Giáo án giảng dạy các môn học Khối 3 - Tuần 13

Giáo án giảng dạy các môn học Khối 3 - Tuần 13

Tập đọc - Kể chuyện

NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN

I. Mục tiêu:

Tập đọc:

- Bước đầu thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại

- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện:

 Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).

Kể chuyện:

-Biết kể lại được một đoạn câu chuyện.

II. Đồ dùng:

-Ảnh anh Núp.

 

doc 35 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 498Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn học Khối 3 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 Lịch báo giảng
Từ ngày 21 / 11 đến ngày 25 / 11 năm 2011
Buổi sáng.
Thứ
ngày
Tiết
Môn
Tiết PPCT
Tên bài
Đồ dùng
2
 21/11
1
Tập đọc
40
Người con của Tây Nguyên
Tranh
2
TĐ -KC
41
Người con của Tây Nguyên
Tranh
3
Toán
61
So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn
4
ÂN
3
22/ 11
1
Thể dục
25
Ôn bài thể dục phát triển chung . TC:Chim
2
Toán
62
Luyện tập
3
Tập đọc
42
Cửa Tùng
Tranh
4
Chính tả
25
Đêm trăng trên Hồ Tây
VBT
4
23/11
1
Toán
39
Bảng nhân 9
BToán
2
Đạo đức
63
Tích cực tham gia việc trường việc lớp.(T2)
Tranh
3
LTVC
26
MRVT: Từ địa phương - Dấu chấm hỏi, 
Tranh
4
Tập viết
13
Ôn chữ hoa I
Bộ chữ
5
24/11
1
Thể dục
26
Ôn bài thể dục phát triển chung . TC:Đua
2
Toán
64
Luyện tập
3
Chính tả
13
Vàm cỏ Đông
VBT
4
TNXH
26
Một số hoạt động ở trường.
Tranh
6
25/11
1
TLV
13
Viết thư
2
Toán
65
Gam
3
TC
4
TNXH
13
Không chơi các trò chơi nguy hiểm.
Tranh
5
HĐTT
13
Sinh hoạt lớp
Buổi chiều
Từ ngày 21 / 11 đến ngày 25 / 11 năm 2011
Thứ
ngày
Tiết
Môn
Tiết PPCT
Tên bài
Đồ dùng
2
21/ 11
1
2
3
22/ 11
1
Dạy nghệ thuật
2
3
4
23/11
1
L.Toán
So sánh số bé bằng một phần mấy..
2
L.TV
TLV: Viết về cảnh đẹp quê hương
3
Tự Học
MRVT: Từ địa phương
5
24/11
1
L.Toán
Ôn tập về giải toán
2
L.TV
Luyện chữ: Nắng phương Nam
3
HĐTT
Biết ơn thầy,cô giáo.(T3)
6
25/11
1
Dạy nghệ thuật
2
3
Thứ 2 ngày 21 tháng 11 năm 2011
Tập đọc - Kể chuyện
NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu:
Tập đọc:
- Bước đầu thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: 
 Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Kể chuyện:
-Biết kể lại được một đoạn câu chuyện.
II. Đồ dùng:
-Ảnh anh Núp.
III. Các hoạt động Dạy - Học:
TG
ND
HĐ của GV-HS
5
25
15
15
20
HĐ1: Bài cũ:
-Giới thiệu bài
HĐ2: Luyện đọc:
 Bước đầu thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại
HĐ3: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
 Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: 
 Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp 
HĐ4: -Luyện đọc lại:
HĐ5: Kể chuyện.
Biết kể lại được một đoạn câu chuyện.
2 HS đọc bài: Cảnh đẹp non sông.
GV nhận xét và cho điểm.
GV nêu nục tiêu tiết học.
GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
Anh Núp được tỉnh cử đi đâu ?
Được tỉnh cử đi dự Đại hội thi đua.
- ở đại hội về, anh Núp kể cho dân làng biết những gì?
Đất nước mình bây giờ rất mạnh,mọi người đêu đoàn kết đánh giặc,làm rẩy.
- Chi tiết nào cho thấy đại hội rất khâm phục thành tích cả dân làng Kông hoa?
HS phát biểu ý kiến.
- Chi tiết nào cho thấy dân làng Kông hoa rất vui?
- Đại hội tặng dân làng Kông hoa những gì?
- Khi xem những vật đó, thái độ mọi người ra sao?
HS phát biểu ý kiến.
- GV đọc diễn cảm đoạn 3.
- Hướng dẫn HS đọc đoạn 3.
- 3 HS nối tiếp nhau thi đọc 3 đoạn của bài.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
GV nêu nhiệm vụ:
 Hướng dẫn HS kể theo lời nhân vật:
- 1 HS đọc yêu cầu và đoạn mẫu.
 Hỏi: Trong đoạn mẫu ở sgk, người kể nhập vai nhân vật nào để kể đoạn 1?
- GV nhắc HS chú ý khi kể chuyện.
- HS chọn vai, suy nghĩ về lời kể. Từng cặp HS tập kể.
- 3-4 HS thi kể trước lớp.
- GV cùng HS bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
 Củng cố, dặn dò.
- 1 HS nêu ý nghĩa của chuyện.
- GV nhận xét giờ học.
Toán
SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN
I. Mục tiêu:
- Biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
II. Đồ dùng:
-Tranh vẽ minh hoạ bài toán ở sgk.
III. Các hoạt động Dạy - Học:
TG
ND
HĐ của GV-HS
5
15
20
HĐ1: -Bài cũ: 
- Giới thiệu bài:
HĐ2: So sánh
-So sánh số bé bằng một phần mấycủa số lớn
HĐ3: -Thực hành
 Biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
Bài 2: HS biết giải toán có lời văn.
4HS đọc thuộc: Bảng nhân 8, bảng chia 8.
GV nhận xét
GV nêu nục tiêu tiết học.
Nêu ví dụ: Sgk.
 Hỏi: Độ dài đoạn thẳng AB gấp mấy lần độ dài đoạn CD?
- HS thực hiện phép chia 6 : 2 = 3 (lần).
- GV nêu: Độ dài đoạn thẳng AB = 1/3 độ dài đoạn thẳng CD-> GV kết luận.
 Giới thiệu bài toán:
 - Phân tích bài toán: Thực hiện theo 2 bước: 
-Tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con
 30 : 6 = 5 lần
- Vẽ sơ đồ minh hoạ: 
Tuổi mẹ : 
Tuổi con: 
- Tuổi con bằng 1 phần mấy tuổi mẹ? (1/5).
- Trình bày lời giải như sgk.-
HS làm bài 1, 2, 3
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn, giải thích thêm.
- HS làm bài.
GV thu chấm 1 số vở.
Chữa bài:
Bài 1: Gọi HS lên bảng điền vào ô trống.
- Củng cố về: + Số lớn gấp mấy lần số bé.
 + Số bé bằng 1 phần mấy số bé.
Bài 2: Củng cố về giải toán.
Bài giải
Số sách ở ngăn trên gấp số sách ở ngăn dưới một số lần là.
24 : 6 = 4 (lần)
 Đáp số: 4 lần.
Bài 3:: Thực hiện theo 2 bước như mẫu.
GV nhận xét tiết học.
Thứ 3 ngày 22 tháng 11 năm 2011
Thể dục
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỀN CHUNG TC: CHIM VỀ TỔ.
I. Mục tiêu:
 - Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân ,điều
hoà,nhảy của bài thể dục phát triển chung.
 - Biết cách chơi và tham gia chơi đợc trò chơi: Chim về tổ.
II. Đồ dùng:
 - Sân trường vệ sinh sạch sẽ, tranh
III. Các hoạt động Dạy - Học:
TG
ND
HĐ của GV-HS
5
25
5
HĐ1: Phần mở đầu: 
HĐ2: Phần cơ bản:
 Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
 Biết cách chơi và tham gia chơi đợc trò chơi: Chim về tổ.
HĐ3: Phần kết thúc:
GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Giậm chân tại chổ.
- Chơi trò chơi: Chẵn, lẻ.
- Ôn các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.
 - Ôn các động tác đã học 1-2 lần.
- Tập theo đội hình 2-4 hàng ngang.
- Chia tổ ôn luyện 8 động tác đã học.
GV theo dõi từng tổ tập luyện.
- Chọn 5-6 em tập đúng, đẹp nhất lên biểu diễn.
- Chơi trò chơi : Chim về tổ.
GV tổ chức cho HS chơi.
Tập 1 số động tác hồi tỉnh.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- Biết giải bài toán có lời văn ( 2 bước tính )
II. Đồ dùng:
 - Bộ đồ dùng học Toán
II. Các hoạt động Dạy - Học:
TG
ND
HĐ của GV-HS
5
35
HĐ1: -Bài cũ:
HĐ2: -Hướng dẫn HS làm BT
-Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
Bài 1: HS xác định : Gấp lên một số lần và bằng một phần mấy.
Bài 2: Giải bài toán bằng hai phép tính.
Bài 4 :HS xếp hình theo SGK
2 HS lên bảng chữa bài 1, 2 (SGK)
- GV cùng HS cả lớp nhận xét.
-GV cho điểm.
 Thực hành : BT 1, 2, 3, 4 
- Gọi HS đọc yêu cầu từng bài tập
- GV hướng dẫn, giải thích thêm.
- HS làm bài vào vở. 
-GV theo dõi, chấm bài .
 Chữa bài :
 Bài 1 : Củng cố về :
 - Số lớn gấp mấy lần số bé và số bé bằng một phần mấy số lớn.
 - Gọi HS lên bảng điền kết quả và giải thích vì sao có kết quả đó.
 Bài 2: Gọi 1 HS lên bảng giải :
 Thực hiện 2 bứơc :
 + Tìm số gà mái: 6 + 24 = 30
 + Tìm số gà mái gấp mấy lần gà trống: 
 30 : 6 = 5
 + Số gà trống bằng 1/5 số gà mái.
 Bài 3 : HS nêu bài giải- 
GV ghi bảng
 Bài 4 : Xếp hình tam giác.
 Củng cố- Dặn dò :
 GV nhận xét giờ học.
Tập đọc
CỬA TÙNG
I. Mục tiêu:
 - Bước đầu biết đọc với giọng, có biểu cảm, ngắt nghie hơi đúng các câu văn,
- Nội dung bài : Tả cảnh đẹp kì diệu của Cửa Tùng - một cửa biển thuộc miền Trung nước ta ( trả lời được các câu hỏi SGK)
II. Đồ dùng:
 - Bảng viết sẵn câu cần hướng dẫn HS luyện đoc.
- Tranh vẽ SGK
III. Các hoạt động Dạy - Học:
TG
ND
HĐ của GV-HS
5
20
8
7
HĐ1: Bài cũ:
-Dạy học bài mới
HĐ2: -Luyện đọc
 Bước đầu biết đọc với giọng, có biểu cảm, ngắt nghie hơi đúng các câu văn
HĐ3: -Tìm hiểu bài
 Nội dung bài : Tả cảnh đẹp kì diệu của Cửa Tùng - một cửa biển thuộc miền Trung nước ta 
HĐ4: Luyện đọc lại 
Gọi 3 em đọc bài: Người con của Tây Nguyên 
GV nêu mục tiêu tiết học.
GV đọc toàn bài .HS theo dõi đọc thầm
 HS đọc nối tiếp từng câu .
GV chỉnh sửa cho những HS đọc sai
 HS đọc nối tiếp từng đoạn 
- HD ngắt nghỉ một số câu 
- Kết hợp giải nghĩa 1 số từ khó SGK
 Chia nhóm luyện đọc: 3 em 1 nhóm
 Gọi các nhóm luyện đọc
 Cho HS đọc cả bài 
 Cửa Tùng ở đâu?
ở nơi dòng sông Bến Hải gặp biển.
 Cảnh 2 bên bờ sông bến Hải có gì đẹp?
Thôn xóm mướt màu xanh của luỷ tre làng và rặng phi lao gió thổi.
- Em hiểu thế nào : Bà chúa của các bãi tắm?
Là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm.
- Sắc màu nước biển cửa Tùng có gì đặc biệt?
- Người xưa ví bờ biển cửa Tùng với gì?
Chiếc lược đồi mồi.
Cho HS xung phong đọc bài
 GV ghi điểm , HS nhận xét
 Cũng cố dặn dò:
 GV nhận xét tiết học.
Chính tả
ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY
I. Mục tiêu:
 - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- Làm đúng BT điền tiếng có vần iu/ uyu ( BT2)
- Làm đúng BT a/b
II. Các hoạt động Dạy - Học:
TG
ND
HĐ của GV-HS
5
20
10
HĐ1: -Bài cũ: 
HĐ2: -Hướng dẫn HS viết chính tả :
 Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi 
HĐ3: - Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :
-Làm đúng BT điền tiếng có vần iu/ uyu ( BT2)
- Làm đúng BT a/b
2 HS lên bảng viết : 
- lười nhác, nhút nhát. Chông gai, trông nom.
GV nhận xét.
Hướng dẫn HS chuẩn bị : 
- GV đọc bài, gọi 1 HS đọc lại.
 + Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp như thế nào ?
Trăng toả sáng rọi vào các gợn sống lăn tăn.
 + Bài viết có mấy câu ?
6 câu.
 + Những chữ nào trong bài cần viết hoa ?
- HS viết vào nháp : 
 trong vắt, rập rình, lăn tăn, toả sáng.
 GV đọc bài cho HS viết.
 Chấm, chữa bài :
HS làm BT 1, 2 vào vở bài tập-
 GV theo dõi và hướng dẫn thêm.
 - GV mời 2 HS thi làm bài nhanh, làm bài đúng trên bảng lớp , sau đó đọc kết quả.
 đường đi khúc khuỷu, gầy khẳng khiu, khuỷu tay 
 - HS lên bảng viết lời giải câu đố ở bài tập 2a-
 Cho HS đọc lại.
 ( con ruồi, quả dừa, cái giếng )
 Củng cố , dặn dò : 
 GV nhận xét giờ học.
Thứ 4 ngày 23 tháng 11 năm 2011
Buổi sáng đã soạn ở vở riêng
Buổi chiều
Luyện toán
	SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN
I. Mục tiêu: 
 Củng cố và nâng cao kiến thức cho HS về so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
II. Các hoạt động Dạy - Học:
TG
ND
HĐ của GV-HS
 ...  ghi bảng
GV. Gọi hs nờu hiểu biết của mỡnh về chuột mỏy tớnh.
- Chuột mt giúp điều khiển mt được thuận tiện, nhanh chóng.
GV: Giới thiệu cấu tạo chuột: dùng trực tiếp một chuột của máy tính để giới thiệu: các nút trái, phải... 
- Mỗi khi nhấn nút chuột, tín hiệu điều khiển sẽ được chuyền cho máy tính.
Hướng dẫn cách cầm chuột: cầm bằng tay phải 
Ngón trỏ đặt vào nút trái, ngón giữa đặt vào nút phải chuột, các ngón cũn lại dựng để cầm chuột. 
Giới thiệu con trỏ chuột trờn màn hỡnh, cỏc dạng của con trỏ chuột. 
(Con trỏ chuột cú nhiều hỡnh dạng khỏc nhau.)
Cỏc thao tỏc dựng chuột. 
Cỏch di chuyển chuột trờn mặt bàn: di chuột, rờ chuột
Cỏch kớch chuột...
GV nhấn mạnh: Khi gặp yêu cầu "kích chuột" hoặc "kích đúp chuột" hoặc "rê chuột" em sẽ sử dụng nút trái của chuột để kích, kích đúp hoặc rê chuột. Khi cần dùng nỳt phải, GV sẽ chỉ rừ "kớch chuột bằng nỳt phải" hoặc "kớch đúp chuột bằng nút phải" hoặc "rê chuột bằng nút phải".
1. Chuột mỏy tớnh.
- Mặt trên của chuột thường có hai nút: nút trái và nút phải.
2. Sử dụng chuột.
- Cầm chuột và di chuyển chuột trờn một mặt phẳng.
a. Cỏch cầm chuột.
- Đặt úp bàn tay phải lên chuột, ngón trỏ đặt vào nút trái của chuột, ngón giữa đặt vào nút phải chuột.
- Ngún cỏi và cỏc ngún cũn lại cầm giữ hai bờn chuột
b. Con trỏ chuột
Trờn màn hỡnh ta thấy cú hỡnh mũi tờn. Mỗi khi thay đổi vị trí của chuột thỡ hỡnh mũi tờn cũng di chuyển theo. Mũi tờn đó chính là con trỏ chuột.
 c. Cỏc thao tỏc sử dụng chuột.
* Di chuyển chuột: Thay đổi vị trí của chuột trên mặt phẳng.
* Nhỏy chuột (nhấn chuột): Nhấn nỳt trỏi chuột rồi thả ngún tay ra.
* Nháy đúp chuột: Nhấn chuột nhanh hai lần liên tiếp.
* Rê chuột (Kéo thả chuột): Nhấn và giữ nút trái của chuột, di chuyển con trỏ chuột đến vị trí cần thiết thỡ thả ngún tay nhấn giữ chuột.
	Túm tắt nội dung bài học: nhắc lại nguyờn tắc cầm chuột 
Thực hành 
I. Mục tiêu
Hs nhận biết, phân biệt được chuột trái, chuột phải.
Thao tỏc thành thạo với chuột.
Hình thành và rèn luyện cho học sinh các kĩ năng làm việc với mỏy tớnh.
Phỏt huy tớnh chủ động, độc lập.
II. Đồ dùng
	Giáo viên: Giáo án, phòng máy.
	Học sinh: Kiến thức cần nhớ.
III. Các hoạt động dạy học trên lớp 
Bài thực hành:
Hoạt động của thày - trò
Nội dung
Hoạt động 1: Các thao tác chính với chuột
GV giới thiệu các nút chuột
GV giới thiệu cách cầm chuột
- GV hdhs thực hiện các thao tác chính với chuột
Các thao tác chính với chuột 
Các nút chuột
 Gồm nút trái, giữa, phải
 b. Cầm chuột
Cầm chuộtt tay phải, ngón trỏ đặt lên nút trái, ngón giữa đặt lên nút phải
 c. Các thao tác chính với chuột
Di chuyển chuộtt 
Nháy chuộtt
Nháy nút phải chuộtt 
Nháy đúp chuộtt 
Kéo thả chuột
Hoạt động 2: Luyện tập sử dụng phần mềm Mose Skills
- GV giới thiệu phần mềm Mouse Skills và 5 mức độ luyện tập
- GV giới thiệu giao diện PM
2. Luyện tập sử dụng phần mềm Mose Skills
* Các mức độ luyện tập
Mức 1: Luyện thao tác di chuyển chuộtt
Mức 2: Luyện thao tác nháy chuột
Mức 3: Luyện thao tác nháy đúp chuột
Mức 4: Luyện thao tác nháy nút phải chuột
Mức 5: Luyện thao tác
*. Giao diện phần mềm
Hoạt động 3: Luyện tập
- GV giới thiệu biểu tượng của PM Mose Skills.
- Cách khởi động PM Mose Skills?
- GV hdhs luyện tập qua từng bước.
3. Luyện tập
B1- Khởi động PM
B2- Nhấn phím bất kì để bắt đầu vào cửa sổ luyện tập chính
B3- Luyện tập các thao tác sd chuột qua từng bước
*. Lưu ý
Khi thực hịên xong 1 mức, nháy phím bất kì để chuyển sang mức luyện tập tiếp theo
Nhấn phím N để chuyển sang mức luyện tập tiếp theo
Khi luyện tập xong 5 mức, PM sẽ đưa ra tổng điểm và mức đánh giá (Beginner-Bắt đầu, Not Bad- Tạm được, Good- Khá tốt, Expert – Rất tốt)
IV. Củng cố:
- Tóm tắt lại nội dung chính của tiết thực hành.
	- Túm tắt nội dung bài học: nhắc lại nguyên tắc cầm chuột và các thao tác dùng 	chuột, mục đích việc sử dụng phầm mêm Mose Skills
--------------------------------------------------------
Thứ 6 ngày 26 tháng 11 năm 2009
--------------------------------------------------------
Hoạt động tập thể
Trò chơi: Nu na nu nống
I / Mục tiêu: 
- Hs biết được sự đa dạng của trò chơi dân gian
- Rèn khả năng phản ứng nhanh nhẹn. Tạo không khí vui tươi thoải mái cho HS
- Biết chơi và tham gia tích cực trò chơi: “ Nu na nu nống”
II/ Địa điểm:
Sân trường vệ sinh sạch sẽ.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Giới thiệu bài
2/ Hướng dẫn cách chơi:
Hướng dẫn HS thuộc bài vè
 Nu na nu nống
 Cái cống nằm trong
Cái ong nằm ngoài
Củ khoai chấm mật
 Bụt ngồi bụt khóc
 Con cóc nhảy ra
 Ông già ú ụ
 Bà mụ thổi xôi
 Nhà tôi nấu chè
 Tè he chân rụt
GV: Nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi
HS ngồi thành hàng ngang, duỗi hai chân ra trước. Một bạn ngồi đối diện, lấy tay đập vào bàn chân theo từng nhịp từng từ của bài hát trên, dứt bài, từ “ rụt” đúng vào chân em nào thì phải rụt nhanh. Nếu bị tay của cái đập vào chân em đó thua cuộc ra làm ván chơi kế tiếp.
3/ HS chơi trò chơi
4 / Nhận xét, dặn dò
-----------------------------------------------------
Luyện toán
Ôn: Bảng nhân 9 
AMục tiêu
Giúp HS : Học thuộc Bảng nhân 9 
- áp dụng bảng nhân 9 để giải bài toán có lời văn
 - Thực hành đếm thêm 9 
B) Chuẩn bị: Bảng phụ 
C) Các hoạt động dạy học:
1) Giới thiệu bài:
2) Hoạt động 1: Học thuộc bảng nhân 9
 Cho HS học thuộc bảng nhân 9
3) Hoạt động 2: Luyện tập: HS mở VBT trang 71
a) HS nêu y/c BT1: Tính nhẩm 
 HS làm bài sau đó gọi HS đứng tại chỗ nêu kết 
 Quả
Y/C HS yêú hoàn thành HS nhận xét
b) HS nêu y/c BT2 : Tính
GVghi bảng: 9 x 2 + 47, HD HS
tính từ phải sang trái HS làm bài, 1 em lên bảng
 HS nhận xét
 c) HS nêu y/c BT3: Giải bài toán có lời văn
 Y/C HS đọc và phân tích bài toán
 GV chấm 1 số bài 1em lên bảng tóm tắt rồi giải
 Y/C HS TB hoàn thành 3 bài HS nhận xét
c) HS nêu y/c BT4: Đếm thêm 9 rồi viết vào chỗ chấm 
? Số đầu tiên trong dãy là số nào
? Tiếp theo số 9 là số nào
? 9 cộng thêm mấy để bằng 18
? Tiếp sau số 18 là số nào 1em lên bảng làm 
Y/C HS Khá, giỏi hoàn thành 4 bài HS nhận xét và đếm thêm 9
 4 ) Cũng cố dặn dò:
- 2 em đọc thuộc bảng nhân 9. 
- Nhận xét tiết học	
-----------------------------------------------------
Tự học
TIẾT 25: MỘT SỐ HOẠT ĐÔNG Ở TRƯỜNG ( T2) 
A) Mục tiêu:
- HS biết: Kể tên 1 số hoạt động ở trường, ngoài hoạt động học tập trong giờ học.
- Nêu ích lợi của các hoạt động trên
- Tham gia tích cực các hoạt động ở trường phù hợp với sức khoẻ.
B) Chuẩn bị:
- Hình vẽ SGK 
C) Các hoạt động dạy học:
1) Giới thiệu bài:
2) Hoạt động 1 Q/S tranh vẽ SGK
- Chia 2 em 1 nhóm Q/S hình vẽ SGK và trả lời
? H1 thể hiện hoạt động gì
? Hoạt động này diễn ra ở đâu
? Nhận xét thái độ ý thức kỉ luật của các bạn trong hình
- Gọi đại diện 1 số cặp trả lời
- GV kết luận: Hoạt động ngoài giờ lên lớp của tiểu học bao gồm: Vui chơi, văn nghệ, thể thao, vệ sinh , trồng cây.....
3) Hoạt động 2 Thảo luận nhóm 
- Chia 4em 1 nhóm thảo luận bảng sau
TT
Tên hoạt động 
ích lợi hoạt động
Em phải làm gì để hoạt động đó đạt kết quả tốt
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét
'- GV nhận xét hoạt động của HS khi tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp
4) Hoạt động 3 Bài tập 
- HS mở VBT TNXH trang34
- HS nêu Y/C từng bài tập và làm sau đó gọi HS chữa bài
Bài1: Viết Vào chỗ chấm 
Bài2: Viết vào chỗ chấm.
 5) Cũng cố dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học
Thứ 5 ngày 29 tháng 11 năm 2007
Thể dục
TIÉT 26: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
A)Mục tiêu:
- Ôn bài thể dục phát triển chung .Y/C HS thực hiện động tác tương đối đúng.
- Chơi trò chơi " Đua ngựa ".Y/C HS biết cách chơi và tham gia vào trò chơi chủ động.
 B) Địa điểm,phương tiện:
 - Vệ sinh sân,còi, đầu ngựa
 C)Nội dung,phương pháp lên lớp
 I)Hoạt động 1: Phần mở đầu:
 - HS tập hợp GV giao nhiệm vụ y/c bài học.
 - HS giậm chân tại chỗ vỗ tay và hát
 - Chạy chậm 1 vòng tròn xung quanh sân 100- 120m
 - Chơi trò chơi chặn lẽ 
 II)Hoạt động 2: Phần cơ bản:
 1) Ôn bài thể dục phát triển chung 
- Chia tổ tập luyện sau đó mời các tổ trình diễn 
 2) Học trò chơi" Đua ngựa "
- GV nêu tên trò chơi và giải thích cách chơi
- Cho HS thử chơi cách cưỡi ngựa , phi ngựa, cách trao ngựa cho nhau. 
- Cho HS chơi , nhắc nhở HS phải giữ gìn kĩ luật, đảm bảo an toàn. 
 III)Phần kết thúc:
 - Đi thường theo nhịp và hát, thả lỏng 
 - GV cùng HS hệ thống bài học
 - Nhận xét tiết học 
---------------------------------------------------------
Tự học
TIẾT 26: LUYỆN VIẾT: ÔN CHỮ HOA I 
A)Mục tiêu:
- Cũng cố cách viết chữ hoa I . Viết đúng mẫu,đều nét và nối chữ đúng.
-Viết tên riêng : Ông ích Khiêm cỡ nhỏ 
- Viết câu ứng dụng: ít chắt chiu hơn nhiều phung phí . Cỡ nhỏ.
B)Đồ dùng:
- Bảng phụ .Mẫu chữ I. Chữ : Ông ích Khiêm 
C)Các hoạt động dạy học.
1)Giới thiệu bài:
2)Hoạt động 1: HD viết trên bảng con chữ hoa I
a) Luyện viết chữ hoa
- Tìm các chữ hoa có trong bài :Ô, I, K 
 - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ
- HS viết bảng con các chữ trên
b) HS viết từ ứng dụng
- 1 em đọc từ ứng dụng
 - GV viết mẫu và HD viết
- HS viết bảng con từ ứng dụng
c) Luyện viết câu ứng dụng
- 1 em đọc câu ứng dụng
- HS viết bảng con các chữ: ít 
3)Hoạt động 2: HS viết vở
- GV nêu Y/C bài viết
- HS viết ,GV đi HD thêm
- GV chấm 1 số bài và nhận xét
4)Cũng cố dặn dò 
- HS bình chọn bài viết đẹp . 
- GV nhận xét tiết học
Thể dục :
Học động tác điều hoà
I/ Mục tiêu: 
- Ôn 7 động tác đã học. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác.
- Học động tác điều hoà. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng.
- Chơi trò chơi : Chim về tổ.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh dạy động tác điều hoà. Còi.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Phần mở đầu :
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học.
- Đứng tại chỗ và khởi động các khớp.
- Chơi trò chơi : Kết bạn.
2/ Phần cơ bản :
- Chia tổ ôn luyện 7 động tác đã học :
 Lần cuối thi đua giữa các tổ theo sự điều khiển của GV.
- Học động tác điều hoà : 2 x 8 nhịp.
 + Lần 1 : GV tập mẫu .
 + Lần 2 ,3: GV tập mẫu, HS tập theo.
 + Lần 4 , 5 : GV hô nhịp, HS tập.
- Chơi trò chơi : Chim về tổ.
 + GV nhắc lại cách chơi.
 + HS tham gia chơi.
3/ Phần kết thúc :
 - Tập một số động tác hồi tĩnh.
 - GV nhận xét giờ học.
 ----------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_cac_mon_hoc_khoi_3_tuan_13.doc