Tập đọc
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I: Mục tiêu : - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng ,chậm rãi;bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văncó lời nhân vật (chú hề ,nàng công chúa nhỏ)và lời người dẫn chuyện.
-HiểuND: Cách nghĩ của các em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh đáng yêu.
II:Hoạt động dạy học
A. Bài cũ :
HS đọc bài tập đọc “ Trong quán ăn Ba cá bống”
B. Bài mới .
1.Giới thiệu bài
2.Luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
-HS tiếp nối nhau đọc bài.
-GV kết hợp với đọc hiêủ các từ ngữ chú giải
-HS luyện đọc theo cặp .
-Hai HS đọc cả bà
-GV đọc diễn cảm
Tuần 17 Thứ hai ngày21 tháng 12 năm 2009 Chào cờ đầu tuần ----------------------------- Hát nhạc Có GV chuyên trách -------------------------------- Tập đọc Rất nhiều mặt trăng I: Mục tiêu : - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng ,chậm rãi;bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văncó lời nhân vật (chú hề ,nàng công chúa nhỏ)và lời người dẫn chuyện. -HiểuND: Cách nghĩ của các em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh đáng yêu. II:Hoạt động dạy học Bài cũ : HS đọc bài tập đọc “ Trong quán ăn Ba cá bống” Bài mới . 1.Giới thiệu bài 2.Luyện đọc và tìm hiểu bài a)Luyện đọc -HS tiếp nối nhau đọc bài. -GV kết hợp với đọc hiêủ các từ ngữ chú giải -HS luyện đọc theo cặp . -Hai HS đọc cả bà -GV đọc diễn cảm b). Tìm hiểu bài :Một HS đọc thành tiếng , đọc thầm đoạn một Cho hoc sinh đọc đoạn 1 - Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?(muốn có mặt trăng) - Trước yêu cầu của công chúa nhà vua đã làm gì ?(cho tất cả các vị đại thần ,các nhà K.H đến để bàn cách lấy mặt trăng) - Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa?(đòi hỏi đó không thể thực hiện được) -Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được?(vì mặt trăng ở rất xa) *Cho hoc sinh đọc đoạn 2 -Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học ?(trước hết phải hỏi công chúa nghĩ về mặt trăng như thế nào) - Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mắt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn? (mặt trăng làm bằng vàng,to hơn móng tay) *Cho Hoc sinh đọc đoạn 3: - Sau khi biết rõ công chúa công chúa muốn có mặt trăng theo ý nằng chú hề đã làm gì ?( chú đến gặp bác thợ kim hoàn đặt ngay một mặt trăng) - Thái độ của công chúa thế nào khi nhận món quà? Vui sướng chạy tung tăng c)HS đọc diễn cảm Mời 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn Cả lớp luyện đọc khi đọc diễn cảm 3: Củng cố ,dặn dò: Rút ra nội dung ________________________ Toán luyện tập I:Mục tiêu Giúp HS rèn luyện kĩ năng: Thực hiện phép chia cho số có 2chữ số Biết chia số có 3 chữ số. ii. Hoạt động dạy học Bài 1: Học sinh đặt tính rồi tính Cho học sinh tính kết quả. Gọi học sinh lên bảng làm Bài 2 : HS làm bài sau đó chữa Tóm tắt 240 gói : 18 kg 1 gói : ? kg Giải 18 kg = 18000 g Số gam muối có trong mỗi gói là: 18000 : 240 = 75 (g) Đáp số: 75 g Bài 3 : HS làm bài sau đó chữa Bài giải Chiều rộng của sân bóng là: 7140 : 105 = 68 (m) Chu vi của sân bóng là: (105 + 68) x 2 = 346 (m) Đáp số: Chiều rộng: 68 m Chu vi : 346 m *Củng cố-,dặn dò : Chốt lại kiến thức _________________________ Buổi chiều Khoa học ôn tập học kì i I: Mục tiêu : Giúp Hoc sinh củng cố và hệ thống hoá các kiến thức về: - Tháp dinh dưỡng cân đối - Một số chất của nước và không khí, thành phần chính của không khí, -- Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Vai trò của