Giáo án giảng bài Tuần 26 Lớp 3

Giáo án giảng bài Tuần 26 Lớp 3

Tập đọc - Kể chuyện

SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ

I. Yêu cầu cần đạt:

A. Tập đọc:

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng

Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

2. Rèn kĩ năng đọc hiểu

 Hiểu nội dung, ý nghĩa: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hàng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

B. Kể chuyện:

1. Rèn kĩ năng nói:

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.

 

doc 20 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 657Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng bài Tuần 26 Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LÒCH BAÙO GIAÛNG
TUAÀN : 26 
›š&œ
Thöù
Ngaøy 
Tieát
Moân
Teân baøi daïy
HAI
08/03
1
Haùt
2
Taäp ñoïc
Söï tích leã hoäi Chöû Ñoàng Töû
3
Keå chuyeän
Söï tích leã hoäi Chöû Ñoàng Töû
4
Toaùn
Luyeän taäp
5
Taäp vieát
OÂn chöõ hoa: T
BA
09/03
1
TNXH
Toâm - cua
2
Thuû coâng
Laøm loï hoa gaén töôøng (t2)
3
Theå duïc
4
Toaùn
Laøm quen vôùi thoáng keâ soá lieäu
5
Chính taû
Söï tích leã hoäi Chöû Ñoàng Töû
TÖ
10/03
1
Anh vaên
2
Myõ thuaät
3
Taäp ñoïc
Röôùc ñeøn oâng sao
4
Toaùn
Laøm quen vôùi thoáng keâ soá lieäu (tt)
5
LT&Caâu
Môû roäng voán töø: Leã hoäi
NAÊM
11/03
1
Taäp ñoïc
Töï choïn
2
TNXH
Caù
3
Theå duïc
4
Toaùn 
Luyeän taäp
5
Chính taû
Röôùc ñeøn oâng sao
SAÙU
12/03
1
Ñaïo ñöùc
Toân troïng thö töø, taøi saûn cuûa ngöôøi khaùc (t1)
2
Anh vaên
3
Toaùn
Kieåm tra GHK2
4
TLV
Keå veà moät ngaøy hoäi
5
SHL
An toaøn giao thoâng
Tieát 5
Con ñöôøng an toaøn ñeán tröôøng
Thứ hai ngày 08 tháng 03 năm 2010
Tập đọc - Kể chuyện
SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
I. Yêu cầu cần đạt:
A. Tập đọc: 
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng 
Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu 
 	Hiểu nội dung, ý nghĩa: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hàng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
B. Kể chuyện:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe:
Lắng nghe và nhận xét lời kể của bạn.
HS khá, giỏi đặt được tên và kể lại từng đoạn của câu chuyện
II. Đồ dùng dạy học: 
Các tranh minh họa bài đọc trong SGK
III. Các hoạt động dạy học: 
 	Tập đọc 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.KT bài cũ:
Gọi HS đọc thuộc lòng bài Ngày hội rừng xanh. Trả lời các câu hỏi.Nội dung bài
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc:
a) GV đọc diễn cảm toàn bài
b) GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài 
+ Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó
+ Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào? 
+ Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử ?
+ Chử Đồng Tử và công chúa Tiên Dung giúp dân làm những việc gì ?
+ Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử ?
4. Luyện đọc lại 
GV đọc diễn cảm 1,2 đoạn văn, HS chú ý theo dõi
 Hướng dẫn HS luyện đọc...
 Nào ngờ, công chúa thấy cảnh đẹp ra lệnh cắm thuyền lên bãi dạo rồi cho vây màn ở khóm lau mà tắm
