Giáo án giảng dạy các môn Khối 3 - Tuần 14

Giáo án giảng dạy các môn Khối 3 - Tuần 14

1/ Tổ chức:

2/ Kiểm tra:

- Đọc số cân nặng của một số vật.

- Nhận xét, cho điểm.

3/ Bài mới:

* Bài 1

- Nêu yêu cầu BT

- Nêu cách so sánh?

- Chấm bài, nhận xét.

* Bài 2

- Đọc bài toán

- Bài toán cho biết gì ?

- Bài toán hỏi gì ?

- Bài toán thuộc dạng toán gì?

- Chấm bài, nhận xét.

 

doc 16 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 11/01/2022 Lượt xem 412Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn Khối 3 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
Ngày soạn : 15- 11- 2010
Ngày dạy :
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010
Toán
Tiết 66 : Luyện tập
I- Mục tiêu
- Biết so sánh các khối lượng 
- Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào trong giải toán.
- Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập.
- Rèn KN tính và giải toán.
- GD HS chăm học toán.
- BTCL: Bài 1, 2, 3, 4.
II- Đồ dùng 
 	 - GV : 1 cân đĩa và 1 cân đồng hồ.
 - HS : SGK
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Đọc số cân nặng của một số vật.
- Nhận xét, cho điểm.
3/ Bài mới:
* Bài 1
- Nêu yêu cầu BT
- Nêu cách so sánh?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 2
- Đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 3:
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
+ Lưu ý : Đổi về cùng đơn vị đo KL là gam
- Chấm bài, chữa bài.
* Bài 4:
- HS thực hành cân các đồ dùng HT
4/ Củng cố:
- Điền số: 1kg = .......g
 1000g = ...kg
- Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- HS đọc
- Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm chấm
- Ta so sánh như so sánh số tự nhiên.
- HS làm phiếu HT
- 1, 2 HS đọc bài toán
- HS nêu
- Bài toán giải bằng hai phép tính
- HS làm vở- 1 HS chữa bài.
Bài giải
Số gam kẹo mẹ Hà đã mua là:
130 x 4 = 520( g)
Số bánh và kẹo mẹ Hà đã mua là:
175 + 520 = 695( g)
 Đáp số : 695g
- HS nêu
- HS nêu
- Làm phiếu HT
Bài giải
Đổi: 1kg = 1000g
Sau khi làm bánh cô Lan còn lại số gam đường là:
1000- 400 = 600( g)
Số gam đường trong mỗi túi nhỏ là:
600 : 3 = 200( g)
 Đáp số: 200 gam.
- HS thực hành cân
- Kiểm tra chéo số đo KL khi cân
Tập đọc - kể chuyện
Tiết 39: người liên lạc nhỏ
I. Mục tiêu
A. Tập đọc
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật (Ông Ké. Kim Đông, bọn lính)
- Chú ý các từ ngữ: gậy trúc, lững thững, suối, huýt sáo, to lù lù, cháo trứng, nắng sớm 
- Hiểu ND truyện: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Hiểu các từ ngữ được chú giải cuối truyện ( Ông Ké, Tây dồn, Nùng, thầy mo, mong manh).
B. Kể chuyện
- HS kể lại được từng đoạn câu chuyện "Người liên lạc nhỏ". Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện,
- HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện "Người liên lạc nhỏ".
II. Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
- Bản đồ địa lí để giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Tập đọc.
Giáo viên
A. KTBC:
- Đọc bài Cửa Tùng và trả lời câu hỏi 2, 3 trong bài? (2HS)
- GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc:
Học sinh
2. Luyện đọc:
a) GV đọc diễn cảm toàn bài:
- GV hướng dẫn cách đọc.
- HS chú ý nghe.
- GV hướng dẫn hoàn cảnh sảy ra câu chuyện..
- HS quan sát tranh minh hoạ.
b) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
- HS nối tiếp nhau đọc trước lớp.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ GV hướng dẫn HS đọc đúng một số câu.
- HS đọc trước lớp.
+ GV gọi HS giải nghĩa từ.
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc từng đoạn theo nhóm 4.
