Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học Mỹ Chánh

Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học Mỹ Chánh

I. MỤC TIÊU:

 * TẬP ĐỌC

- Đọc đúng, rành mạch

- Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời dẫn chuyện và lời nhân vật.

- Hiểu được tình bạn đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam – Bắc (trả lời được các câu hỏi trong SGK).* Học sinh khá giỏi : Nêu được tên truyện ở CH 5

 * KỂ CHUYỆN

 - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt.

II. CHUẨN BỊ:

 - Tranh minh họa trong SGK

 - Tranh hoa mai, hoa đào

- Bảng phụ ghi sẵn ý tóm tắt từng đoạn.

 

doc 36 trang Người đăng Đặng Tiến Hải Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 121Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học Mỹ Chánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12	 TẬP ĐỌC + KỂ CHUYỆN	 Ngày dạy: 04.11.2019
Tiết 34+35	 NAÉNG PHÖÔNG NAM
I. MỤC TIÊU: 
 * TẬP ĐỌC
- Đọc đúng, rành mạch 
- Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời dẫn chuyện và lời nhân vật. 
- Hiểu được tình bạn đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam – Bắc (trả lời được các câu hỏi trong SGK).* Học sinh khá giỏi : Nêu được tên truyện ở CH 5 
 * KỂ CHUYỆN 
	- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt.
II. CHUẨN BỊ: 
	- Tranh minh họa trong SGK 
	- Tranh hoa mai, hoa đào
- Bảng phụ ghi sẵn ý tóm tắt từng đoạn. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
4’ 
1’
30’
8’
9
16’
3’
A- KIỂM TRA BÀI CŨ: Vẽ quê hương 
- Câu hỏi: 1, 2, 3 SGK 
- GV nhận xét 
B- DẠY BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: 
- Cho HS quan sát tranh chủ điểm.
-GV giới thiệu bài; ghi tựa . 
2. Luyện đọc
- Cho HS quan sát tranh
- Cảnh chợ hoa và các bạn nhỏ
- GV đọc toàn bài
- Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. 
 + Đọc từng câu 
- GV kết hợp nhắc nhở luyện đọc từ khó
 + Đọc từng đoạn 
- GV kết hợp nhắc nhở các em đọc đúng các câu hỏi, câu kể
- Câu dài: “Những dòng suối hoa/ trôi dưới  trắng xóa” 
- Giải nghĩa từ: đường Nguyễn Huệ, sắp nhỏ, lòng vòng, dân ca, xoắn xuýt, sửng sốt. 
- GV cho HS xem tranh hoa mai, hoa đào (hoa mai hoa tết của miền Nam, hoa đào hoa tết của miền Bắc) 
+ Đọc từng đoạn trong nhóm 
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- Cho HS đọc thầm cả bài
- Hỏi: Trong truyện có những bạn nhỏ nào? ( Uyên, Huệ, Phương cùng một số bạn ở Tp. Hồ Chí Minh. Cả bọn nói chuyện về Vân ở ngoài Bắc. )
 + Đoạn 1
- Câu hỏi 1 SGK trang 95 ( Uyên cùng các bạn đi chợ hoa, vào ngày 28 tết )
+ Đoạn 2 
- Câu hỏi 2:( Gửi cho Vân được ít nắng Phương Nam)
+ Đoạn 3
- Câu hỏi 3 (Gởi tặng Vân một cành mai )
- Câu hỏi 4 Thảo luận nhóm :( . Vì miền Bắc không có hoa mai )
- GDHS ý thức yêu quý cảnh quan môi trường của quê hương miền Nam .
- Câu hỏi 5 
- GV các em hãy chọn một tên khác cho truyện. Vì sao các em lại chọn tên như thế? 
4. Luyện đọc lại: 
- Chia nhóm đọc phân vài 
- Thi đọc 
- GV nhận xét – bình chọn HS đọc hay nhất 
- HS tiếp nối đọc bài bà trả lời câu hỏi
-HS quan sát tranh chủ điểm 
-HS theo dõi SGK T 94, 95 
-HS quan sát tranh minh họa trong SGK 