Kể chuyện
I. GV nêu nhiệm vụ : Dựa vào 4 tranh minh hoạ 4 đoạn truyện và các tình tiết, HS đặt tên từng đoạn của câu chuyện. Sau đó kể lại từng đoạn.
II. Hướng dẫn HS làm bài tập
a. Dựa vào tranh đặt tên cho từng đoạn. Cả lớp và GV nhận xét
b. Kể lại từng đoạn câu chuyện. 
Cả lớp và GV nhận xét
5. Củng cố, dặn dò : 
- Về nhà luyện kể toàn bộ câu chuyện
- Nhận xét tiết học
- 2,3 HS tiếp nối nhau đọc
- HS lắng nghe
- Đọc từng câu
- Đọc từng đoạn trước lớp 
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
- Mẹ mất sớm. Hai cha con chỉ có một chiếc khố,... còn mình thì ở không
- Chử Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn... Công chúa Tiên Dung tình cờ...
- Công chúa cảm động khi biết hoàn cảnh nhà Chử Đồng Tử. Nàng cho là duyên...
- Hai người đi khắp nơi truyền cho dân...
- Nhân dân lập đền thờ Chử Đồng Tử ...
Vài HS thi đọc đoạn văn 
Một HS dọc cả bài
- HS quan sát theo dõi
- HS quan sát lần lượt từng tranh minh hoạ trong SGK nhớ nội dung từng đoạn truyện, đặt tên cho từng đoạn.
- HS phát biểu ý kiến
- HS nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện theo tranh( mỗi em kể một tranh)
Thứ hai ngày 08 tháng 03 năm 2010
Toán
LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt:
Biết cách sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học.
Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
Biết giải bài toán có liên quan đến tiền tệ.
Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (a, b), bài 3, bài 4 (có thể thay đổi giá tiền cho phù hợp với thực tế).
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra HS các BT của tiết 125.
GV nhận xét ghi điểm.
2. Thực hành:
Bài 1:
So sánh kết quả tìm được.
Rút ra kết luận.
Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu bài.
Bài này có nhiều cách làm: 3 tờ 1000, 1 tờ 500 đồng, 1 tờ 200 đồng...
Bài 3: Hướng dẫn HS quan sát tranh lần lượt làm bài a).
 b) Cho HS quan sát tranh.
Bài 4: Cho HS tự đọc bài toán và tự giải, sau đó chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
Luyện tập thêm các bài toán liên quan đến tiền tệ.
Nhận xét tiết học.
1 số HS mang vỡ chấm.
2 HS làm bài ở bảng.
HS xác định được số tiền trong mỗi ví.
Chiếc ví c) có tiền nhiều nhất.
HS nêu yêu cầu bài và tự làm bài và chữa bài.
HS nêu ta nhiều cách làm khác nhau.
HS xem tranh chọn ta được đồ vật có giá tiền là 3000 đồng. Mai có vừa đủ tiền để mua được một cái kéo.
HS quan sát chọn ra được một đồ vật có giá tiền cộng lại bằng 7000 đồng.
	HS đọc bài toán và giải
Giải
Mẹ mua hết số tiền là
	6700 + 2300 = 9000 (đồng).
Cô bán hàng trả lại số tiền là:
	10.000 – 9000 = 1000 (đồng).
	Đáp số: 1000 đồng.
Thöù hai ngaøy 08 thaùng 03 naêm 2010
Taäp vieát
OÂN CHÖÕ HOA T
I. Yeâu caàu caàn ñaït:
Vieát ñuùng vaø töông ñoái nhanh chöõ hoa T (1 doøng), D, Nh (1 doøng); vieát ñuùng teân rieâng Taân Traøo (1 doøng) vaø caâu öùng duïng: Duø ai di ngöôïc veà xuoâi/ Nhôù ngaøy gioå Toå moàng möôøi thaùng ba (1 laàn) baèng chöõ côû nhoû
II. Chuaån bò:
GV: Maãu chöõ hoa T, D, N
HS: Vôû taäp vieát