- Cả lớp đồng thanh đọc.
- HS đọc đồng thanh đoạn 1 và 2.
- 1 HS đọc đoạn 3.
 - Cả lớp đồng thanh đọc đoạn 4.
3. Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1 + lớp đọc thầm.
- Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì?
-> Bảo vệ cán bộ, dẫn đường đưa cán bộ đến địa điểm mới.
- Vì sao bác cán bộ phải đóng một vai ông già Nùng?
-> Vì vùng này là vùng người Nùng ở, đóng vai ông già Nùng để dễ hoà đồng.
- Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào?
- Đi rất cẩn thận , Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước.
- Tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch?
-> Khi gặp địch Kim Đồng tỏ ra rất nhanh tri không hề bối rối, sợ sệt, bình tĩnh huýt sáo  khi địch hỏi thì Kim Đồng trả lời rất nhanh trí.
- Nêu nội dung chính của bài?
-> Vài HS nêu
4. Luyện đọc lại: 
- GV đọc diễm cảm đoạn 3.
- HS chú ý nghe.
- GV hướng dẫn HS cách đọc.
- HS thi đọc phân vai theo nhóm 3.
- HS đọc cả bài.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm
* Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ:
- HS chú ý nghe.
- GV yêu cầu.
- HS quan sát 4 bức tranh minh hoạ.
- 1 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 12 theo tranh 1.
- GV nhận xét, nhắc HS có thể kể theo một trong ba cách
- HS chú ý nghe.
- Từng cặp HS tập kể.
- GV gọi HS thi kể.
- 4 HS tiếp nối nhau thi kể trước lớp.
- HS khá kể lại toàn chuyện.
- HS nhận xét bình chọn.
- GV nhận xét ghi điểm.
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Qua câu chuyện em thấy anh Kim Đồng là một người như thế nào 
- Là một người liên lạc rất thông minh, nhanh trí và dũng cảm
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010
Tự nhiên và xã hội
Tiết 27: Tỉnh ( thành phố) nơi bạn đang sống.
I- Mục tiêu
- Kể tên 1 số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, ý tế ở địa phương.
- Nói về một danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương.
- Cần có ý thức gắn bố, yêu quê hương.
II- Đồ dùng dạy học
GV : Các hình trang 52, 53, 54, 55.
HS : Bút vẽ.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu
1- Tổ chức: Hát.
2- Kiểm tra:
- Kể tên những trò chơi em thường chơi ở trường? trò chơi đó có nguy hiểm không? vì sao? - Vài HS.
3- Bài mới:
* Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa theo nhóm
a. Mục tiêu: Nhận biết được một số cơ quan hành chính cấp tỉnh.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp
- QS hình trang 52, 53, 54 và nói những gì em quan sát được?
 Bước 2:Trình bày KQ: - Cơ quan hành chính cấp tỉnh: Sở giáo dục, bưu điện tỉnh, bệnh viện tỉnh, sở công an, đài truyền hình tỉnh
*Kết luận:ở mỗi tỉnh( thành phố) đều có các cơ quan: hành chính, văn hoá, giáo dục, ts tế.. dể điều khiển công việc, phục vụ đời sống vật chất và tinh thần.
* Hoạt động 2 : Liên hệ
a.Mục tiêu: HS nắm được 1 số cơ quan hành chính cấp tỉnh nơi HS sống.
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc nhóm
- Kể tên các cơ quan thuộc cấp tỉnh nơi em sống? 
- Sở tư pháp, UBND tỉnh, sở giáo dục bưu điện tỉnh, bệnh viện tỉnh, sở công an
- Các cơ quan đó có nhiệm vụ gì? - Đại diện HS báo cáo KQ.
- Nhận xét.
Bước 2: Báo cáo KQ:
4- Hoạt động nối tiếp:
* Củng cố:
- Nhận xét giờ học.
* Dặn dò: Giao việc chuẩn bị bài cho h/s- VN quan sát 1 số cơ quan hành chính nơi em sống. giờ sau em kể lại những gì em QS được
Tiết 67 : Bảng chia 9
I- Mục tiêu
- Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong giải toán ( có một phép chia 9).
- Rèn trí nhớ và KN tính cho HS
- GD HS chăm học.