- HS theo dõi SGK.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết bài 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài 
- Luyện đọc câu dài 
- HS đọc phần chú giải SGK 
-HS quan sát tranh 
- HS đọc đoạn trong nhóm 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài 
-HS đọc thầm cả bài và trả lời 
-HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời 
- HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời 
- HS đọc thầm đoạn 3, trả lời
-HS trao đổi nhóm 
- 1 HS đọc câu hỏi 5
- HS phát biểu và nêu lí do
- HS chia 4 nhóm để đọc phân vai (Người dẫn chuyện, Uyên, Phương, Huệ) 
- Hai nhóm thi đọc cả truyện theo vai 
- Cả lớp bình chọn bạn đọc hay 
KỂ CHUYỆN
1. GV nêu nhiệm vụ: 
- GV: Dựa vào các ý tóm tắt trong SGK, các em nhớ lại và kể lại từng đoạn của câu chuyện Nắng Phương Nam. 
2. HD kể lại từng đoạn của câu chuyện
- GV treo bảng phụ ghi sẵn các ý tóm tắt mỗi đoạn 
 - Đi chợ tết 
 + Tập kể từng cặp 
+ Cho HS thi kể 
- GV nhận xét – bình chọn HS kể hay. 
C- Củng cố, dặn dò :
 - GV nhận xét
 - Dặn về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe
- 1 HS đọc yêu cầu của bài 
- 1 HS kể mẫu đoạn 1 
- Từng cặp HS tập kể 
- 3 HS kể 3 đoạn của câu chuyện 
 Lớp nhận xét – bình chọn
- 2 HS nhắc lại ý nghĩa cảu câu chuyện 
 . Ca ngợi tình bạn thân thiết gắn bó giữa thiếu nhi các miền trên đất nước ta. 
 NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH
	..
Tuần 12 TOÁN 
Tiết 56 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
 - Biết đặt tính và tính nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số.
 - Rèn kĩ năng thực hiện tính nhân, giải toán và thực hiện “gấp” ; “giảm” một số lần .
 - Bài tập cần làm : Bài 1( cột 1,3,4) Bài 2,3,4,5.
	- Học sinh khá giỏi : Làm tốt hết các bài tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 -Bảng lớp kẻ sẵn khung bài tập 1 SGK, bảng phụ kẻ sẵn bài tập 5 SGKHS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5’
1’
 5’
 7’
 5’
 5’
 5’
 2’
A- Kiểm bài cũ :
-Kiểm nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số.
-Nhận xét: 
B- Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Nêu & ghi tựa.
2. HD luyện tập :
Bài 1 – tr 56: (cột 1, 3, 4) 
-Mời HS làm nháp, yêu cầu HS nêu miệng – GV ghi kết quả.
Bài 2 – tr 56 :
-Ghi bảng BT2, yêu cầu nhắc lại quy tắc tìm số bị chia => mời HS tự làm trong vở.
-Mời 2 HS chữa trên bảng.
Bài 3 – tr 56 :
-Mời đọc bài trong SGK.
-Mời HS làm vào vở
-Nhận xét chữa bài
Bài 4 – tr 56 :
-Mời HS đọc bài toán.
-Cho HS tự giải trong vở rồi chữa trên bảng. 
Bài 5 – tr 56 :
-Gắn bảng phụ đã kẻ sẵn.
-Giải thích mẫu – yêu cầu HS thực hành trong vở theo mẫu.
-Mời HS lên bảng ghi theo hàng dọc.
4. Nhận xét, dặn dò :
-Nhận xét tiết học.
-Dặn về nhà làm thêm VBT tr 64.
- 4 HS cùng lúc làm trên bảng : 
 341 213 205 171
 x x x x
 2 3 4 5
-Tự tính nháp và nêu miệng.
-Nêu miệng : Muốn tìm số bị chia 
a) x : 3 = 212 b) x : 5 = 141
 x = 212 x 3 x = 141 x 5
 x = 636 x = 705
-HS làm vào vở, 2 HS chữa trên bảng:
-2 HS đọc bài toán.
-HS làm vào vở. Một 1 HS làm vào bảng phụ Bài giải
 Số kẹo trong 4 hộp là:
 120 x 4 = 480 (cái kẹo)
 Đáp số : 480 Cái kẹo.
-HS đọc bài toán
-HS làm bài trong vào vở
- 2 HS lần lượt lên bảng chữa bài.
Bài giải
Số lít dầu trong 3 thùng là:
125 x 3 = 375 (l)
Số lít dầu cịn lại là:
375 – 185 = 190 (l)
Đáp số : 190 lít.
Thực hành trong vở.
1 HS lên bảng điền kết quả trên bảng phụ.
 NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH
	..
Tuần 12	 
Tiết 23	Chính tả : Nghe – viết: 
CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG
I. MỤC TIÊU: 
- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng BT (3b). 
- HS có ý thức yêu quí cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta từ đó thêm yêu quí môi trường xung quanh và có ý thức bảo vệ.
II. CHUẨN BỊ: 
	Bảng phụ viết bài tập 2 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
3’
28’
8’
1’
A- Kiểm tra bài cũ: Vẽ quê hương 
-GV đọc khu vườn, mái trường, bay lượn, vấn vương. 
B- Dạy bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: 
-GV nêu mục tiêu tiết học; Ghi tựa bài
 2. HD HS chuẩn bị viết chính tả 
 * HD- HS chuẩn bị
-GV đọc bài văn: Chiều trên sông Hương 
-HD HS nắm nội dung và cách trình bày chính tả:
+Tác giả tả những ảnh và âm thanh nào trên sông Hương? (+ Khói nghi ngút cả một vùng; Tiếng lanh canh của thuyền chài )
- GV: Phải thật yên tĩnh người ta mới có thể nghe tiếng gõ lanh canh của thuyền chài. 
- GV liên hệ cho HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó yêu quí môi trườngxung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường. 
 + Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao? 
(lViết hoa các chữ: Chiều - chữ đầu tên bài, Cuối, Phía, Đâu – chữ đầu câu. Hương, Huế, Còn Hến – tên riêng.)
*GV đọc cho hs viết
- Nhắc tư thế ngồi viết 
*Kiểm, chữa bài:
-GV nhận xét bài viết 
3. HD HS làm bài tập chính tả
Bài tập 2: VBT trang 58 
- GV nêu lại yêu cầu bài tập 
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng
 + Con sóc, mặc quần soóc, cần cẩu móc hàng, kéo xe sơ –moóc
Bài tập 3b: 
- GV nêu lại yêu cầu 
- GV nhận xét – chốt lại lời giải đúng :Hạt cát. 
C- Củng cố, dặn dò 
 - Nhận xét tiết học 
-2 HS viết bảng cả lớp viết Cả lớp biết viết bảng con 
- 1 HS đọc lại bài văn 
-HS trả lời:
- HS trả lời: 
- HS viết 
- HS trao đổi vở để soát bài cho nhau và sửa bài 
- 1 HS đọc YC bài tập 1 
- HS tự làm vào VBT 
- 1 HS đọc bài làm của mình
- HS nhận xét 
- HS quan sát tranh minh họa 
- 1 HS đọc bài tập 3b 
- HS giải vào bảng con 
- HS ghi vào VBT
 NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH
	..
Tuần 12	 ND: 05.11.2019 
Tiết 36	TẬP ĐỌC 
CẢNH ĐẸP NON SÔNG
I. MỤC TIÊU: 
 - Đọc đúng, rành mạch 
 - Biết đọc ngắt nhịp đúng các dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ trong bài. 
 - Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2 – 3 câu ca dao trong bài).
 - GDHS yêu quê hương đất nước. Biết bảo vệ cảnh quan của quê hương mình. 
II. CHUẨN BỊ: 
- Bảng phụ. Baûn ñoà Vieät Nam.
	- Tranh, ảnh về cảnh đẹp được nói đến trong các câu ca dao.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
3’
1’
14’
8’
7’
 2’
A- KIỂM TRA BÀI CŨ: Nắng Phương Nam 
