS khá giỏi: Trả lời được câu hỏi 5.
GDHS tình cảm bạn bè
B. Kể chuyện:
	Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.
	HS khá giỏi: Kể lại được toàn bộ câu chuyện.
II/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
Tự nhận thức bản thân.
Xác định giá trị.
Lắng nghe tích cực.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
- Khởi động : 
- Bài cũ 
- Bài mới :
- Giới thiệu bài : 
- Hoạt động 1 : luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài
- HS đọc câu
-HS đọc đoạn
-Luyện đọc từ khó
- Luyện đọc đoạn
- Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài
GV đặt câu hỏi : Thành và Mến kết bạn vào dịp nào ? (. . . . ngay từ nhỏ ở nông thôn ) 
Lần đầu ra thị xã chơi Mến thấy thị xã có gì lạ ( nhà ngói san sát nhau , xe cộ đi lại nườm nượp , ban đêm đèn điện lấp lánh như sao ) 
Ở công viên có những trò chơi gì ? (có cầu trượt, đu quay ) 
 Ở công viên Mến đã có hành động gì đáng khen?
 (Mến lao xuống hồ cứu một em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng) 
Qua hành động này em thấy Mến có đức tính gì đáng quý? ( Mến dũng cãm sẵn sàng giúp đở người khác)
Em hiểu câu nói của người bố như thế nào ? (ca ngợi những người sẳn sàng giúp đỡ ngưòi khác khi có khó khăn , không ngần ngại khi cứu người)
Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thuỷ chung gia đình Thành đối với những người đã giúp đỡ mình ?
(. . . .bố Thành luôn nhớ ơn gia đình Mến và có những suy nghĩ tốt đẹp về người nông dân ) 
Hát 
HS lặp lại
HS lắng nghe
HS đọc cá nhân
HS đọc cá nhân
HS đọc
HS đọc thầm
-1HS đọc đọan 1 , cả lớp đọc thầm theo và trả lời câu hỏi. 4 –5 em .
-Cả lớp đọc thầm đoạn 2 và trả lời ,5 –6 em .
-1 HS đọc thành tiếng đoạn 3 và TLCH , 5 – 6 em .
-1 HS đọc thành tiếng đoạn 3 và TLCH , 5 – 6 em .
-4HS đọc nối tiếp đoạn 3 của bài, phát biểu ý kiến .
Kể chuyện 
Hoạt động 3 : luyện đọc lại 
Hoạt động 4 : hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. 
Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài 
Giáo viên cho 5 học sinh lần lượt kể trước lớp, mỗi học sinh kể lại nội dung từng đoạn.
Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, cho học sinh kể chuyện theo nhóm
Giáo viên cho cả lớp nhận xét mỗi bạn sau khi kể xong từng đoạn với yêu cầu :
Giáo viên cho 1 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện hoặc có thể cho một nhóm học sinh lên sắm vai.
- Củng cố : 
- Nhận xét – Dặn dò : 
GV nhận xét tiết học.
Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh kể hay.
Học sinh các nhóm thi đọc.
Bạn nhận xét 
Dựa vào các gợi ý, học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện Đôi bạn. 
5 học sinh lần lượt kể 
Học sinh kể chuyện theo nhóm.
Cá nhân 
Thứ hai, ngày 21 tháng 11 năm 2011
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
A/ Yêu cầu cần đạt:
Biết làm tính và giải toán có hai phép tính
Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3; bài 4 (cột 1, 2, 4).
B/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ1: Nhằm đạt mục tiêu số 1
	Hoạt động được lựa chọn là: đọc, viết, quan sát.
	Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm.
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
 Bài 1: GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh làm bài nhóm đôi
 Bài 3: GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh làm bài cá nhân
324 x 3 = 972; 3 x 324 = 973
150 x 4 = 600; 4 x 150 = 600
Bài giải
Số máy bơm người ta đã bán là:
36 : 9 = 4 (máy bơm)
Số máy bơm cửa hàng còn lại là:
36 – 4 = 32 (máy bơm)
Đáp số: 32 máy bơm.
HĐ2: Nhằm củng cố mục tiêu số 1
	Hoạt động được lựa chọn là: đọc, viết, quan sát.
	Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm.