nước, không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. III: Hoạt động dạy học HĐ1:Trò chơi ai nhanh ai đúng? Bước 1: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm Bước 2: Trình bày sản phẩm Bước3 : Gv ghi sẵn câu hỏi ở SGK vào phiếu. -Đại diện các nhóm lên bốc thăm ngẫu nhiên và trả lời câu hỏi đó. - GV cho điểm vào sổ. Kết thúc hoạt động này, nếu nhóm nào có nhiều bạn được điểm cao là thắng cuộc. Hoạt động2: Triển lảm -Bước 1: Nhóm trưởng nêu yêu cầu các bạn đưa tranh ảnh và tư liệu sưu tầm được đưa ra lựa chọn để trình bày theo từng chủ đề. -Ví dụ: Vai trò của nước, vai trò của không khí, củng có thể có đồ chơi có liên quan đến việc ứng dụng Bước 2: Cả lớp tham quan khu triển lãm của từng nhóm, nghe các thành viên trong nhóm trình bày GV cùng đánh giá , nhận xét chọn đội nhất, đội nhì. ----------------------------------------------------- Luyện đọc Rất nhiều mặt trăng I: Mục tiêu : - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng ,chậm rãI;bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văncó lời nhân vật (chú hề ,nàng công chúa nhỏ)và lời người dẫn chuyện. -HiểuND: Cách nghĩ của các em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh đáng yêu. II:Hoạt động dạy học A.Bài mới . 1.Giới thiệu bài 2.Luyện đọc -Gọi 1 hs khá đọc bài Mời 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn Cả lớp luyện đọc thi đọc diễn cảm 3: Củng cố ,dặn dò: Rút ra nội dung -------------------------------------------- Hoạt động tập thể Văn nghệ ca ngợi chú bộ đội I. Mục tiêu: Thông qua bài học giúp HS ôn và nhớ lại truyền thống ‘’Anh bộ đội cụ Hồ ‘’nhân ngày thành lập QĐNDVN 22- 12. II. Hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung: GV tổ chức cho HS hát múa 1số bài theo chủ điểm ‘’Chú bộ đội’ + Lá xanh + Vai chú mang súng + Chú bộ đội + Hãy giữ cho em bầu trời xanh 3.Thi đọc thơ ,kể chuyện nói về anh bộ đội III. Tổng kết giờ học: GV tuyên dương ----------------------------------- Thứ 3 ngày 2 2 tháng 12 năm 2009 Thể dục ĐI kiểng gót hai tay chống hông.Tập hợp hàng ngang ,dóng hàng.Trò chơi: Nhảy lướt sóng I: Mục tiêu -Thực hiện cơ bản đúng đi kiểng gót hai tay chống hông. -Tập hợp hàng ngang nhanh,dóng thẳng hàng ngang. -Trò chơi: “ Nhảy lướt sóng”. Biết cách chơi và tham gia chơi được. Ii: Địa điểm , phương tiện -Trên sân trường gv kẻ sẵn các vạch tập đi theo vạch kẻ thẳng - Còi ii. Nội dung và phương pháp lên lớp Phần mở đầu -GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, chỉnh đốn đội ngũ trang phục luyện tập. Đứng tại chổ xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai. 2. Phần cơ bản a: Bài tập rèn luyện thân thể cơ bản GV hướng dẫn HS -Ôn đi kiểng gót hai tay chống hông. -Phối hợp ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. - Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng - Ôn tập theo lớp dưới sự hướng dẫn của lớp trưởng Ôn tập theo tổ dưới sự hướng dẫn của lớp trưởng Ôn tập theo nhóm dưới sự hướng dẫn của lớp trưởng b. Trò chơi vận động: “Nhảy bước sóng”. Gv nêu luật chơi và cách chơi . Cho hs chơi thử một lần . Yêu cầu tham gia chơi một cách tự giác GV cho hs chơi chính thức 3. Phần kết thúc: - Đứng tại chổ vỗ tay hát 1 bài - GV cùng HS hệ thống lại bài học Toán luyện tập chung I: Mục tiêu : Thực hiện các phép tính nhân ,chia. Đọc thông tin trên biểu đồ. II Hoạt động dạy học Bài 1: HS tính tích hai thừa số rồi ghi vào vở Hoc sinh tìm thương của hai số hoặc tìm số bị chia hay số chia rồi ghi vào vở Thừa số 27 23 23 152 134 134 Thừa số 23 27 27 134 152 152 Tích 621 621 621 20368 