- BTCL : Bài 1( cột 1, 2, 3). Bài 2 ( cột 1, 2, 3). Bài 3, 4.
II- Đồ dùng
- GV : Các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn. Bảng phụ
- HS : SGK
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Đọc bảng nhân 9?
- Nhận xét, đánh giá.
3/ Bài mới:
a) HĐ 1: Thành lập bảng chia 9.
- Gắn 1 tấm bìa lên bảng: Lấy 1 tấm bìa có 9 chấm tròn. Vậy 9 được lấy một lần bằng mấy?
- Viết phép tính tương ứng?
- Trên tất cả các tấm bìa có 9 chấm tròn, biết mỗi tấm có 9 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa?
- Vậy 9 chia 9 được mấy?
- Ghi bảng: 9 : 9 = 1
+ Tương tự GV HD HS thành lập các phép chia còn lại để hoàn thành bảng chia 9.
- Luyện HTL bảng chia 9.
b) HĐ 2: Luyện tập
* Bài 1:
- BT yêu cầu gì?
- Tính nhẩm là tính ntn?
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 2: Tương tự bài 1
* Bài 3:
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 4: 
- Đọc đề?
- Gọi 1 HS chữa bài
- Chấm, chữa bài.
4/ Củng cố:
- Thi đọc thuộc lòng bảng chia 9
- Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- 3- 4 HS đọc
- 9 lấy 1 lần bằng 9
- 9 x 1 = 9
- Có 1 tấm bìa
- 9 : 9 = 1
- HS đọc
- Luyện dọc bảng chia 9
- HS nêu
- HS nêu
- HS nhẩm KQ và nêu KQ
- HS thực hiện
- HS nêu
- HS nêu
- Làm vở
Bài giải
Mỗi túi có số gạo là:
45 : 9 = 5( kg)
 Đáp số: 5 kg
- HS đọc
- Lớp làm phiếu HT
Bài giải
Số túi gạo có là:
45 :9 = 5( túi)
 Đáp số: 5 túi.
- HS thi đọc
Đạo Đức
 TíCH CựC THAM GIA VIệC LớP VIệC TRƯờNG
I. MụC TIÊU
- Biết : HS phải có bổn phận tham gia việc lớp việc trờng, việc trường.
- Tự giác tham gia việc lớp việc trờng, phù hợp với khả năngvà hoàn thành đợc những nhiệm vụ đợc phân công.
- Biết tham gia việc lớp việc trường vừa là quyền vừa là nghĩa vụ bổn phận của HS.
- Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp việc trường.
II. CHUẩN Bị
- Nội dung công việc của 4 tổ (để báo cáo).
- Nội dung câu chuyện “Tại con chích chòe – Bùi Thị Hồng Khuyên – Lạc Sơn – Hòa Bình” – Hoạt động 1 – Tiết 2.
- Các bài hát – Hoạt động 3 – Tiết 2.
III. các hoạt động dạy- học chủ yếu
TIếT 2
* Hoạt động 1:Tìm hiểu chuyện “tại con chích chòe”
- GV kể hoặc truyện “Tại con chích chòe” – Bùi Thị Hồng Khuyên – Lạc Sơn – Hòa Bình. 
- 1 HS đọc lại
- Chia HS thành nhóm nhỏ và yêu cầu thảo luận nhóm, tìm hiểu câu chuyện theo các câu hỏi.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Tiến hành thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung câu trả lời cho nhau.
- Kết luận:
Việc làm của bạn Tưởng như thế là sai. Để có tiền góp quỹ Đội, vì lợi ích chung, bạnn nào cũng tham gia, bởi vậy Tưởng cũng nên tham gia cùng với các bạn. Có như thế, công việc mới nhanh chóng được hoàn thành tốt.
* Hoạt động 2: Liên hệ bản thân 
- Để bảo vệ môi trường trường lớp luôn sạch đẹp em cần làm gì
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi: viết ra giấy những việc em đã tham gia, bởi vậy Tưởng cũng nên tham gia cùng với lớp, trường trong tuần vừa qua. - Tiến hành thảo luận cặp đôi.
- 2 đến 4 cặp đứng lên trình bày.
- HS dưới lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận cả lớp.
- Nhận xét.
- Tùy thuộc vào tình hình cụ thể mà GV nhận xét, đưa ra những lời khen, nhắc nhỡ với HS.
- Nhận xét, kết luận: như vậy, “tích cực”tham gia việc lớp, việc trường ở đaay là hoàn thành tốt các công việcmà mình được giao theo hết khả năng của mình. Ngoài ra, nếu có điều kiện và khả năng, có thể giúp người khác hoàn thành tốt nhiệm vụ. -Đại diện nhóm thực hiện
* Hoạt động 3: Văn nghệ
- Mỗi nhóm cử ra một đại diện tham gia.