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
 Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh làm bài bảng con
 Bài 4: GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh làm bài nhóm lớn
a) 684 : 6 = 114; b) 845 : 7 = 120 dư 5
c) 630 : 9 = 70; d) 842 : 4 = 210 dư 2
8 + 4 = 12; 8 x 4 = 32
8 – 4 = 4; 8 : 4 = 2
12 + 4 = 16; 12 x 4 = 48
12 – 4 = 8; 12 : 4 = 3
4 + 4 = 8; 4 x 4 = 16
4 – 4 = 0; 4 : 4 = 1
C/ Chuẩn bị:
GV : Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập
HS : vở bài tập Toán 3
Thứ ba, ngày 22 tháng 11 năm 2011
Toán
Làm quen với biểu thức
A/ Yêu cầu cần đạt:
Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức.
Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản. 
Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2.
B/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ1: Nhằm đạt mục tiêu số 1, 2
	Hoạt động được lựa chọn là: đọc, viết, quan sát.
	Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm.
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
- Giới thiệu về biểu thức 
Giáo viên kết luận: biểu thức là một dãy các số, dấu phép tính viết xen kẽ với nhau.
Giới thiệu giá trị biểu thức
 Bài 1: GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh làm bài nhóm đôi
126 + 51; 62 – 11; 13 x 3; 84 : 4; 
125 + 10 – 4; 45 : 5 + 7;là các biểu thức.
 126 + 51 = 177. Giá trị của biểu thức 126 + 51 là 177.
125 + 10 – 4 = 131. Giá trị của biểu thức 125 + 10 – 4 là 131.
a) 125 + 18 = 143. 
Giá trị của biểu thức 125 + 18 là 143.
b) 161 – 150 = 11. 
Giá trị của biểu thức 161 – 150 là 11.
c) 21 x 4 = 84. 
Giá trị của biểu thức 21 x 4 là 84.
d) 48 : 2 = 24. 
Giá trị của biểu thức 48 : 2 là 24.
HĐ2: Nhằm củng cố mục tiêu số 1, 2
	Hoạt động được lựa chọn là: đọc, viết, quan sát.
	Hình thức tổ chức: cá nhân.
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
 Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh làm bài cá nhân
a) 52 + 23 = 75 ; b) 84 – 32 = 52 
c) 169 – 20 + 1 = 140; d) 86 : 2 = 43
e) 45 + 5 + 3 = 53; d) 120 x 3 = 360
C/ Chuẩn bị:
GV : Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập
HS : vở bài tập Toán 3
Thứ ba, ngày 22 tháng 11 năm 2011
Luyện từ & câu
Mở rộng vốn từ thành thị , nông thôn. Dấu phẩy
(Giáo dục đạo đức HCM)
A/ Yêu cầu cần đạt:
Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm Thành thị và Nông thôn (BT1, BT2). Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.
Học sinh biết thêm tên một số thành phố và vùng quê ở nước ta, tên các sự vật và công việc thường thấy ở thành phố, nông thôn.
	Tích hợp giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh.
B Chuẩn bị:
GV : bản đồ Việt Nam có tên các tỉnh, huyện, thị, bảng phụ viết đoạn văn ở BT3.
HS : VBT.
C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
1.Khởi động : 
2.Bài mới :
 Giới thiệu bài : 
-- Hoạt động 1 : Mở rộng vốn từ : Thành thị – Nông thôn 
- Bài tập 1: Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu 
- Bài tập 2: cho học sinh nêu yêu cầu 
Gọi học sinh đọc bài làm 
-Hoạt động 2 : Dấu phẩy 
-Bài tập 3: 
Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh làm bài và sửa bài. 
Gọi học sinh đọc bài làm của mình :
Nhân dân ta luôn ghi sâu lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh : đồng bào Kinh hay Tày, Mường hay Dao, Gia – rai hay Ê – đê, Xơ – đăng hay Ba – na và các dân tộc anh em khác đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau.
Giáo viên nhận xét 
3 Nhận xét – Dặn dò : 
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài : Ôn về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào ? Dấu phẩy.
Hát
HS lặp lại bài
HS thực hiện theo yêu cầu GV
HS đọc yêu cầu
HS làm bài
HS đọc yêu cầu
HS làm và đọc bài của mình
HS lắng nghe
Thứ ba, ngày 22 tháng 11 năm 2011
Tự nhiên xã hội
HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI
(Giáo dục kĩ năng sống - GDMT)
A/ Yêu cầu cần đạt:
Kể tên một số họat động công nghiệp, thương mại mà em biết.
Nêu ích lợi của hoạt động công nghiệp, thương mại.
Nâng cao: Kể được một hoạt động công nghiệp hoặc thương mại.
GDMT: Biết các hoạt động công nghiệp, lợi ích và một số tác hại (nếu thực hiện sai) của các hoạt động đó.
B/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về các hoạt động công nghiệp và thương mại nơi mình sinh sống.
Tổng hợp các thông tin liên quan đến hoạt động công nghiệp và thương mại nơi mình sinh sống.
C/ Chuẩn bị:
 - Giáo viên : Các hình minh họa trang 60 – 61 SGK
 - Học sinh : SGK.
D/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
- Khởi động : 
- Bài cũ : Hoạt động nông nghiệp 
- Các hoạt động :
- Giới thiệu bài : Hoạt động công nghiệp, thương mại.
- Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
Giáo viên chia lớp thành từng cặp 
+ Bước 1: Học sinh kể cho nhau nghe về những hoạt động công nghiệp ở nơi các em sống.
+ Bước 2: Giáo viên gọi một số cặp lên trình bày những gì đã thảo luận.
- Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện các bước.
+ Bước 1: Gọi học sinh quan sát hình trong SGK, sau đó nêu tên của hoạt động.
+ Bước 2: Gợi ý để học sinh nêu được ích lợi của các hoạt động đã quan sát hình trong SGK. 
GDMT: Các hoạt động công nghiệp cung cấp các nhu yếu phẩm trong cuộc sống hàng ngày của con người. Tuy nhiên hiện nay hoạt động này đang gây ra sự ô nhiễm môi trường trầm trọng cần khắc phục trong thời gian tới.
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.
Giáo viên chia nhóm hướng dẫn học sinh thực hiện theo các bước.
+ Bước 1: Cho học sinh thảo luận trong nhóm.
+ Bước 2: Các nhóm trình bày kết quả thảo luận được.
- Kết luận:: Các hoạt động mua bán gọi là hoạt động thương mại.
Hoạt động 4: Chò trơi BÁN HÀ ... diện nhóm trình bày
HS lắng nghe
HS vẽ tranh theo yêu cầu của Gv
HS lắng nghe
Thứ năm, ngày 24 tháng 11 năm 2011
Thủ công 
Cắt, dán chữ E
A/ Yêu cầu cần đạt:
	Học sinh biết cách kẻ, cắt, dán chữ E. 
Kẻ, cắt, dán được chữ E. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ E. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng.
B/ Chuẩn bị:	
GV : Mẫu chữ E cắt đã dán và mẫu chữ E cắt từ giấy màu 
- Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ E
- Kéo, thủ công, bút chì.
HS : bút chì, kéo thủ công, giấy nháp.
C/ Các hoạt động:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
- Ổn định: 
- Bài cũ: 
- Bài mới:
- Giới thiệu bài : Cắt, dán chữ E 
- Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét 
-Giáo viên giới thiệu cho học sinh mẫu các chữ E, yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét :
- Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu 
+ Bước 1 : Kẻ chữ E .
Giáo viên treo tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ E lên bảng.
Giáo viên hướng dẫn :
+ Bước 2 : Cắt chữ E .
Giáo viên hướng dẫn học sinh 
Bước 3 : Dán chữ E .
Giáo viên hướng dẫn học sinh dán chữ E theo các bước sau :
Giáo viên vừa hướng dẫn cách dán
Giáo viên tổ chức cho học sinh thực.
- Tổ chức trình bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương. Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học
Nhận xét, dặn dò: 
Chuẩn bị : kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ 
Nhận xét tiết học
Hát
HS lặp lại
HS quan sát
HS quan sát
HS thực hành theo GV
HS thực hành theo GV
 HS trưng bày sản phẩm
 HS lắng nghe
 Thứ sáu, ngày 25 tháng 11 năm 2011
Toán
LUYỆN TẬP
A/ Yêu cầu cần đạt: 
Biết tính giá trị của biểu thức các dạng: chỉ có phép tính cộng, trừ; chỉ có phép tính nhân, chia; có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3.
C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HĐ1: Nhằm đạt mục tiêu số 1
	Hoạt động được lựa chọn là: đọc, viết, quan sát.
	Hình thức tổ chức: nhóm.