- GV gọi HS đọc từng đoạn của bài kết hợp trả lời câu hỏi. 
- GV nhận xét 
B- DẠY BÀI MỚI 
1. Giới thiệu bài: 
- Yeâu caàu HS keå teân moät soá caûnh ñeïp, danh lam thaéng caûnh cuûa ñaát nöôùc ta maø em bieát.
- Moãi mieàn treân ñaát nöôùc Vieät Nam ta laïi coù nhöõng caûnh ñeïp rieâng, ñaëc saéc. Baøi taäp ñoïc hoâm nay seõ ñöa caùc em tôùi thaêm moät soá caûnh ñeïp noåi tieáng cuûa ñaát nöôùc ôû khaép ba mieàn Baéc - Trung - Nam.
2. Luyện đọc
- GV ñoïc maãu toaøn baøi moät löôït vôùi gioïng thong thaû, nheï nhaøng, tình caûm, tha thieát theå hieän söï töï haøo, ngöôõng moä vôùi moãi caûnh ñeïp cuûa non soâng.
-GV HD HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
+ Đọc từng dòng thơ 
- GV yeâu caàu HS tieáp noái nhau ñoïc töøng caâu ca dao trong baøi.
- Chuù yù theo doõi HS ñoïc baøi ñeå chænh söûa loãi phaùt aâm.
- Yeâu caàu 1 HS ñoïc laïi caâu 1. Höôùng daãn HS ngaét gioïng cho ñuùng nhòp thô.
- Yeâu caàu HS ñoïc chuù giaûi.
- Laàn löôït höôùng daãn HS ñoïc caùc caâu tieáp theo töông töï nhö vôùi caâu ñaàu.
- Nhấn giọng các từ gợi tả - gạch dưới 
- Giải nghĩa từ
- GV giải thêm: Hải Vân, Nhà Bè 
+ Trấn Vũ: Một đền thờ ở bên Hồ Tây 
 + Thọ Xương: tên một huyện cũ ở Hà nội trước đây 
+ Yên Thái: tên một hàng làm giấy bên Hồ Tây trước đây. + Gia Định: Tên một tỉnh cũ ở Miền Nam, một bộ phận lớn nay thuộc TP. Hồ Chí Minh 
 + Đọc từng câu ca dao trong nhóm 
- Yeâu caàu caû lôùp ñoïc ñoàng thanh toaøn baøi ñoïc.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- GV goïi 1 HS ñoïc laïi caû baøi tröôùc lôùp.
+ Moãi caâu ca dao noùi ñeán caûnh ñeïp moät vuøng. Ñoù laø nhöõng vuøng naøo ? (GV chæ ñònh cho HS traû lôøi veà töøng caâu ca dao.) Câu 1 : Lạng Sơn ; Câu: Hà Nội ;Câu 3 : Nghệ An, Hà Tĩnh; Câu 4 : Thừa Thiên-Huế và Đà Nẵng; Câu 5 : TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai’ Câu 6 : Long An – Đồng Tháp
 - GV bổ sung: 6 câu ca dao trên nói về cảnh ... theo nhóm đôi 
- HS thi kể nói về cảnh đẹp biển Phan Thiết
- HS nói về cảnh đẹp trong tranh (ảnh) sưu tầm
- HS lắng nghe 
- HS đọc BT2
- HS viết vào vở BT
- 4 HS đọc bài viết của mình
Lớp nhận xét
 NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH
	..
Tuần 12 TOÁN ND: 08/11/2019
Tiết 60 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
	- Giúp HS củng cố về phép chia trong bảng chia 8. Tìm 1 phần 8 của một số. Áp dụng để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính chia. 
	- Bài tập cần làm: bài 1 ( cột 1,2,3) bài 2 ( cột 1,2,3) bài 3 ,4
	- Rèn kĩ năng giải toán nhanh, chính xác cho HS
	- Giáo dục HS áp dụng vào thực tế cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình SGK bài tập 4, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5’
 26’
 3’
 1’
A- Kiểm bài cũ :
-Kiểm bảng chia 8.
-Nhận xét
B- Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Nêu & ghi tựa.
2. HD luyện tập :
Bài 1 – tr 60 :
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài. Phần a)
+ Khi đã biết 6 x 8 = 48, có thể ghi ngay kết quả của 48 : 8 được không, vì sao?
- Yêu cầu HS giải thích tương tự với các trường hợp còn lại.
- Yêu cầu HS đọc từng cặp phép tính trong bài.
- Cho HS tự làm tiếp phần b)
Bài 2 – tr 60 :
-Ghi BT lên bảng. 
-Mời HS tính lần lượt các phép tính trên bảng – GV ghi bảng.
-Đây là các phép chia ta dựa vào đâu để kiểm ta kết quả?
Bài 3 – tr 60 :
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Người đó có bao nhiêu con thỏ?
+ Sau khi bán đi 10 con thỏ thì còn lại bao nhiêu con thỏ?
+ Người đó đã làm gì với số thỏ còn lại.
+ Hãy tính xem mỗi chuồng có bao nhiêu con thỏ?
- Yêu cầu HS trình bày bài giải.
Bài 4 – tr 60 :
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Hình a) có tất cả bao nhiêu ô vuông?
- Muốn tìm một phần tám số ô vuông có trong hình a) ta phải làm thế nào?
- Hướng dẫn HS tô màu vào 2 ô vuông trong hình a) .
- Tiến hành tương tự với phần b).
3. Củng cố :
- Gọi HS đọc bảng nhân 8 và bảng chia 8.
4. Nhận xét, dặn dò :
-Nhận xét tiết học.
-Dặn về nhà xem lại bài.
-4 HS lần lượt đọc thuộc bảng chia 8.
Tính nhẩm (nêu miệng) :
a) 8 x 6 = 8 x 7 = 8 x 8 = 8 x 9 =
 48 : 8 = 56 : 8 = 64 : 8 = 72 : 8 =
+ Khi đã biết 8 x 6 = 48 có thể ghi ngay 48 : 8 = 6 vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia.
- HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo bài để kiểm tra bài của nhau
b) 16 : 8 = 24 : 8 = 32 : 8 = 40 : 8 =
 16 : 2 = 24 : 3 = 32 : 4 = 40 : 5 =
-Tính nhẩm :
 32 : 8 = 24 : 8 = 40 : 5 = 16 : 8 =
 42 : 7 = 36 : 6 = 48 : 8 = 48 : 6 =
Dùng bảng nhân để kiểm kết quả.
- HS đọc đề bài, lớp đọc thầm bài toán.
+ Có 42 con thỏ.
+ Còn lại 42 – 10 = 32 con thỏ.
+ Nhốt đều vào 8 chuồng.
+ Mỗi chuồng có 32 : 8 = 4 con thỏ.
Bài giải
Sau khi bán còn lại số thỏ là :
42 – 10 = 32 (con).
Số con thỏ nhốt mỗi chuồng là :
32 : 8 = 4 (con).
Đáp số :4 con.
- Tìm số ô vuông có trong mỗi hình sau: 
- Hình a) có tất cả 16 ô vuông.
- Một phần tám số ô vuông trong hình a) là: 16 : 8 = 2 (ô vuông)
- HS đọc lại bảng nhân, chia 8( nếu còn thời gian)
 * NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH
	..
TUẦN 12 TỰ NHIÊN – XÃ HỘI Tiết 24	 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được các hoạt động chủ yếu của HS khi ở trường như học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khóa.
- Nêu được trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động đó. 
- GDHS Biết những hoạt động ở trường và có ý thức tham gia các hoạt động ở trường góp phần bảo vệ môi trường như làm vệ sinh, trồng cây, tưới cây.
* Các kĩ năng sống:
 -Kĩ năng hợp tác: Hợp tác trong nhóm lớp để chia sẻ, đưa ra các cách giúp đỡ các bạn học kém.
 -Kĩ năng giao tiếp: Bày tỏ suy nghĩ, cảm thông, chia sẻ với người khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Giáo viên : Hình vẽ trang 46,47 SGK
Học sinh : SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 3’
 1’
 20’
 10’
 1’
A- Bài cũ : Phòng cháy khi ở nhà 
+Hãy kể những vật dễ gây cháy? Nói về thiệt hại do cháy gây ra. 
+Cách đề phòng cháy ở nhà như thế nào?
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Nhận xét bài cũ
B-Bài mới : 
1. KHÁM PHÁ(Giới thiệu bài ) : Một số hoạt động ở trường 
2. KẾT NỐI (Hướng dẫn tìm hiểu) :
Hoạt động 1: Quan sát theo cặp 
Mục tiêu : Biết một số hoạt động học tập diễn ra trong các giờ học.