- Mỗi đại diện sẽ hát, đọc thơ hoặc kể chuyện về nội dung có liên quan đến trường, lớp.
Gợi ý nội dung (Hát).
Em yêu trường em – Nhạc và lời: Hoàng Vân.
Điều hay ấy  ... giải toán có liên quan đến phép chia.
- Rèn KN tính toán cho HS
- GD HS chăm học toán.
- BTCL : Bài 1( cột 1, 2, 3). Bài 2, 3.
II- Đồ dùng 
 - GV : Bảng phụ, Phiếu HT
 - HS : SGK
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1/ Tổ chức:
2/ Bài mới:
a) HĐ 1: HD thực hiện phép chia.
- Phép chia 72 : 3
- Gọi HS đặt tính theo cột dọc
- Bắt đầu chia từ hàng chục của SBC
- Y/ cầu HS lấy nháp để thực hiện tính chia, nếu HS lúng túng thì GV HD HS chia( Như SGK)
+ Phép chia 65 : 2( Tương tự )
b) HĐ 2: Luyện tập
* Bài 1: 
- Nêu yêu cầu BT?
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 2:
- Đọc đề?
- Nêu cách tìm một phần năm của một số?
- Chấm, chữa bài.
* Bài 3:
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
- Chấm, chữa bài.
3/ Củng cố:
+ Lưu ý cách đặt tính và thực hiện tính.
+ Dặn dò: Ôn lại bài.
- hát
 72 3
 6 24
 12
 12
 0
- HS nêu
- 3 HS làm trên bảng.
- Lớp làm phiếu HT.
- HS đọc.
- Ta lấy số đó chia cho số phần.
- HS làm vở.
Bài giải
Số phút của giờ là:
60 : 5 = 12( phút)
 Đáp số: 12 phút.
- HS nêu.
- HS nêu.
- 1 HS chữa bài- Lớp làm vở.
Bài giải
Ta có: 31 : 3 = 10( dư1)
Vậy có thể may được nhiều nhất là 10 bộ quần áo và còn thừa 1 mét vải.
Tập viết
Ôn chữ hoa: K
I. Mục tiêu
 - Viết đúng chữ hoa K ( 1 dòng) Kh, Y ( 1 dòng) ; viết đúng tên riêng: Yết Kiêu( 1 dòng) và câu ứng dụng : Khi đói cùng chung một dạ, khi rét cùng chung một lòng ( một lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học
 - Mẫu chữ viết hoa K
 - Tên riêng Yết Kiêu và tục ngữ Mường viết trên dòng kẻ ô li.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
A. KTBC: - Nhắc lại câu ứng dụng ở bài trước? (1HS).
 - GV đọc: Ông ích Khiêm (2HS viết bảng lớp).
 - HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. GT bài - ghi đầu bài.
2. HD viết bảng con:
a. Luyện viết chữ hoa:
- GV yêu cầu HS mở vở tập viết. - HS mở vở
+ Tìm các chữ hoa có trong bài ? - Y, K
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết .
- HS quan sát.
- HS tập viết Y,K trên bảng con.
- GV quan sát, sửa sai cho HS .
b. Luyện viết từ ứng dụng:
- GV gọi HS đọc tên riêng – 2HS đọc tên riêng.
- GV giới thiệu: Yết Kiêu là 1 tướng tài của Trần Hưng Đạo..- HS nghe.
- GV đọc Yết Kiêu – HS luyện viết bảng con hai lần
- GV quan sát sửa sai .
c. Luyện viết câu ứng dụng:
- GV gọi HS đọc - 2 HS đọc câu ứng dụng.
- GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ - HS nghe.
- HS viết vào bảng con 2 lần.
- GV đọc: Khi ...
- GV quan sát, sửa sai cho HS .
4. Chấm, chữa bài:
- GV thu bài chấm điểm.
- Nhận xét bài viết – HS nghe.
5. Củng cố - dặn dò .
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
Tiết 13: Ôn tập về từ chỉ đặc điểm - Ôn tập câu: Ai thế nào?
I. Mục tiêu
 - Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ (BT1) ;
 - Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào( BT2).
 - Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi của ai(con gì, cái gì)? và thế nào?( BT 3).
II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng lớp viết những câu thơ ở BT 1; 3 câu thơ ở bài tập 3
 - 1 tờ giấy khổ to viết ND bài tập 2
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
A. KTBC: Làm lại bài tập 2 - bài tập 3 (tuần 13) (2 HS)	
 - HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 
2. HD học sinh làm bài tập 
a. Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- 1HS đọc lại 6 câu thơ trong bài