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
 Bài 1: GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh làm bài nhóm đôi
 Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh làm bài nhóm lớn
a) 125 – 85 + 80 = 40 + 80
 = 120 
 21 x 2 x 4 = 42 x 4
 = 168
b) 68 + 32 – 10 = 100 – 10 
 = 90 
 147 : 7 x 6 = 21 x 6 
 = 126
a) 375 – 10 x 3 = 375 – 30 
 = 345 
 64 : 8 + 30 = 8 + 30
 = 38
b) 306 + 93 : 3 = 306 + 31 
 = 337
 5 x 11 – 20 = 55 – 20 
 = 35
HĐ2: Nhằm củng cố mục tiêu số 1
	Hoạt động được lựa chọn là: đọc, viết, quan sát.
	Hình thức tổ chức: cá nhân.
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
 Bài 3: GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh làm bài cá nhân
a) 81 : 9 + 10 = 9 + 10 
 = 19 
 20 x 9 : 2 = 180 : 2
 = 90
b) 11 x 8 – 60 = 88 – 60 
 = 28
 12 + 7 x 9 = 12 + 63 
 = 75
Thứ sáu, ngày 25 tháng 11 năm 2011
Chính tả
VỀ QUÊ NGOẠI
A/ Yêu cầu cần đạt:
.1.Kiến thức : Nhớ – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát.
2..Kĩ năng : Làm đúng bài tập (2) a/b.
3.Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt 
B/ Chuẩn bị : 
- GV : bảng phụ viết bài Về quê ngoại 
- HS : VBT
C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
- .Khởi động : 
- .Bài cũ : 
- .Bài mới :
- Giới thiệu bài 
- Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh nhớ - viết 
- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị 
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai : hương trời, ríu rít, rực màu, lá thuyền, êm đềm,  
- Học sinh nhớ – viết 10 dòng thơ vào vở :
-Chấm, chữa bài
HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.
GV thu vở, chấm một số bài
-Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. 
Bài tập 1a : Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần a
Cho HS làm bài vào vở bài tập.
GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. 
Gọi học sinh đọc bài làm của mình.
-Bài tập 1b : Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần b
Cho HS làm bài vào vở bài tập.
GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. 
Gọi học sinh đọc bài làm của mình :
Bài tập 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
Cho HS làm bài vào vở bài tập.
GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. 
Gọi học sinh đọc bài làm của mình
- Nhận xét – Dặn dò : 
GV nhận xét tiết học.
Hát
HS lặp lại
HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV
HS viết vào vở
HS thực hiện
HS đọc yêu cầu
HS làm bài
HS thi làm bài và đọc bài của mình
HS đọc yêu cầu
HS làm bài
HS thi làm bài và đọc bài của mình
HS đọc yêu cầu
HS làm bài
HS thi làm bài và đọc bài của mình
HS lắng nghe
Thứ sáu, ngày 25 tháng 11 năm 2011
Tập làm văn
NGHE – KỂ: KÉO CÂY LÚA LÊN
NÓI VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN
(Giáo dục môi trường)
A/ Yêu cầu cần đạt: 
Bước đầu biết kể về thành thị, nông thôn dựa theo gợi ý.
GDMT: Giáo dục ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đất quê hương.
B/ Chuẩn bị:
- GV : tranh minh hoạ truyện vui Kéo cây lúa lên trong SGK
- HS : Vở bài tập
C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
-Khởi động : 
- Bài cũ : 
-.Bài mới :
Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Nói về thành thị, nông thôn 
Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu 
Gọi 1 học sinh khá giỏi tập nói trước lớp
Cho học sinh làm việc theo tổ, từng em nối tiếp nhau kể được những điều mình biết về nông thôn ( hoặc thành thị ) 
Cho các tổ thi đua kể được những điều mình biết về nông thôn ( hoặc thành thị ) trước lớp
Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn bạn nói về thành thị và nông thôn hay nhất. 
 GDMT: Quê hương của mỗi người đều mang nét đẹp đặc sắc riêng. Chúng ta cần phải yêu quý, tự hào về vẻ đẹp của quê hương và góp phần tô điểm cho quê hương ngày càng đẹp hơn.
-Nhận xét – Dặn dò : 
GV nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài : Viết về thành thị, nông thôn.
Hát
HS lặp lại
HS đọc yêu cầu
HS thực hiện
HS thi đua kể
HS nhận xét
HS lắng nghe
Thứ sáu, ngày 25 tháng 11 năm 2011
Đạo đức
BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ (TIẾT 1)
(Giáo dục kĩ năng sống)
A/ Yêu cầu cần đạt:
Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương, đất nước.
Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh , liệt sĩ do nhà trường tổ chức.
B/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
	Kĩ năng trình bày suy nghĩ, thể hiện cảm xúc về những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc.
	Kĩ năng xác định giá trị về những người đã quên mình vì Tổ quốc.
C/ Chuẩn bị:
Giáo viên : vở bài tập đạo đức, một số bài hát về chủ đề bài học, tranh minh hoạ 
Học sinh : vở bài tập đạo đức.
D/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
- Khởi động :
- Bài cũ : Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng(T2)
- Các hoạt động :
- Giới thiệu bài : 
Hoạt động 1: Phân tích truyện 
Giáo viên kể chuyện – có tranh minh hoạ cho truyện 
Giáo viên treo bảng phụ có ghi 3 câu hỏi, yêu cầu Các nhóm hãy thảo luận trả lời 3 câu hỏi sau 
Gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- GV tổng kết :
- Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm 
Giáo viên chia lớp thành các nhóm, phát phiếu giao việc có ghi các việc làm đối với thương binh, gia đình liệt sĩ và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận nhận xét các việc làm sau :
Giáo viên kết luận : các việc a, b, c là những việc nên làm, việc d là việc không nên làm.
Giáo viên cho học sinh tự liên hệ những việc các em đã làm đối với các thương binh và gia đình liệt sĩ.
- Nhận xét – Dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : bài : Biết ơn thương binh, liệt sĩ (tiết 2)
Hát
HS lặp lại
HS lắng nghe
HS quan sát – Thảo luận
Đại diện trình bày
HS nhận xét
HS thực hiện
 Đại diện trình bày
HS nhận xét
HS lắng nghe
HS tự do phát biểu
HS lắng nghe
Thứ sáu, ngày 25 tháng 11 năm 2011
Sinh hoạt chủ nhiệm 
Tuần:16
I/ Mục tiêu:
1. Nhận xét về tình học tập tuần 16.
2. Nhận xét về tình hình thực hiện nội qui trường, lớp
3. Phương hướng tuần 17.
4. Vui chơi văn nghệ.
II/ Nội dung sinh hoạt:
	1/ GVCN đánh giá tình hình của lớp sau 01 tuần học.
* Về học tập:	Các em đã vào nề nếp trong học tập . 
	Vẫn còn một số em vẫn chưa tích cực học tập, chưa làm bài đủ.
* Về đồ dùng: Cả lớp đã có đủ đồ dùng học tập.
* Về đạo đức cũng như việc chấp hành nội qui:
Các em còn nói chuyện trong giờ học, một số bạn hay làm việc riêng trong giờ học. 
Việc xếp hàng ra vào lớp tốt đề nghị các em tiếp tục phát huy.
Vệ sinh lớp học tốt.
* Các tổ hãy bình chọn bạn đã học chăm ngoan trong tuần để làm gương cho các bạn khác. ( Các tổ chọn).
* Khen ngợi và nhắc nhở HS
	Sang tuần 17, cô mong rằng các sẽ tiến bộ hơn.
* Ý kiến HS: Hứa sẽ cố gắng học tốt hơn
	2/ Kế hoạch tuần 17:
* Lớp:
+ Tiếp tục thực hiện tốt nội quy nhà trường.
+ Tiếp tục ổn định nề nếp học tập.
+ Thực hiện tốt việc giữ vệ sinh trường, lớp.
+ Cần tăng cường rèn luyện đọc, viết, học thuộc bảng nhân chia đã học.
*Tổ:
+ Các tổ thực hiện thi đua học tập.
* Từng HS: 
+ Tích cực tham gia vào các hoạt động học tập.
+ Thực hiện tốt việc giữ vệ sinh lớp học.
+ Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
Ý kiến của HS: Hứa sẽ chăm học, ngoan ngoãn.
3/ Kết luận của GV:
+ Nhắc lại những việc cần thực hiện.
+ Khen ngợi và nhắc nhở học sinh.
+ Các em cần giữ trật tự trong lớp học.
4/ Tổ chức cho học sinh hát, kể chuyện ở lớp.
RÚT KINH NGHIỆM
 BGH KHỐI TRƯỞNG GV SOẠN
 ................................................... ...................................................
 ................................................... ...................................................
 ................................................... ................................................... Trương Thị Chung
 ................................................... ...................................................
 ................................................... ...................................................
 ................................................... ...................................................
 ................................................... ...................................................
 ................................................... ...................................................
 ................................................... ...................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docT16.doc