 Biết mối quan hệ giữa Giáo viên và học sinh, học sinh và học sinh trong từng hoạt động học tập
Cách tiến hành :
GV chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 bức ảnh trong SGK
GV yêu cầu : quan sát và nói về các hoạt động đang diễn ra của các bạn HS trong ảnh
GV phát giấy ghi sẵn nội dung cho các nhóm. 
+Nhóm 4 : đây là giờ thủ công. Các bạn đang dán để trưng bày các sản phẩm của mình lên bảng cho cô giáo và các bạn dưới lớp xem.
+Nhóm 5: đây là giờ Toán. Các bạn đang làm bài tập Toán mà cô giáo giao cho.
+Nhóm 6 : đây là giờ tập thể dục. Các bạn đang tập thể dục trong sân trường.
-Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
-Nhận xét 
-Giáo viên hỏi :
+ Em thường làm gì trong giờ học ?
+ Em có thích học theo nhóm không ?
+ Em thường học nhóm trong giờ học nào ?
+ Em thường làm gì khi học nhóm ?
+ Em có thích được đánh giá bài làm của bạn không ? Vì sao ?
*Kết luận : ở trường, trong giờ học các em được khuyến khích tham gia vào nhiều hoạt động khác nhau như : làm việc Cá nhân với phiếu học tập, thảo luận nhóm, thực hành, quan sát ngoài thiên nhiên, nhận xét bài làm của bạn, tất cả các hoạt động đó giúp cho các em học tập có hiệu quả hơn.
Hoạt động 2: làm việc theo tổ học tập 
Mục tiêu : Biết kể tên những môn học học sinh được học ơ trường.
-Biết nhận xét thái độ và kết quả học tập của bản thân và của một số bạn
-Biết hợp tác, giúp đỡ và chia sẻ với bạn
Cách tiến hành :
Giáo viên hỏi :
+ Kể tên các môn học mà em được học ở trường ?
GV cho từng HS nói tên những môn học mình thường được điểm tốt hoặc điểm kém và nêu lí do.
Cho HS nói tên môn học mà mình thích nhất và giải thích vì sao?.
Kể những việc mình đã làm để giúp đỡ các bạn trong học tập.
-GV liên hệ tình hình học tập của HS trong lớp, khen ngợi những HS học chăm, giỏi, biết giúp đỡ các bạn và nhắc nhở, động viên những em học còn kém  
3. Nhận xét – Dặn dò : 
-GV nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị : bài 25 : Một số hoạt động ở trường
 ( tiếp theo )
Học sinh trả lời 
-Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. 
+Nhóm 1 : đây là giờ TNXH và các bạn đang quan sát cây hoa hồng.
+Nhóm 2 : đây là giờ kể chuyện. Các bạn đang hăng hái giơ tay phát biểu, trả lời câu hỏi của cô giáo. 
+Nhóm 3 : đây là giờ đạo đức. Các bạn đang say sưa thảo luận nhóm, 
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình 
-Các nhóm khác nghe và bổ sung.
-Học sinh trả lời câu hỏi của Giáo viên 
-Học sinh kể tên môn học theo dãy bàn.
Học sinh nêu
Lớp nhận xét, bổ sung
 * NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH
	..
SINH HOẠT LỚP TUẦN 12
I. Mục tiêu : 
HS biết được những ưu điểm, hạn chế về các mặt trong tuần 12.
Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
Giáo dục học sinh có thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học tự rèn luyện cho bản thân.
II. Nội dung : 
Ổn định lớp : cho HS hát vui.
Lớp trưởng mời tổ trưởng từng tổ báo cáo
 	+ Về nề nếp học tập :
 	+ Về lao động , vệ sinh lớp : 
 	+ Về các hoạt động khác: 
 	+ Về ngày nghỉ : 
Lớp trưởng tổng hợp , nhận xét chung về các mặt .
Cho HS nêu những thắc mắc về sự ghi chép của tổ mình.Lớp và GV giải trình thắc mắc.
GV phê bình những bạn vi phạm.
GV tuyên dương những học sinh có thái độ học tốt .
III. Kế hoạch tuần 13:
Sinh hoạt chủ điểm ngày 20/11. 
Chuẩn bị cho chương trình tuần 13.
Giữ vệ sinh cá nhân.
Vệ sinh trường lớp . 
Vệ sinh ăn uống ATTP.
Tham gia thực hiện tốt ATGT.
Đi học đều và đúng giờ .
Tuần 12 TOÁN ND: 08/11/2019
Tiết 60 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
	- Giúp HS củng cố về phép chia trong bảng chia 8. Tìm 1 phần 8 của một số. Áp dụng để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính chia. 
	- Bài tập cần làm: bài 1 ( cột 1,2,3) bài 2 ( cột 1,2,3) bài 3 ,4
	- Rèn kĩ năng giải toán nhanh, chính xác cho HS
	- Giáo dục HS áp dụng vào thực tế cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình SGK bài tập 4, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5’
 26’
 3’
 1’
A- Kiểm bài cũ :
-Kiểm bảng chia 8.
-Nhận xét
B- Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Nêu & ghi tựa.
2. HD luyện tập :
Bài 1 – tr 60 :
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài. Phần a)
+ Khi đã biết 6 x 8 = 48, có thể ghi ngay kết quả của 48 : 8 được không, vì sao?
- Yêu cầu HS giải thích tương tự với các trường hợp còn lại.
- Yêu cầu HS đọc từng cặp phép tính trong bài.
- Cho HS tự làm tiếp phần b)
Bài 2 – tr 60 :
-Ghi BT lên bảng. 
-Mời HS tính lần lượt các phép tính trên bảng – GV ghi bảng.
-Đây là các phép chia ta dựa vào đâu để kiểm ta kết quả?
Bài 3 – tr 60 :
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Người đó có bao nhiêu con thỏ?
+ Sau khi bán đi 10 con thỏ thì còn lại bao nhiêu con thỏ?
+ Người đó đã làm gì với số thỏ còn lại.
+ Hãy tính xem mỗi chuồng có bao nhiêu con thỏ?
- Yêu cầu HS trình bày bài giải.
Bài 4 – tr 60 :
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Hình a) có tất cả bao nhiêu ô vuông?
- Muốn tìm một phần tám số ô vuông có trong hình a) ta phải làm thế nào?
- Hướng dẫn HS tô màu vào 2 ô vuông trong hình a) .
- Tiến hành tương tự với phần b).
3. Củng cố :
- Gọi HS đọc bảng nhân 8 và bảng chia 8.
4. Nhận xét, dặn dò :
-Nhận xét tiết học.
-Dặn về nhà xem lại bài.
-4 HS lần lượt đọc thuộc bảng chia 8.
Tính nhẩm (nêu miệng) :
a) 8 x 6 = 8 x 7 = 8 x 8 = 8 x 9 =
 48 : 8 = 56 : 8 = 64 : 8 = 72 : 8 =
- HS trả lời
- HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo bài để kiểm tra bài của nhau
b) 16 : 8 = 24 : 8 = 32 : 8 = 40 : 8 =
 16 : 2 = 24 : 3 = 32 : 4 = 40 : 5 =
-Tính nhẩm :
 32 : 8 = 24 : 8 = 40 : 5 = 16 : 8 =
 42 : 7 = 36 : 6 = 48 : 8 = 48 : 6 =
- HS trả lời
- HS đọc đề bài, lớp đọc thầm bài toán.
- HS trả lời
+ Nhốt đều vào 8 chuồng.
+ Mỗi chuồng có 32 : 8 = 4 con thỏ.
Bài giải
Sau khi bán còn lại số thỏ là :
42 – 10 = 32 (con).
Số con thỏ nhốt mỗi chuồng là :
32 : 8 = 4 (con).
Đáp số :4 con.
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS đọc lại bảng nhân, chia 8( nếu còn thời gian)
 * NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH
	..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_3_tuan_12_nam_hoc_2019_2020_truong_tieu.doc