* GV giúp HS hiểu thế nào là từ chỉ đặc điểm:
+ Tre và lúa ở dòng thơ 2 có đặc điểm gì?- Xanh.
- GV gạch dưới các từ xanh.
+ Sông máng ở dòng thơ 3 và 4 có đặc điểm gì?- Xanh mát.
- Tương tự GV yêu HS tìm các từ chỉ đặc điểm của sự vật tiếp. - HS tìm các từ chỉ sự vật; trời mây, mùa thu, bát ngát, xanh ngắt.
- 1HS nhắc lại các từ chỉ đặc điểm vừa tìm được.
- GV: Các từ xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt là các từ chỉ đặc điểm của tre, lúa, sông máng
- HS chữa bài vào vở.
b. Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập - 1HS đọc câu a.
+ Tác giả so sánh những sự vật nào với nhau? - So sánh tiếng suối với tiếng hát.
+ Tiếng suối với tiếng hát được so sánh với nhau điều gì?- Đặc điểm trong tiếng suối trong như tiếng hát xa.
- HS làm bài tập vào nháp
- GV gọi HS đọc bài - HS nêu kết quả - HS nhận xét.
- GV treo tờ phiếu đã kẻ sẵn ND để chốt lại lời giải đúng. - HS làm bài vào vở.
Sự vật A So sánh về đặc điểm gì? Sự vật B
a. Tiếng suối trong Tiếng hát
c. Bài tập 3: Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu bài tập
- 1HS nói cách hiểu của mình.
- HS làm bài cá nhân
- GV gọi HS phát biểu- HS phát biểu ý kiến.
- GV gạch 1 gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì) gạch 2 gạch dưới bộ phận câu hỏi thế nào? - HS làm bài vào vở.
Câu
Ai (cái gì, con gì) Thế nào?
- Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm.
- Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm 
- Những hạt sương sớm đọng trên lá long lanh như những bóng đèn pha lê
- Những hạt sương sớm đọng trên lá long lanh như 
 những bóng đèn pha lê. 
- Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người . 
- Chợ hoa đông nghịt người.
4. Củng cố dặn dò:
 - Nêu ND bài ? (1HS)
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010
Tập làm văn
Tiết 13 : Nghe - kể: Tôi cũng như bác
Giới thiệu hoạt động
I. Mục tiêu
- Nghe và kể lại đúng, tự nhiên truyện vui Tôi cũng như bác.( BT 1).
- Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản ( theo gợi ý) về các bạn trong tổ của mình với người khác.( BT 20).
- Giúp HS thêm yêu mến nhau.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ truyện vui Tôi cũng như bác
- Bảng lớp viết gợi ý kể lại truyện vui.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
A. KTBC: - Đọc lại bức thư viết gửi bạn miền khác ? (2HS)
 - GV nhận xét, chấm điểm.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
a. Bài tập 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS quan sát tranh minh hoạ và đọc lại 3 câu hỏi gợi ý.
- GV kể chuyện một lần - HS chú ý nghe.
- GV hỏi .
+ Câu chuyện này xảy ra ở đâu ? - ở nhà ga.
+ Trong câu chuyện có mấy nhân vật ? - Hai nhận vật
+ Vì sao nhà văn không đọc được bản thông báo ?
+Ông nói gì với người đứng cạnh ? - Phiền ông đọc giúp tôi tờ báo này với
+ Người đó trả lời ra sao? - HS nêu
+ Câu trả lời có gì đáng buồn cười ? - người đó tưởng nhà văn không biết chữ..
- GV nghe kể tiếp lần 2- HS nghe
- HS nhìn gợi ý trên bảng kể lại câu chuyện
- GV khen ngợi những HS nhớ chuyện, kể phân biệt lời các nhân vật 
b. Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu bài tập
- GV chỉ bảng lớp đã viết sẵn gợi ý nhắc HS: Các rm phải tưởng tượng đang giới thiệu 1 đoàn khách.
- GV mời HS khá, giỏi làm mẫu. - 1HS khá làm mẫu.
- HS làm việc theo tổ ; lần lượt từng HS đóng vai người giới thiệu
- GV gọi HS thi giới thiệu - Đại diện các tổ thi giới thiệu về tổ mình trước lớp.
- HS nhận xét
- GV nhận xét ghi điểm 
3. Củng cố - dặn dò
- Nêu lại ND bài ? - 1HS
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
Đánh giá tiết học
Toán
Tiết 70: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số(Tiếp)
I- Mục tiêu
- Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( có dư ở các lượt chia).
- Biết giải toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông.
- Rèn KN tính toán cho HS
- GD HS chăm học toán.
- BTCL : Bài 1, 2, 4.
III- Đồ dùng 
 GV : Bảng phụ - Phiếu HT
	 HS : SGK
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra: Đặt tính rồi tính
84 : 7 67 : 5
- Nhận xét, cho điểm.
3/ Bài mới:
a) HĐ 1: HD HS thực hiện phép chia 78 : 4
- GV ghi bảng phép tính
- Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính
- GV chữa bài , hướng dẫn HS còn lúng túng ( Như SGK).
b) HĐ 2: Luyện tập
* Bài 1:
- Nêu yêu cầu BT?
- 3 HS làm trên bảng
- Chữa bài, cho điểm
* Bài 2:
- Đọc đề?
- Lớp có bao nhiêu HS?
- Loại bàn trong lớp là loại bàn ntn?
- Nêu cách tìm số bàn?
- Chấm bài, nhận xét
* Bài : - BT yêu cầu gì?
- GV HD hai cách vẽ:
- Vẽ hai góc vuông có chung một cạnh của tứ giác.
- Vẽ hai góc vuông không chung cạnh
4/ Củng cố - Dặn dò: - Đánh giá bài làm của HS
- Hát
3 HS làm trên bảng
- Nhận xét, chữa bài.
- HS đặt tính và thực hiện tính ra nháp
 78 4
 4 19
 38
 36
 2
- HS nêu
- Làm phiếu HT
77 : 2 = 38( dư1)
86 : 6 = 14( dư 2)
78 : 6 = 13
- HS đọc
- Có 33 HS
- Loại bàn hai chỗ ngồi
Bài giải
Ta có 33 : 2 = 16( dư 1)
Vậy số bàn cho 2 HS ngồi là 16 bàn,còn1 HS nữa cần kê thêm 1 bàn.
 Số bàncầncó là:
16 + 1 = 17 bàn
Đáp số: 17 bàn.
- HS thực hành vẽ
Chính tả (nghe viết)
Tiết 26 : Nhớ việt Bắc
I. Mục tiêu
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng thể thơ lục bát,10 dòng đầu của bài thơ Nhớ Việt Bắc.
 - Làm đúng các bài tập điền tiếng có vần au/âu ( BT2).
- Làm đúng BT 3a.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp viết 2 lần nội dung bài tập 2	
- 3 băng giấy viết nội dung các câu tục ngữ ở bài tập 3a.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
A. KTBC: - GV đọc: Thứ bảy, giầy dép,dạy học (HS viết bảng con)	
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài ghi đầu bài 
2. Hướng dẫn nghe - viết:
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc 1 lần đoạn thơ- HS chú ý nghe
- 2HS đọc lại
- GV hướng dẫn nhận xét 
+ Bài chính tả có mấy câu thơ ? – 5 câu là 10 dòng thơ.
+ Đây là thơ gì ? - Thơ 6 - 8 còn gọi là lục bát
- Cách trình bày các câu thơ thế nào? - HS nêu
- Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa - Các chữ đầu dòng thơ, danh từ riêng Vịêt Bắc.
- GV đọc các tiếng khó: rừng, giang - HS luyện viết vào bảng con
b. GV đọc bài - HS nghe viết vào vở
- GV quan sát,uấn nắn cho HS 
c. Chấm - chữa bài:
- GV đọc lại bài - HS đổi vở soát lỗi
- GV thu bài chấm điểm
- Nhận xét bài viết.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập 
a. Bài tập 2: GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu BT
- HS làm bài cá nhân
- GV mời 2 tốp HS nối tiếp nhau thi làm bài trên bảng lớp – HS chơi trò chơi
- HS nhận xét kết quả
- GV nhận xét, chốt lại lời giải :
Hoa mẫu đơn - mưa mau hạt lá trầu - đàn trâu - sáu điểm – quả sấu /
b. Bài tập 3 (a): Gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu nài tập
- GV mời 3 tốp nối tiếp nhau làm bài trên băng giấy- HS làm bài CN.
- HS đọc lại câu tục ngữ đã hoàn chỉnh
- GV giải nghĩa từ: Tay quai; miêng trễ.
- GV nhận xét bài đúng 
Làm – no-lâu-lúa.
-HS chữa bài đúng vào vở.
4. Củng cố dặn dò 
- Nêu lại ND bài ? (1HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_cac_mon_khoi_3_tuan_14.doc