III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc:
Hoaït ñoäng daïy
Hoaït ñoäng hoïc
A. Kieåm tra baøi cuõ:
-kt hoïc sinh vieát baøi ôû nhaø
-Nhaéc laïi töø vaø caâu öùng duïng.
B. Daïy baøi môùi:
1. Giôùi thieäu baøi 
2. Höôùng daån hoïc sinh vieát baûng con 
a. Luyeän vieát chöõ vieát hoa Giaùo vieân vieát maãu 
b. Luyeän vieát töø öùng duïng 
Taân Traøo laø teân moät xaõ thuoäc huyeän Sôn Döông, tónh Tuyeân Quang. Ñaây la nôi dieån ra nhöõng söï kieän noåi tieáng trong lòch söû caùch maïng thaønh laäp Quaân ñoäi Nhaân daân Vieät Nam ( 22. 12. 1944), hoïp Quoác daân Ñaïi hoäi quyeát ñònh khôûi nghóa giaønh ñoäc laäp
c. Luyeän vieát caâu öùng duïng
3. Höôùng daån hoïc sinh vieát vaøo vôû taäp vieát
+ Vieát chöõ T: 1 doøng
+ Vieát caùc chhöõ D vaø Nh 1 doøng
+ Vieát teân rieâng Taân Traøo 2 doøng
+ Vieát caâu ca dao: 2 laàn
4. Chaám, chöõa baøi.
5. Cuûng coá, daën doø:
-Nhöõng hoïc sinh vieát baøi chöa xong veà nhaø vieát tieáp.
-Hoïc thuoäc loøng caâu ca dao.
-Nhaän xeùt tieát hoïc 
2 hoïc sinh vieát baûng lôùp.
Caõ lôùp vieát vaøo nhaùp.
Hoïc sinh tìm caùc chhöõ vieát hoa coù trong baøi
-Hoïc sinh taäp vieát baûng con
-Hoïc sinh ñoïc töø öùng duïng Taân Traøo
-Hoïc sinh taäp vieát baûn con
-Hoïc sinh ñoïc caâu öùng duïng
Duø ai ñi ngöôïc veà xuoâi
Nhôù ngaøy gioå Toå moàng möôøi thaùng ba
-Hoïc sinh taäp vieát baûng con
Taân Traøo, gioå Toå
Hoïc sinh vieát baøi vaøo vôû
Thứ ba ngày 09 tháng 03 năm 2010
Tự nhiên và Xã hội
TÔM, CUA
I. Yêu cầu cần đạt:
Sau bài học, Hs biết:
- Nêu ích lợi của tôm, cua đối với đời sống con người.
- Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con tôm, cua được quan sát.
GDMT:
Nhận ra sự phong phú, đa dạng của các con vật sống trong môi trường tự nhiên, ích lợi và tác hại của chúng đối với con người.
Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật.
Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy – học
- Các hình trong SGK.
- Sưu tầm các tranh ảnh việc nuôi tôm, đánh bắt chế biến tôm, cua.
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động1: Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con tôm, cua.
Bước 1: làm việc theo nhóm
Bước 2: làm việc cả lớp.
Gọi đại diện nhóm trình bài. Mỗi nhóm giới thiệu 1 con.
Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp
Mục tiêu: Nêu được ích lợi của tôm và cua.
- Gv gợi ý cho cả lớp thảo luận.
 * Tôm, cua là những thức ăn chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người.
GDMT:
Ở nước ta có hiều sông hồ và biển là những môi trường thuận tiện để nuôi và đánh bắt tôm, cua. Hiện nay, nghề nuôi tôm khá phát triển và tôm đã trở thành 1 mặt hàng xuất khẩu ở nước ta. Chúng ta cần bảo vệ môi trường nước ở sông, hồ, biển để phát triển nghề nuôi tôm.
- Gv nhận xét tiết học
Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận
- Bạn có (biết) nhận xét gì về kích thước của chúng.
- Bên ngoài những con tôm, cua có gì bảo vệ.
Hãy đếm xem cua có bao nhiêu chân, chân có gì đặc biệt?
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
Cả lớp thảo luận:
- Tôm cua sống ở đâu?
- Nêu ích lợi của tôm, cua
- Giới thiệu hoạt động nuôi, đánh bắt, chế biến.
Thöù ba ngaøy 09 thaùng 03 naêm 2010
Thuû coâng
LAØM LOÏ KOA GAÉN TÖÔØNG
Tieát 2
I. Yeâu caàu caàn ñaït:
- Bieát caùch laøm loï hoa gaén töôøng.
- Laøm ñöôïc loï hoa gaén töôøng. Caùc neáp gaáp töông ñoái ñeàu, thaúng, phaúng. Loï hoa töông ñoái caân ñoái.
Vôùi HS kheùo tay:
- Laøm ñöôïc loï hoa gaén töôøng. Caùc neáp gaáp ñeàu, thaúng, phaúng. Loï hoa caân ñoái.
- Coù theå trang trí loï hoa ñeïp.
II. Giaùo vieân chuaån bò:
- Maãu loï hoa gaén töôøng laøm baèng giaáy thuû coâng ñöôïc daùn treân tôø bìa.
- Moät loï hoa gaén töôøng ñaõ ñöôïc gaáp hoaøn chænh nhöng chöa daùn vaøo bìa.
- Tranh quy trình laøm loï hoa gaén töôøng.
- Giaáy thuû coâng, tôø bìa khoå A4, hoà daùn, buùt maøu, keùo thuû coâng.
III. Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc chuû yeáu:
TIEÁT 2-3
Hoaït ñoäng 3:
Hoïc sinh thöïc haønh laøm loï hoa gaén töôøng vaø trang trí.
- Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi caùc böôùc laøm loï hoa gaén töôøng baèng caùch gaáp giaáy
- Giaùo vieân nhaän xeùt vaø söû duïng tranh quy trình laøm loï hoa ñeå heä thoáng laïi caùc böôùc laøm loï hoa gaén töôøng .
- Giaùo vieân cho hoïc sinh thöïc haønh theo nhoùm.
- Giaùo vieân quan saùt uoán naéng giuùp ñôõ hoïc sinh coøn luùng tuùng.
- Giaùo vieân ñaùnh giaù keát quaû hoïc traäp cuûa hoïc sinh, tuyeân döông khen ngôïi nhöõng em trang trí saûn phaåm ñeïp.
IV. Nhaän xeùt - daën doø:
- Giaùo vieân nhaän xeùt söï chuaån bò, tinh thaàn thaùi ñoä hoïc taäp vaø keát quaû hoïc taäp cuûa hoïc sinh .
- Daën doø giôø sau hoïc sinh mang giaáy thuû coâng, keùo, buùt chì, thöôùc keû, hoà daùn ñ ... Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động1: Quan sát và thảo luận
Mục tiêu: chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con cá được quan sát.
Bước 1: làm việc theo nhóm
+ Bên ngoài cơ thể của những con cá này thường có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể chúng có xương sống không?
Bước 2: làm việc cả lớp
- Gv yêu cầu cả lớp rút ra đặc điểm chung của Cá: Cá là loài động vật có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang. Cơ thể chúng thường có vảy bao phủ, có vây.
Hoạt động 2: thảo luận cả lớp.
Mục tiêu: Nêu được ích lợi của cá.
+ Kể tên 1 số cá ở nước ngọt và nước mặn mà bạn biết.
+ Nêu lợi ích của cá
+ Giới thiệu về hoạt động đánh bắt hay chế biến cá mà em biết.
GDMT:
 Ở nước ta có nhiều sông hồ và biển đó là những môi trường thuận tiện để nuôi trồng và đánh bắt cácá đã trở thành 1 mặt hàng xuất khẩu của nước ta. Chúng ta cần bảo vệ môi trường nước ở sông, hồ, biển để phát triển nghề nuôi tôm.
Gv nhận xét tiết học.
- Hs quan sát hình các con cá trong SGK trang 100, 101 và tranh ảnh của các con cá sưu tầm được.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận
+ Chỉ và nói tên các con cá trong hình. Bạn có nhận xét gì về độ lớn của chúng.
+ Cá sống ở đâu? Chúng thở bằng gì và di chuyển bằng gì?
- Đại diện cấc nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm giới thiệu về 1 con. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
Cả lớp thảo luận theo gợi ý của giáo viên.
- Lần lượt Hs trình bày kết quả.
- Phần lớn các loài cá được sử dụng làm thức ăn. Cá là thức ăn ngon và bổ, chứa nhiều chất đạmcon người.
Các Hs khác nhận xét bổ sung.
Thứ năm ngày 11 tháng 03 năm 2010
Toán
LUYỆN TẬP
A. Yêu cầu cần đạt:
	Biết đọc, phân tích và xử lí số liệu của một dãy và bảng số liệu đơn giản.
	Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3.	
B. Đồ dùng dạy học:
	Một bảng phụ kẻ bảng số liệu trong bài 1
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Thực hành lập bảng số liệu:
 Bài 1: 
GV treo bảng phụ và hỏi: Bảng trên nói về điều gì ?
Ô trống ở cột thứ hai ta phải điền gì?
2. Thực hành xử lí bảng số liệu:
 Bài 2: 
GV hướng dẫn để HS nắm được cấu tạo của bảng
Cho HS đọc câu hỏi và lời giải mẫu phần a.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài
 Bài 4 : 
Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT.
Yêu cầu HS làm bài.
3. Củng cố dặn dò:
Về nhà luyện tập thêm về phân tích và xử lí số liệu.
GV nhận xét tiết học.
- Số thóc gai đình chị Út thu hoạch trong năm 2001
- Năm 2001 gia đình chị Út thu hoạch được bao nhiêu kilôgram thóc ? (4200 kg)
- Hs điền số kiệu vào ô trống thứ hai bằng phấn màu. Tương tự đối với các ô còn lại.
- HS tự làm phần b. 1 học sinh lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở.
 Số cây thông và bạch đàn năm 2003 trồng được là 2540 + 2515 =5055 (cây).
- HS đọc thầm.
1 Hs đọc: 90,80,70,60,50,40,30,20,10.
Dãy trên có 9 số.
Số thứ tự trong dãy là 60.
1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BTT.
Thứ năm ngày 11 tháng 03 năm 2010
Chính tả 
RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO
I. Yêu cầu cần đạt:
Rèn kĩ năng chính tả:
1. Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
2. Làm đúng bài tập 2 a/b
Đồ dùng dạy – học:
3-4 tờ phiếu khổ to kẻ bảng ở bài tập 2a, 2b.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS viết bảng lớp các từ: lênh khênh, bên đây, bến tàu, bập bênh.
Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh nghe viết:
Hướng dẫn học sinh chuẩn bị:
Giáo viên đọc 1 lần đoạn chính tả
Đoạn văn tả gì?
Những chữ nào trong đọan văn cần viết hoa.?
Giáo viên đọc cho học sinh viết bài
Chấm, chữa bài
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
GV chọn HS làm bài tập 2a
GV dán bảng 3 tờ phiếu mời 3HS đại diện 3 nhóm thi tiếp sức.
Dặn dò :Dặn HS tiếp tục chuẩn bị cho tiết TLV tới.
Kể về một ngày hội mà em biết.
2 HS viết bảng lớp 
Cả lớp viết bảng con.
HS lắng nghe.
Hai HS đọc lại, cả lớp theo dõi
Mâm cỗ đón Tết Trung thu của Tâm
Các chữ đầu tên bài, đầu đoạn, đầu câu, tên riêng Tết Trung thu, Tâm.
HS tập viết ra giấy nháp những từ ngữ dễ mắc lỗi khi viết bài.
HS viết bài
5-7 HS mang vở chấm
HS đọc thầm bài tập tự làm bài.
Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả.
R: rổ, ra, rựa, rương, rùa, rắn, rết
D: dao, dây, dê, dế
Gi: giường, giá sách, giáo mác, giáp, giày da, giáo
Thứ sáu ngày 12 tháng 03 năm 2010
Đạo đức
TÔN TRỌNG THƯ TỪ TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Hs hiểu:
- Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- Biết: Không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác.
- Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người.
2. Hs biết tôn trọng, giữ gìn không làm hư hại thư từ, tài sản của những người trong gia đình, thầy cô giáo, bạn bè hàng xóm láng giềng.
3. Hs có thái độ tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
	Phát triển: HS biết: Trẻ em có quyền được tôn trọng bí mật riêng tư. 
Nhắc mọi người cùng thực hiện.
II. Tài liệu và phương tiện:
-Vỡ bài tập đạo đức 3.
-trang phục bác đưa thư, lá thư cho trò chơi đóng vai (Hoạt động 2-tiết 1)
-Phiếu thảo luận nhóm.
-Cặp sách, quyển truyện tranh, lá thư,.để chơi đóng vai (tiết 2)
III. Các hoạt đọng dạy học chủ yếu:
Tiết 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Xử lý tình hướng và đóng vai 
 -Mục tiêu: Hs biết được một biểu hiện một về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
 -Gv yêu cầu các nhóm học sinh thảo luận: Nam và Minh đang làm bài có bác đưa thư.......Nam nói nới Minh ‘Đây là thư của chú Hà, con Ông Tư.chúng mình bóc xem đi.
 -Nếu là Minh, em sẽ làm gì khi đó? Vì sao?
 -Minh cần khuyên bạn không được bóc thư của người khác. Đó là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
 -Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh thảo luận.
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
Ưu tiên: Học sinh tự đánh giá việc mình tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
-Giáo viên gọi học sinh trình bày trước lớp.
-Giáo viên khen ngợi những học sinh biết trọng thư từ, tài sản của người khác và đề nghị lớp nôi theo.
Hướng dẫn thực hành: 
1.Thực hiện việc tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
2.Sưu tầm những tấm gương, mẩu chuyện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
 -Học sinh thảo luận thảo luận nhóm để xử lý tình huống. sau rồi thể hiện qua trò chơi đóng vai.
 -Các nhóm học sinh độc lập thảo luận tìm cách giải quyết rồi phân vai cho nhau.
- Một số nhóm đóng vai.
- Học sinh thảo luận lớp.
-Học sinh hiểu được thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác vì sao cần phải tôn trọng. 
-Các nhóm học sinh làm việc theo từng nội dung, đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình trứoc lớp các nhóm khác bổ sung.
-Học sinh trao đổi từng cặp theo câu hỏi.
-Em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản của gì, của ai ?
-Việc đó xãy ra như thế nào?
-Từng cặp học sinh trao đổi nhau. 
-Đại diện học sinh trình bày trước lớp, học sinh khác nhận xét
Thứ sáu ngày 26 tháng 02 năm 2010
Toán
KIEÅM TRA ÑÒNH KÌ
Thứ sáu ngày 12 tháng 03 năm 2010
Tập làm văn
KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Rèn kĩ năng nói: Bước đầu biết kể về một ngày hội theo gợi ý cho trước. (BT1)
2. Rèn kĩ năng viết: Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) (BT2).
II. Đồ dùng dạy – học:
Bảng phụ viết sẵn những câu hỏi gợi ý của bài tập1.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
-Giáo viên kiểm tra học sinh kể về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội ở bài Tập Làm Văn miệng (tiết 25).
-Giáo viên nhận xét ghi điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn học sinh kể.
a. Bài tập 1: (kể miệng)
Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập và gọi ý.
-Bài tập yêu cầu kể về một ngày hội nhưng các em có thể kể về một lễ hội trong lễ hội có cả phần hội.
-Có thể về một ngày hội em không trực tiếp tham gia, chỉ thấy khi xem tivi, xem phim,.
-Gợi ý chỉ là chổ dựa để các em kể lại câu chuyện của mình. Tuy nhiên, vẫn có thể theo cách trả lời câu hỏi. Lời kể giúp người nghe hình dung được quang cảnh và hoạt động ngày hội.
b. Bài tập 2: Kể viết 
-Chỉ viết những điều các em vừa kể về những trò vui trong ngày hội. Viết liền mạch thành một đoạn văn liền mạch khoảng 5 câu.
-Giáo viên chấm điểm một số bài.
3. Cũng cố, dặn dò: 
-Giáo viên nhắc những học sinh viết chưa xong về nhà viết tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn.
-Nhận xét tiết học.
-Hai học sinh kể 
-Một vài học sinh phát biểu trả lời câu hỏi: Em chọn kể về ngày hội nào?
-Một học sinh giỏi kể mẫu.
-Một vài học sinh tiếp nối thi nhau kể.
-Cả lớp và giáo viên bình chọn bạn kể hay hấp dẫn người nghe.
-Một học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
-Học sinh viết bài.
-Một số học sinh đọc bài viết. Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Thứ sáu ngày 12 tháng 03 năm 2010
Sinh hoạt chủ nhiệm 
Tuần:26
I/ Mục tiêu:
1. Nhận xét về tình học tập tuần 26
2. Nhận xét về tình hình thực hiện nội qui trường, lớp
3. Phương hướng tuần 27
4. Vui chơi văn nghệ.
II/ Nội dung sinh hoạt:
	1/ GVCN đánh giá tình hình của lớp sau 01 tuần học.
* Về học tập:	Các em đã vào nề nếp trong học tập . 
	Vẫn còn một số em vẫn chưa tích cực học tập, chưa làm bài đủ.
	Chuẩn bị học bài, ôn bài cho kì thi giữa kì II.
* Về đồ dùng: Cả lớp đã có đủ đồ dùng học tập.
* Về đạo đức cũng như việc chấp hành nội qui:
Các em còn nói chuyện trong giờ học, một số bạn hay làm việc riêng trong giờ học. 
Việc xếp hàng ra vào lớp tốt đề nghị các em tiếp tục phát huy.
Vệ sinh lớp học tốt.
* Các tổ hãy bình chọn bạn đã học chăm ngoan trong tuần để làm gương cho các bạn khác. ( Các tổ chọn).
* Khen ngợi và nhắc nhở HS
	Sang tuần 27 cô mong rằng các sẽ tiến bộ hơn.
* Ý kiến HS: Hứa sẽ cố gắng học tốt hơn
	2/ Kế hoạch tuần 27
* Lớp:
+ Tiếp tục thực hiện tốt nội quy nhà trường.
+ Tiếp tục ổn định nề nếp học tập.
+ Thực hiện tốt việc giữ vệ sinh trường, lớp.
+ Cần tăng cường rèn luyện đọc, viết, học thuộc bảng nhân chia đã học.
*Tổ:
+ Các tổ thực hiện thi đua học tập.
* Từng HS: 
+ Tích cực tham gia vào các hoạt động học tập.
+ Thực hiện tốt việc giữ vệ sinh lớp học.
+ Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
Ý kiến của HS: Hứa sẽ chăm học, ngoan ngoãn.
3/ Kết luận của GV:
+ Nhắc lại những việc cần thực hiện.
+ Khen ngợi và nhắc nhở học sinh.
+ Các em cần giữ trật tự trong lớp học.
4/ Tổ chức cho học sinh hát, kể chuyện ở lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docT26.doc