20368 20368 Số bị chia 66178 66178 66178 16250 16250 16250 Số chia 203 203 326 125 125 125 Thương 326 326 203 130 130 130 Bài 2 : HS đặt tính rồi tính , sau đó nêu kết quả Bài 3 : Các bước giải Bài giải Sở giáo dục- Đào tạo đã nhận được số bộ đồ dùng dạy toán là: 40 x 468 = 18720( bộ) Mỗi trường nhận được số bộ đồ dùng dạy toán là: 18720 : 156 = 120 (bộ) Đáp số: 120 bộ đồ dùng dạy toán Bài 4: Hướng dẫn học sinh đọc biểu đồ rồi trả lời a) Tuần 1 bán được 4500 cuốn sách Tuần 4 bán được 5500 cuốn sách Tuần 1bán ít hơn tuần 4 số cuốn sách là: 5500 – 4500 = 1000( cuốn) b) Tuần hai bán được 6250 cuốn sách Tuần ba bán được 5750 cuốn sách Tuần 2 bán đựơc nhiều hơn tuần 3 số cuốn sách là: 6250 –5750 =500( cuốn) c)Trung bình mỗi tuần bán đượclà (4500 + 6250 + 5750 +5500 ) : 4 =5500 ( cuốn ) Đáp số : 5500 cuốn *Củng cố dặn dò : Chốt lại kiến thức ____________________________ Luyện từ và câu Câu kể ai làm gì? I. Mục tiêu - Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì ?(NDghi nhớ) - Nhận bết được câu kể ai làm gì? trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu (BT1,BT2,mục III);viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai lam gì?(bt3,mục III) II. Hoạt động dạy học Bài cũ -Nêu phần ghi nhớ của bài luỵên từ và câu tiết trước B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Gv nêu mục đích yêu cầu cần đạt của giờ học. Hướng dẫn luyện tập a. Phần nhận xét Bài 1,2: Đọc kĩ yêu cầu của đề bài. - Học sinh tự làm vào vở Câu Từ ngữ chỉ hoạt động Từ chỉ người hoặc vật hoạt động - Người lớn đánh trâu ra cày - Các cụ già nhật cỏ đốt lá - Mấy đứa bé bắc bếp thổi cơm -Các bà mẹ tra ngô -Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ -Lũ chó sủa om cả rừng Đánh trâu ra cày Nhặt cỏ đốt lá Bắc bếp thổi cơm Tra ngô Ngủ khì trên lưng mẹ Sủa om cả rừng Người lớn Các cụ già Mấy đứa bé Các bà mẹ Các em bé Lũ chó Bài 3: Học sinh suy nghĩ và làm bài tập vào vở Sau đó làm miệng trước lớp Câu Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động Câu hỏi cho từ chỉ người hoặc vật hoạt động - Người lớn đánh trâu ra cày - Các cụ già nhật cỏ đốt lá -Mấy đứa bé bắc bếp thổi cơm -Các bà mẹ tra ngô -Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ -Lũ chó sủa om cả rừng Người lớn làm gì? Các cụ già làm gì? Mấy đứa bé làm gì? Các bà mẹ làm gì ? Các em bé làm gì ? Lũ chó làm gì ? Ai đánh trâu ra cày? Ai nhặt cỏ đốt lá? Ai bắc bếp thổi cơm ? Ai tra ngô ? Ai ngủ khì trên lưng mẹ ? Con gì sủa om cả rừng ? GV và HS cả lớp nhận xét b. Luyện tập Bài 1: Cho học sinh đọc đề rồi tự làm vào vở Câu 1 : cha tôi làm cho tôi cái chổi cọ để quét nhà , quét sân . Câu 2 : Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ , treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau . Câu 3 : Chị tôi đan nón lá cọ , lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu . Bài 2: Cho học sinh đọc đề rồi tự trao đổi theo cặp Ví dụ : Câu: Cha tôi /làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân. CN VN Mẹ /đựng hạt giống đầy móm lá cọ , treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau . CN VN Chị tôi /đan nón lá cọ , lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu . CN VN Bài 3: Cho học sinh đọc đề rồi tự làm vào vở Ví dụ: -Hằng ngày, em thường dậy sớm. Em ra sân, vươn vai tập thể dục. Sau đó. Em đánh răng, rửa mặt. 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét giờ học ________________________________ Lịch sử ôn tập I:Mục tiêu: Hệ thống lạinhững sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dung nước đến cuối thế kỉ XIIi: nước Văn Lang ,Âu Lạc ;hơn 1 nghìn năm đấu tranh giành độc lập ;buổi đầu độc lập nước đại Việt thời Lí nước Đại Việt thời Trần. II . Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 1: Thảo luận về: Buổi đầu dựng nước và giữ nước. Câu 1: Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào? ở khu vực nào trên đất nước ta?Kinh đô đặt ở đâu ?Dứng đầu n ... ành làm sản phẩm tự chọn. _________________________ Toán luyện tập I:Mục tiêu - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 và 5. - Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong 1 số tình huống đơn giản. II. Hoạt động dạy học Bài 1:Trong các số 3457;4568;66811;2050; 2229;3576 các số chia hết cho 2 là: Gọi Hs lên bảng làm bài: 4568; 2050; 3576 Bài 2: Trong các số 900; 2355; 5551; 5550; 9372; 285 các số chia hết cho 5 là: 900;2355;5550; 285 Bài 3: Viết vào mỗi hình vuông 1 số có 3 chữ số và chia hết cho 2: - HS làm bài vào vở: 284: 960158; 722 Bài 4: Trong các số 345; 480; 296;341; 2000; 3995; 9010; 324 a) Các số vừ a chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 là: 480;2000; 9010 b) Các số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 là: 296; 324 Bài 5: Viết vào chỗ chấm các số thích hợp vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 0; 10; 20; 30’ 40; 50; 60; 70; 80; 90; 100 Củng cố –dặn dò : Hệ thống kiến thức --------------------------------------------- Tự học Luyện Tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật I:Mục tiêu Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn.(BT1) Biết viết đoạn văn tả hình dáng bên ngoài ,đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách(BT2,Bt3) . ii. Hoạt động dạy học Bài tập 1: - Học sinh đọc yêu cầu của bài và gợi ý. - Học sinh đặt chiếc cặp của mình ra phía trước và quan sát để viết đoạn văn tả hình dáng bên ngoài của chiéc cặp theo các gợi ý a,b,c. Học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình. Gv nhận xét. Bài tập 2: - Học sinh đọc yêu cầu của bài và gợi ý. - Gv nhắc Học sinh chú ý: Đề bài chỉ yêu cầu các em viết một đoạn văn miêu tả bên trong chiếc cặp của mình. - Học sinh quan sát và làm bài. - Học sinh nối tiếp nhau trình bày trước lớp. 3 : Củng cố , dặn dò GV nhận xét tiết học. Đạo đức yêu lao động( tiết 2) I:Mục tiêu: Học xong bài này hs có khả năng : Bước đầu biết được giá trị của người lao động Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân Biết phê phán những biểu hiện chây lười trong lao động II:Hoạt động dạy học HĐ1 : Đóng vai Hoc sinh thảo luận theo nhóm , mõi nhóm đóng vai một tình huống Đại diện các nhóm trình bày Gv phỏng vấn học sinh đóng vai Thảo luận cả lớp Hỏi: Cách cư xử với người lao động trong mỗi tính huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao? Em cảm thấy thế nào khi cư xử như vậy? Gv kết luận về cách cư xử như vậy phù hợp trong mỗi tình huống. Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm( Bai tập 5 SGK) Hoc sinh trình bày sản phẩm theo nhóm Cả lớp nhận xét GV nhận xét chung Kết luận chung: Mời 3-4 em đọc to phần ghi nhớ Hoạt động nối tiếp: - Thực hiện kính trọng biết ơn người lao động. GV nhận xét tiết học , dặn dò chuẩn bị cho tiết sau _________________________ Thứ 4 ngày 3 tháng 1 năm 2007 Toán Luyện tập chung I:mục tiêu Giúp HS ôn tập củng cố hoặc tự kiểm tra : -Thực hiện phép tính với số tự nhiên. Thu thập một số thông tin từ bản đồ. Diện tich hình chữ nhật và so sánh các số đo diện tích. Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số. ii. hoạt động dạy học Bài 1: Học sinh tự làm bài rồi chữa bài a. Khoanh vào B b. khoanh vào C c.khoanh vào D d. Khoanh vào B e. khoanh vào C Lưu ý:Sau khi học sinh chữa bài GV nêu câu hỏi để Hoc sinh giải thích vì sao khoanh vào chữ cái đó. Bài 2: Hướng dẫn nhìn vào biểu đồ để Hoc sinh trả lời như sau: a. Thứ năm có mưa nhiều nhất b. Thứ sáu có mưa trong hai giờ c. Ngày không có mưa trong tuần lễ là ngày thứ tư Bài 3: Hoc sinh có thể trình bày bài làm như sau: Bài giải Hai lần số hoc sinh nam của trường đó là: 672 – 92 = 580 (học sinh ) Số học sinh nam của trường đó là: 580 : 2 = 290 (học sinh ) Số học sinh nữ của trường đó là: + 92 = 382( học sinh ) Đáp số: 290 học sinh nam 382 học sinh nữ *Gv nhận xét , dặn dò Lịch sử ôn tập I : mục tiêu Học xong bài học này hs biết : Từ bài 1 đến bài 5 học về hai giai đoạn lịch sử : Buổi đầu giữ nớc và dựng nớc ;Hơn 1000 năm đấu tranh dành lại độc lập Kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai thời kì này và thể hiện nó trên trục và băng thời gian II:Đồ dùng học tập Băng và hình vẽ trục thời gian Một số trang ảnh ,bản đồ phù hợp với yêu cầu mục 1 III:Hoạt động dạy học HĐ1: Làm việc theo nhóm GV treo băng thời gian theo sgk lên bảng gọi hs ghi nội dung của mỗi gia đoạn HĐ2 Làm việc theo nhóm GV treo trục thời gian lên bảng hoặc phát phiếu cho mỗi nhóm hs và yêu cầu hs ghi các sự kiện tơng ứng với thời gian trên trục ,khoảng 700 năm T CG ,179 TCN,938 Tổ chức cho hs lên bảng ghi HĐ3:Làm việc theo cá nhân GV yêu câu hs chuẩn bị theo yêu cầu mục 3 ở sgk GV tổ chức cho hs báo cáo kết quả làm việc của mình trớc lớp HĐ4 : nhận xét ,dặn dò Thứ 3 ngày 29 tháng 12 năm 2009 Tiếng Việt Ôn Tập: Danh từ- Động từ- Tính từ I. Mục tiêu: - Hiểu thế nào là Danh từ ,Động từ, Tính từ. - Nhận biết được DT,ĐT,TT trong đoạn văn ngắn. - Đặt được câu có sử dụng DT,ĐT,TT. II.Hoạt động dạy học Bài 1: Sắp xếp các nhóm từ dưới đây vào 3 cột DT,ĐT, TT. a) Mùa xuân, bầu trời, cây cối b) Chót vót, cao, tím biếc. c) Hót , bay, chạy. Bài 2: Tìm: a) 3 danh từ chỉ vật b) 3 danh từ chỉ hiện tượng c) 3 danh từ chỉ khái niệm Bài 3: Đặt câu với 1 danh từ chỉ khái niệm em vừa tìm được. Bài 4: Gạch dưới động từ có trong đoạn văn sau: Những cơn gió nhẹ làm mặt nước I-rơ-pao chao mình rung động.Bầu trời trong xanh soi bóng xuống đáy hồ ,mặt nước hồ càng xanh thêm và như rộng ra mênh mông.Nơi đây cất lên những tiếng chim ríu rít.Chúng từ các nơi trên miền Trường Sơn bay về. Bài 5: Đặt: a) 2 câu có động từ chỉ hoạt động. b) 2 câu có động từ chỉ trạng thái (- Chiếc quạt treogiữa phòng. - Em bé ngủ.) Bài 6: Tìm những từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của các đặc điểm sau: a) trắng: . b) trong: . c) xanh: .. Đặt câu với 1 từ em vừa tìm được. Củng cố: Hệ thống kiến thức ---------------------------------------- Luyện từ và câu MRVT: Y chí –Nghị lực I. Mục tiêu: Hiểu nghĩa của từ ý chí ,nghị lực, hiểu nghĩa chung của 1 số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học.Biết tìm từ, đặt câu có sử dụng từ ngữ hướngchủ điểm đang học. -Nhận biết được câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn ,xác định được CN,VNtrong mỗi câu. II. Hoạt động dạy học Bài 1: Tìm các từ: a) Cùng nghĩa với từ bền bỉ (kiên trì ,nhẫn nại ,bền gan, bền chí) b)Trái nghĩa với từ bền bỉ ( vội vàng ,nóng vội) Bài 2: Đặt 2 câu với từ tìm được. Bài 3: Mỗi câu tục ngữ sau đây khuyên người ta điều gì? -Đứng núi này trong núi nọ -Đẽo cày giữa đường Bài 4:Đặt câu hỏi với mỗi từ sau -ai: -cái gì:. -làm gì: .. - như thế nào: . -khi nào: - ở đâu: . Bài 5: Đặt câu hỏi ,thể hiện thái độ lịch sự trong tình huống sau: a) Hỏi cô giáo khi em chưa hiểu bài. (Cô cho em hỏi lại chỗ này được không ạ?) b) Hỏi mượn bạn quyển truyện mà em thích. (Tớ muốn mượn cuốn truyện này mấy hôm được không?) Bài 6: Gạch dưới các câu kể Ai làm gì ?trong đoạn văn sau. Xác định CN,VN trong câu vừa tìm được. Dưới đường,lũ trẻ đang rủ nhau thả những chiếc thuyền gấp bằng giấy trên những vũng nước mưa.