Giáo án giảng dạy các môn học Lớp 3 - Tuần 11

Giáo án giảng dạy các môn học Lớp 3 - Tuần 11

I/ Mục tiêu:

A. TẬP ĐỌC

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).

B. KỂ CHUYỆN

 Biết sắp xếp các tranh ( SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh họa.HSKG kể được cả câu chuyện.

II/ Đồ dùng dạy- học:

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

 

doc 19 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 578Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn học Lớp 3 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn: 11
Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2011
TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN
ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU
I/ Mục tiêu:
A. TẬP ĐỌC
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
B. KỂ CHUYỆN
 Biết sắp xếp các tranh ( SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh họa.HSKG kể được cả câu chuyện.
II/ Đồ dùng dạy- học:
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy- học:
 1/Ôån định lớp: Hát, sĩ số
 2/ Kiểm tra bài cũ: - Tiết trước học bài gì?
 -Gọi 2 HS lên bảng đọc bài Thư gửi bà và trả lời câu hỏi:
+ Bạn Đức hỏi thăm bà điều gì?
+ Tình cảm của Đức đối với bà như thế nào?
- Nhận xét và ghi điểm HS
3/Bài mới: a/Giới thiệu bài- ghi đề
Giáo viên
Học sinh
TẬP ĐỌC
b: Luyện đọc
 - GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm. Chú ý các câu đối thoại.
 -Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
* Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.
* Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó:
- Hướng dẫn HS tách đoạn 2 thành 2 phần nhỏ:
+ Phần thứ nhất từ Lúc hai người khách đến phải làm như vậy?
+Phần thứ 2 từ Viên quan trả lời đến dù chỉ là hạt cát nhỏ 
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp. (Đọc 2 lượt).
- Giải nghĩa từ : Ê-ti-ô-pi-a, cung điện, khâm phục.
* Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
* Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
*Hướng dẫn HS đọc đồng thanh lời của viên quan ởđoạn 2.
c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Hai người khách du lịch đến thăm đất nước nào?
GV: Ê- pi- ô- pi- a là một nước ở phía đông bắc Châu phi. (Chỉ trên bản đồ)
- Hai người khách được vua Ê- pi- ô- pi- a đón tiếp như thế nào?
- Chuyện gì đã xảy ra khi 2 người khách chuẩn bị lên tàu? 
- Khi 2 người khách chuẩn bị xuống tàu có điều gì bất ngờ xảy ra?
- Vì sao người Ê- pi- ô- pi- a không để khách mang đi dù chỉ là một hạt cát nhỏ?
- Yêu cầu HS đọc phần còn lại của bài và hỏi: Theo em phong tục trên nói lên tình cảm của người Ê- pi- ô- pi- a với quê hương như thế nào?
Rút ra nội dung bài: Câu chuyện cho ta thấy đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng cao quý nhất.
d/Luyện đọc lại bài
- GV đọc diễn cảm đoạn 2
- Chia nhóm yêu cầu HS luyện đọc phân vai trong nhóm.
- Gọi 2 nhóm lên đọc phân vai trước lớp đoạn 1 – 2.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm lời của viên quan (Đ 2).
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn cá nhân đọc đúng và hay nhất.
KỂ CHUYỆN
- Gọi 2 HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện, trang 86 SGK.
- Yêu cầu HS xác định nội dung của từng bức tranh minh hoạvà sắp xếp lại thứ tự các bức tranh minh hoa(xếp thứ tự 3-1-4-2)
- GV chọn 3 HS khá cho các em tiếp nối nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện trước lớp.
- Kể theo nhóm
- Kể trước lớp
- Gọi HS nhận xét và bình chọn nhóm kể hay nhất.
- Tuyên dương HS kể tốt.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- HS tiếp nối nhau đọc câu từ đầu đến hết bài. 
- Dùng bút chì đánh dấu phân cách giữa 2 phần.
- Mỗi HS đọc 1 đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng
-HS đọc phần chú giải
 - HS đọc trong nhóm.
- 3 nhóm thi đọc nối tiếp.
- Đọc đồng thanh theo nhóm.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi 
- HS đọc thầm đoạn 1 trả lời.
- HS đọc thầm đoạn 2 trả lời
- HS đọc thầm đoạn 3 trả lời
- HS nhắc lại cá nhân, đồng thanh nội dung chính.
 - Theo dõi bài đọc 
- Chia thành 4 nhóm, luyện đoc phân vai trong nhóm.
-2 nhóm(mỗi nhóm 3 em) thi đọc phân vai (Đ1,2).
- HS thi đọc diễn cảm đoạn 2 lời của viên quan.
2 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- HS phát biểu ý kiến về cách sắp xếp
- Theo dõi và nhận xét phần kể mẫu của bạn.
- Mỗi nhóm 4 HS. Lần lượt từng em kể từng đoạn 
- 2 đến 3 nhóm HS kể, cả lớp theo dõi. 
4/ Củng cố : - Hôm nay học bài gì? Nhắc lại nội dung bài.
 - Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở.
5/ Dặn dò: - Về nhà luyện đọc lại câu chuyện và kể lại chuyện cho người thân nghe.
*****************************
TOÁN
BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH(tiếp theo)
I/ Mục tiêu: 
- Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính.
- HS làm được các bài tập trong SGK.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các tranh vẽ tương tự như trong SGK Toán 3
II/ Các hoạt động dạy- học :
1.Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS chữa BT ở nhà, nhận xét.
2/ Dạy bài mới: a/ Giới thiệu baiø: Ghi đề
Giáo viên
Học sinh
b/Hướng dẫn giải bài toán bằng 2 phép tính.
Bài toán:- Gọi HS đọc đề toán SGK 
- Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ bài toán và phân tích.
- Bài toàn cho biết gì?
- Bài toán yêu cầu tính gì?
- Muốn tìm số xe đạp bán được trong cả hai ngày ta phải biết những gì?
- GV hướng dẫn HS làm bài
- GV nhận xét, chốt ý đúng. 
c/ Thực hành:
Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS quan sát sơ đồ bài toán.
- Hỏi: Bài toán yêu cầu tìm gì?
- Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh có quan hệ như thế nào với quãng đường từ nhà đến chợ huyện và từ chợ huyện đến bưu điện?
- Vậy muốn tính quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh ta phải làm thế nào?
- Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh đã biết chưa?
- Yêu cầu HS tự làm bài tập.
- GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm HS.
 Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự vẽ sơ đồ và giải bài toán.
Chữa bài và ghi điểm HS.
Bài 3:- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện gấp một số lên nhiều lần, sau đó làm mẫu một phần rồi yêu cầu HS làm miệng .
3.Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về giải bài toán bằng hai phép tính - Nhận xét tiết học.
1 HS đọc đề bài
- HS nêu
- HS nêu
- HS nêu
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp
- 1 HS đọc đề bài.
- HS nêu
- 1 HS lên bảng làm bài tập, HS cả lớp làm vào vở.
- 1 HS đọc đề bài .
- 1 HS lên bảng làm -lớp làm vào vở. 
- Lớp nhận xét.
- HS trả lời miệng
ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I
I/ Mục tiêu
- Củng cố về thực hành một số kĩ năng: thảo luận , sắm vai, xử lí tình huống
- Biết quan tâm chăm sóc người thân, biết chia sẻ buồn vui cùng bạn.
- Yêu quý người thân, bạn bè.
II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ ghi các tình huống.
 - HS: vở bài tập Đạo đức.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Bài cũ: - Tiết trước học bài gì?
- Bạn đã từng được bạn bè chia sẻ vui buồn chưa? Hãy kể một trường hợp cụ thể?
- Em sẽ làm gì khi thấy bạn mình phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn khuyết tật?
- GV nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới:a/ G thiệu bài: ghi đề
Giáo viên
Học sinh
b/Hoạt động 1: Sắm vai
- Gv chia nhóm, yêu cầu hs thảo luận , sắm vai các tình huống
+ Mẹ An bị đau tay không nấu cơm, rửa bát được. Nếu em là An em sẽ làm gì? Vì sao?
+ Bạn em vừa được nhận học bổng “Học sinh nghèo vượt khó”. Em sẽ làm gì để chia sẻ niềm vui này với bạn?
- Gọi các nhóm lên sắm vai.
- Yêu cầu cả lớp thảo luận cặp về cách ứng xử của các nhóm và cảm xúc của các nhân vật khi ứng xử.
*Kết luận: An cần giúp mẹ làm việc nhà
 Em cần chúc mừng bạn, chia vui, động viên bạn cần cố gắng hơn nữa.
c/Hoạt động 2: Liên hệ và tự liên hệ
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp
+ Em đã biết chia sẻ vui buồn với bạn bè trong lớp, trong trường chưa? Chia se ûnhư thế nào?
+ Em đã biết quan tâm chăm sóc người thân của mình chưa? Hãy kể lại trường hợp đó?
- GV gọi một số hs liên hệ trước lớp.
- GV hs nhận xét, đánh giá.
* Kết luận: Bạn bè tốt cần biết cảm thông chia sẻ vui buồn với bạn.
 Là con cháu phải biết quan tâm chăm sóc người thân.
3/ Củng cố: - Hôm nay học bài gì?
- Hãy đọc một câu ca dao về tình cảm gia đình mà em biết?
- Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở.
 4/ Dặn dò:- Về nhà xem lại bài – Thực hành tốt như bài đã học.
- HS đọc các tình huống, thảo luận sắm vai trong nhóm.
 HS khác nhận xét. 
Thảo luận cặp 
Hs liên hệ trước lớp
Nhắc kết luận
Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011
THỂ DỤC:
ƠN CÁC ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN, LƯỜN CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. TRÒ CHƠI: CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY NHAU
I/ Mục tiêu:
 Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn của bài thể dục phát triển chung.
Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi
II/ Địa điểm, phương tiện: - Sân trường vệ sinh sạch sẽ.
 - Chuẩn bị còi, kẻ sẵn các vạch cho trò chơi Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
Giáo viên
Học sinh
Phần cơ bản
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát.
- Đứng thành vòng tròn quay mặt vào sân, khởi động các khớp và chơi trò chơi Bịt mắt bắt dê.
Phần cơ bản
* Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, lườn 
- Lần đầu GV làm mẫu và hô. Những lần sau cán sự lớp làm mẫu, GV hô. GV theo dõi, uốn nắn.
* GV chia nhóm cho HS tập luyện 4 động tác đã học.
* Chơi trò chơi Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau:
Phần kết thúc
- Tập 1 số động tác hồi tĩnh sau đó vỗ tay theo nhịp và hát.
- GV cùng HS hệ thống lại bài.
- Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở.
-Về nhà ôn 5 động tác của bài thể dục pháttriển chung
-Lớp trưởng tập hợp lớp
- Th ... a- Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau.
- GV nhận xét, chốt ý đúng
b- Ghi bảng: 8 ´ 2 = 16
 2 ´ 8 = 16
-Nhận xét vị trí các thừa số và tích của 2 phép nhân trong 1 cột?
Bài 2a: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Gọi 1 HS lên bảng làm- Lớp làm bảng con.
- Nhận xét- sửabài.
Bài 2b(HSKG)
Bài 3: - Gọi HS đọc đề toán. 
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài vở 
- Chấm – chữa bài.
Bài 4: GọiHS đọc đề.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp làm bài 
- Gọi từng cặp hỏi-đáp 
-Nhận xét- sửa bài – ghi điểm.
3/Củng cố: - Hôm nay học bài gì? Đọc lại bảng nhân 8.
 - Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở.
 4/ Dặn dò: -Về học thuộc bảng nhân 8.
- Làm BT nhà, chuẩn bị bài sau.
-Đọc yêu cầu.
-Đọc nối tiếp nhau đọc từng cột.
8 ´ 1 8 ´ 5 8 ´ 0 8 ´ 8
8 ´ 2 8 ´ 4 8 ´ 6 8 ´ 9
8 ´ 3 8 ´ 7 8 ´10 0 ´ 8
- Làm miệng
-Thay đổi vị trí các thừa số trong phép nhân thì tích không đổi.
-Đọc yêu cầu
-Làm bảng con .
8 ´ 3 + 8 8 ´ 8 +8
8 ´ 4 + 8 8 ´ 9 + 8
-Đọc đề 
- Nêu
-HS làm vào vởû- chữa bài.
-Đọc đề
-1 HS đọc câu hỏi, 1 HS trả lời.
-8 ´ 3 = 24(ô)
-3 ´ 8 = 24(ô)
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG – ÔN TẬP CÂU AI LÀM GÌ?
I. Mục tiêu .
- Hiểu và xếp đúng vào hai nhóm một số từ ngữ về quê hương ( BT1).
- Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ quê hương trong đoạn văn ( BT2).
- Nhận biết được các câu theo mẫu Ai làm gì? Và tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai? hoặc Làm gì? ( BT3).
- Đặt được 2 – 3 câu theo mẫu Ai làm gì? Với 2 – 3 từ ngữ cho trước ( BT4).
II. Đồ dùng dạy – học: - GV: Bảng phụ , Giấy khổ to.
 - HS: Vở bài tập TV.
III. Các hoạt động dạy – học.
Kiểm tra bài cũ. – Tiết trước học bài gì?
 – Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 3- GV thu 1 số vở bài tập TV chấm.
- Nhận xét, ghi điểm
2 . Bài mới:a/ Giới thiệu bài: ghi đề
 b/ Hướng dẫn làm bài tập:
Giáo viên
Học sinh
 Bài 1: Xếp từ ngữ thành 2 nhóm 
-Nêu lại yêu cầu và chia nhóm.
- Phát giấy lớn cho các nhóm làm
-Nhận xét – chữa.
Bài 2: Thay từ trong ngoặc cho từ (quê hương).
-Giải nghĩa từ trong ngoặc. (Quê quán, quê cha, đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn, )
- Cho HS thảo luận nhóm
- Gọi đại diện nhóm lên trả lời
Kết luận: Thay thế từ quê quán, nơi chôn rau cắt rốn, quê cha, đất tổ vì từ đó gần nghĩa hơn với từ quê hương
-Từ giang sơn, đất nứơc rộng nghĩa hơn một vùng.
Bài 3: Tìm câu trong đoạn văn đươc viết theo mẫu Ai làm gì?
- Yêu cầu HS thảo luận cặp
-Chữa bài.
1 /Cha làm cho tôi  3/Chị tôi đan nón 
2/Mẹ đựng hạt giống 4/ Chúng tôi
Bài 4: Dùng từ cho sẵn đặt câu theo mẫu: Ai làm gì? 
- Yêu cầu HS làm vở 
- Gọi HS đọc bài mình làm
-Chấm chữa bài.
3. Củng cố : Đặt một câu theo mẫu Ai làm gì?
 4.Nhận xét- dặn dò :
Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
-Đọc yêu cầu đề bài.
-HS làm việc trong nhóm.
-Trình bày – nhận xét.
-HS đọc đề
-Đọc từ trong ngoặc và làm vào VBT.
- HS thảo luận nhóm
-Nêu.
-Đọc yêu cầu:
-Làm vào vở .
-HS đọc yêu cầu.
-HS làm vào vở 
CHÍNH TẢ: ( nghe – viết)
VẼ QUÊ HƯƠNG.
I. Mục tiêu:
Nhớ – viết đúng bài chính tả; trình bày sạch sẽ và đúng hình thức bài thơ 4 chữ.
Làm đúng bài tập ( 2) a/b.
II. Đồ dùng dạy học: -HS: bảng con, vở bài tậpTV.
 III. Các hoạt động dạy – học:
1/ Kiểm tra bài cũ : - Tiết trước viết bài gì?
 - Gọi 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ: vẽ đường cong, kính coong, làm xong việc.
 -Tìm sự vật bắt đầu bằng s – HS tự ghi bảng con 5 từ.
 - Nhận xét, ghi điểm
 2/Bài mới: a/ G thiệu bài: ghi tên bài.
 b/ Hướng dẫn HS viết chính tả:
Giáo viên
Học sinh
-Đọc bài viết.
- Hỏi:+Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương rất đẹp?
 +Trong đoạn thơ chỗ nào viết hoa? Vì sao?
 +Mỗi dòng thơ mấy chữ ? trình bày?
 +Các khổ thơ viết thế nào?
- GV cho HS viết chữ dễ sai- GV nhận xét, sửa sai.
- GV cho HS đọc một lần đoạn thơ trong SGK để ghi nhớ.
- Cho HS gấp SGK, tự nhớ lại đoạn thơ và viết vào vở.
-Nhắc nhở cách ngồi, trình bày.
- Cho HSviết bài.
-Chấm một số bài – chữa bài.
c/ Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
*Bài tập 2:- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 - GV chọn BT2a cho HS làm.
 - Cho HS làm bài vào vở –GV theo dõi HS làm bài.
 - Mời 3 HS lên bảng thi làm bài đúng, nhanh. Sau đó đọc kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng:nhà sàn, đơn sơ, suối chảy, sáng long đồi.
3/ Củng cố ø: - Hôm nay viết bài gì? Cho HS nhắc lại yêu cầu bài . 
-Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở.
4/Dặn dò: -Về nhà học thuộc câu tục ngữ bài 2, làm vào vở câu b.
-Theo dõi.
-Đọc thuộc lòng đoạn viết.
-Cá nhân – đồng thanh.
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
-Viết bảng con : chữ dễ sai.
-Đọc lại bài viết.
-Viết vào bài.
-Đổi vở – soát.
-Đọc yêu cầu.
-Làm vở bài tập – chữa bảng- đọc.
Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2011
TẬP LÀM VĂN
NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG
I.Mục tiêu. 
Bước đầu biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý ( BT2).
II.Đồ dùng dạy – học: - GV: Bảng phụ.
 - HS : bảng con, vở bài tập TV.
III.Các hoạt động dạy – học.
1. Kiểm tra bài cũ. – Tiết trước học bài gì?
 - Gọi 5 HS đọc thư đã viết tiết trước.
-Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới. a/G thiệu bài: ghi tên bài.
 b/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
Giáo viên
Học sinh
* Bài tập 2: - Gọi HS nêu lại yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS dựa vào câu hỏi gợi ý, tập nói trước lớp để cả lớp nhận xét.
- Cho HS tập nói theo cặp.
- Cho HS trình bày bài nói trước lớp.
- GV nhận xét, bình chọn HS nói về quê hương hay nhất.
- Cho HS viết vào vở.
-Đọc yêu cầu -Đọc gợi ý.
-1 HS dựa vào gợi ý để nói.
-Tập nói theo nhóm.
-Thi nói.
-Bình chọn bạn nói hay.
-Viết lại bài vừa nói.
3/ Củng cố:- Hôm nay học bài gì? Cho HS nhắc lại yêu cầu của các bài tập.
 - Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở.
4/ Dặn dò: Về nhà viết lại những điều vừa kể ở lớp về quê hương- Sưu tầm tranh ảnh về một cảnh đẹp ở đất nước ta.
TOÁN
NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.
I. Mục tiêu. 
 - Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
 - Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân.
- BTCL: BT1, BT2( cột a); BT3,4; HSKG làm thêm BT2( cột b)
II. Chuẩn bị: - HS: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học.
1.Kiểm tra bài cũ : - Tiết trước học bài gì? 
 - Gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập 2trang 54; 1 HS làm bài 3 trang 54. - 5 HS đọc bảng nhân 8
 -Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới. a/G thiệu bài: ghi tên bài.
Giáo viên
Học sinh
b/Giới thiệu phép nhân 123 ´ 2:
-Ghi bảng:123 ´ 2 = ?
-Nêu: Nhân từ phải sang trái bắt đầu từ hàng đơn vị.
-Mỗi lần nhân viết1 chữ số ở tích.
Kết luận: 123 ´ 2 = 246.
c/Giới thiệu phép nhân 326 ´ 3
-Ghi: 326 ´ 3
- Gọi HS đứng tại chỗ nêu
3 ´ 6 = 18 viết 8 nhớ 1
3 ´ 2 = 6 nhớ 1 = 7 viết 7
3 ´ 3 = 9 viết 9
-Nhận xét, ghi. 326 ´ 3 = 978
d/ Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Gọi 1 HS lên làm bảng lớp, lớp làm bảng con
-Nhận xét – chữa bài.
* Bài 2a: - Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm vào vở
-Nhận xét – chữa bài.
Bài 2b(HSKG) làm vào vở nháp
* Bài 3: - Gọi HS đọc đề toán. Hỏi:
 + Bài toán cho biết gì?
 + Bài toán hỏi gì? Muốn tìm 3 chuyến máy bay chở được mấy người ta phải làm tính gì?
- Cho HS tự làm vào vở – Gọi 1 HS lên bảng làm.
-GV thu bài chấm, chữa bài.
* Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 - Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào? 
 - Cho HS làm bài vở nháp, 2 HS làm bảng lớp.
3. Củng cố : - Hôm nay học bài gì?
 - Cho HS thi tính nhanh 289 x 4
4. Nhận xét– dặn dò:Về tập nhân lại.Chuẩn bị bài sau.
-Quan sát.
-Đặt tính vào bảng.
-Lớp thực hiện vào bảng con.
-1 HS thực hiện nhân lại
-1 HS làm miệng
-HS khác thực hiện lại vào bảng con
-Đọc đề làm bảng con.
-Thực hiện.
- HS làm vào vở.
- HS thi làm
-HSKG làm vào vở nháp
-HS đọc đề.
- Trả lời
- Trả lời
-Làm vào vở – chữa bảng.
- Đọc yêu cầu bài.
- Trả lời
- Làm vào vơ nhápû.
************************************
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP
I/ Mục tiêu:
 - Nhận xét tuần 11 – Nêu phương hướng tuần 12.
 - Tự nhận xét ưu khuyết điểm- Tập mạnh dạn trước đông người.
II/ Nội dung:
 1/ Nhận xét tuần 11: Các tổ báo cáo sổ theo dõi- GV nhận xét bổ sung thêm:
 a/ Học tập: Đa số các em đến lớp có học bài và làm bài đầy đủ nhưng bên cạnh vẫn còn một số em về nhà vẫn chưa học bài và làm bài 
 Chưa chú ý vào giờ học , đi học quên mang vở, bảng con như 
 b/ Nề nếp: - Đi học chuyên cần, đúng giờ.
 - Vệ sinh lớp học, cá nhân sạch sẽ.
 - Xếp hàng ra, vào lớp nhanh, ngay ngắn.
 2/ Phương hướng tuần 12:
 - Tiếp tục ổn định nề nếp lớp học, duy trì sĩ số.
 - Thường xuyên kiểm tra bài cũ , vở của HS.
 - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lốp.
 - Trước khi đến lớp phải soạn sách vở, đồ dùng học tập đầy đủ.
 - Nhắc nhở và động viên HS đóng các khoản tiên đã quy định.
 3/ Văn nghệ chào mừng ngày 20 – 11:
 - GV phổ biến nội dung yêu cầu: 2 tiết mục văn nghệ.
 - Lớp tự bầu, sau đó GV quyết định.
 + Múa:Em là hoa hồng nhỏ 
 + Đồng ca: Lớp chúng ta đoàn kết.
 - GV lấy sự biểu quyết của lớp lần cuối.
 - GV cho HS tự chọn ngày tập luyện có sự hướng dẫn của trưởng nhóm và GV.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_cac_mon_hoc_lop_3_tuan_11.doc