(1) Ngoài Hồ Tây,dân chài đang tung lưới vớt cá(2).Hoa mười giờ nở đỏ quanh các lối đi ven hồ(3). ( Câu 1 và câu 2) Củng cố-Dặn dò: Hệ thống kiến thức -------------------------------------- Toán Ôn tập : Phép nhân I. Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép nhân số có 2,3 chữ số.Nhân nhẩm,Vận dụng các t/c của phép nhân để tính nhanh, tính bằng nhiều cách. II. Hoạt động dạy học Bài 1: Tính nhẩm a)536 x 10= b) 3740 :10= 536 x100= 37400: 100= 536 x 1000 = 374000 : 1000= Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất. a) 25 x37 x4 x 2= b) 36 x 25 x 4 = c) 309 x727 – 727 x109 = Bài 3: Đặt tính rồi tính a) 256 x 345 b) 309 x 206 c) 346 x250 Bài 4: Tìm x a) X : 11 = 25 b) X : 10 = 78 c) X : 25 = 1000 Bài 5: Có 140 bao gạo tẻ, mỗi bao cân nặng 10 kg và 120 bao gạo nếp, mỗi bao cân nặng 5kg. Hỏi có tất cả bao nhiêu tấn gạo? Củng cố –Dặn dò: Hệ thống kiến thức Lịch sử ôn tập I:Mục tiêu: Hệ thống lạinhững sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dung nước đến cuối thế kỉ XIII: nước Văn Lang ,Âu Lạc ;hơn 1 nghìn năm đấu tranh giành độc lập ;buổi đầu độc lập nước đại Việt thời Lí nước Đại Việt thời Trần. II . Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 1: Thảo luận về: Buổi đầu dựng nước và giữ nước. Câu 1: Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào? ở khu vực nào trên đất nước ta?Kinh đô đặt ở đâu ?Dứng đầu nhà nước là ai ? (Nước Văn Lang ra đời vào 700 năm TCN, trên địa phận Bắc Bộ và Bắc Trung bộ.Kinh đô đặt ở Phong Châu (Phú Thọ).Đứng đầu nhà nước là Hùng Vương . Câu 2: Nêu những hoạt động chính của người dân nước Văn Lang? Câu 3: Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào? Những thành tựu đặc sắc về quốc phòng của ngươì dân Lạc Việt là gì? Hoạt động 2: Ôn tập: Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập( 179 TCN đến năm 938) Câu 1:- Khi đô hộ nước ta, các triều đại phong kiến phương Bắc đã làm những gì? Câu 2: a) Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ravào năm nào?( Năm 40 TCN) b)Hãy khoanh tròn vào đầu câu em cho là đúng nhất: Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng là do: 1.Lòng yêu nước ,căm thù giặc của Hai Bà Trưng. 2. Thi Sách (chồng bà Trưng Trắc )bị Thái thú Tô Định giết. Hãy giải thích tại sao? Câu 3: a)Chiến thắng Bạch Đằng 938 do + Ngô Quyền lãnh đạo +Lê Hoàn lãnh đạo b) Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào đối với nước ta thời bấy giờ? Hoạt động 3: Ôn tập : Buổi đầu độc lập Câu 1: Tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất? Câu2 : Nhà Lí dời đô ra Thăng Long năm nào? Hãy nêu lí do khiến Lí Thái Tổ quyết định dời đô ra Thăng Long? Hoạt động4: Ôn tập : Nước Đại Việt thời Trần( 1226- 1400) Câu 1: Nhà Trần được thành lập năm nào? Nhà Trần đã làm gì để củng cố và xây dựng đất nước Câu2:ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lược Mông –Nguyên của quân dân nhà Trần được thể hiện như thế nào?( -Khi vua trần hỏi nên đánh hay nên hoà .xin bệ hạ đừng lo. - Tại điện Diên Hồng “ đánh’’ - Các chiến sĩ ”Sát thát’’ - Trần Quốc Tuấn viết ‘’ Hịch tướng sĩ’’) Củng cố: nhận xét tiết học
Tài liệu đính kèm: