Giáo án giảng dạy các môn Khối 3 - Tuần 29

Giáo án giảng dạy các môn Khối 3 - Tuần 29

Tập đọc – Kể chuyện.

BUỔI HỌC THỂ DỤC

I. Mục tiêu:

A. Tập đọc.

- Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến.

-Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: Đê-rốt-ti, Cô-rét-ti, Nen-li

- Hiểu nội dung: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một học sinh bị tật nguyền.

B. Kể Chuyện.

-Bước đầu biết kể lại được từng đoạn câu chuyện bằng lời của một nhân vật.

-HS K-G biết kể toàn bộ câu chuyện.

GDKNS:thể hiện sự thông cảm

II. Chuẩn bị:

Sử dụng tranh minh họa bài học trong SGK.

 Bảng viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

 

doc 32 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 555Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn Khối 3 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai,ngày 28 tháng 3 năm 2011
Tập đọc – Kể chuyện.
BUỔI HỌC THỂ DỤC
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc.
- Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến.
-Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: Đê-rốt-ti, Cô-rét-ti, Nen-li  
- Hiểu nội dung: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một học sinh bị tật nguyền. 
B. Kể Chuyện.
-Bước đầu biết kể lại được từng đoạn câu chuyện bằng lời của một nhân vật.
-HS K-G biết kể toàn bộ câu chuyện.
GDKNS:thể hiện sự thông cảm
II. Chuẩn bị:
Sử dụng tranh minh họa bài học trong SGK.
 Bảng viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
ûIII/ Các hoạt động
1.Bài cũ:
- Gv gọi 2 Hs lên đọc bài Cùng vui chơi va TL câu hỏi:
- Gv nhận xét bài.
Giới thiệu và nêu vấn đề: 
2. Phát triển các hoạt động. 
 Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Gv đọc diễn cảm toàn bài.
+ Đoạn 1:Giọng đọc sôi nổi.
+ Đoạn 2:Giọng đọc chậm rãi.
+ Đoạn 3:Giọng đọc hân hoan, cảm động
- Gv yêu cầu hs xem tranh minh họa.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
- Gv mời Hs đọc từng câu.
+ Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
Ghi Đe-rốt –xi,Cô-rét-ti,Xtác-đi,Ga-rô-nê.
- Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
 -Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài.
 - Giúp Hs giải thích các từ mới: gà tây, bò mộng, chật vật.
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ Một Hs đọc cả bài.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Nhiệm vụ của bài tập thể dục là gì?
+ Các bạn trong lớp thực hiện bài tập thể dục như thế nào?
- Hs đọc thầm đoạn 2 và trả lời:
+ Vì sao Nen-li được miễn tập thể dục?
+ Vì sao Nen-li cố xin thầy cho được tập như mọi người?
- Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 2, 3. Thảo luận câu hỏi:
+ Tìm những chi tiết nói lên quyết tâm của Nen-li?
- Gv nhận xét, chốt lại: 
+ Nen-li leo lên một cách chật vật, mặt đỏ như lửa, mồ hôi ướt đẫm trán. Thầy giáo bảo cậu có thể xuống, cậu vẫn cố sức leo. Cậu rướn người lên, thế là nắm chặt được cái xà.
+ Thầy giáo khen cậu giỏi, khuyên cậu xuống, nhưng cậu còn muốn đứng thẳng trên xà và những bạn khác. Thế là cậu đứng thẳng người lên, thở dốc, mặt rạng rỡ vẽ chiến thắng.
+ Em hãy tìm một tên thích hợp đặt cho truyện?
Hoạt động 3: Luyện đọc lại..
- Gv đọc diễn cảm đoạn 3.
-Gv cho 4 Hs thi đọc truyện trước lớp . 
Gv yêu cầu 3 Hs tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn của bài.
- Một Hs đọc cả bài.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
 Hoạt động 4: Kể chuyện.
- Gv yêu cầu Hs kể lại 1 đoạn câu chuyện theo lời nhân vật.
-HS khá kể cả câu chuyện.
- Gv nhắc Hs chú ý nhập vai kể lại theo lời nhân vật.
- Một Hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gv yêu cầu từng cặp Hs kể.
- Hs thi kể chuyện trước lớp.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.
Học sinh đọc thầm theo Gv.
Hs lắng nghe.
Hs xem tranh minh họa.
Hs đọc từng câu.
Hs đọc tiếp nối nhau đọc.
Đọc từ khó.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
4 Hs đọc 4 đoạn trong bài.
 Hs giải thích từ.
Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Đọc từng đoạn trứơc lớp.
Một Hs đọc cả bài.
Hs đọc thầm đoạn 1.
Mỗi Hs phải leo lên đến trên cùng một cái cột cao, rồi đứng tẳng người trên chiếc xà ngang.
Đê-rốt-xi và Cô-rét-ti leo như hai con khỉ; Xtác –đi thở hồng hộc, mặt đỏ như gà tây; Ga-rô-nê leo dễ như không, tưởng như có thể vác thêm một người nữa trên vai.
Hs đọc thầm đoạn 2
Vì cậu bị tật từ nhỏ..
Vì cậu muốn vượt qua chính mình, muốn làm những việc các bạn làm được.
Hs thảo luận câu hỏi.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hs nhận xét, chốt lại.
Quyết tâm của Nenli.
Cậu bé can đảm.
Nen-li dũng cảm.
Hs thi đọc diễn cảm truyện.
4 Hs thi đọc đoạn 3.
Bốn Hs thi đọc 4 đoạn của bài.
Một Hs đọc cả bài.
Hs nhận xét.
Hs kể chuyện theo lời nhân vật.
Một Hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
Từng cặp Hs kể chuyện.
Một vài Hs thi kể trước lớp.
Hs nhận xét.
 IV. Tổng kềt – dặn dò. 
Về luyện đọc lại câu chuyện.
Chuẩn bị bài: Lời kêu gọi toàn quốc tập thể dục.
Nhận xét bài hoc. 
 --------------------------------------------------- 
Toán
DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu:
- Biết qui tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết số đo hai cạnh của nó.
- Vận dụng tính diện một số hình chữ nhật đơn giản theo đơn vị đo xăng-ti-mét vuông.
II. Chuẩn bị:
 - Một số hình chữ nhật có kích thước 3cm x 4cm; 6cm x 5cm ; 20cm x 30cm.
III. Các hoạt động:
 1.Bài cũ: Đơn vị đo diện tích, xăng-ti-mét vuông.
 Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2 ,4.
 Nhận xét bài cũ.
 Giới thiệu và nêu vấn đề.
2. Phát triển các hoạt động.
 HĐ1. Xây dựng quy tắc tình diện tích hình chữ nhật.
- Gv yêu cầu hs quan sát hình chữ nhật ABCD.sgk
- Gv yêu cầu Hs tính số ô vuông hình chữ nhật.
- Diện tích của mỗi ô vuông là bao nhiêu?
- Gv yêu cầu Hs tính diện tích hình chữ nhật.
- Muốn tính diện tích của hình chữ nhật ta lấy chiều dài nhận với chiều rộng ( cùng đơn vị đo).
- GV yêu cầu Hs cả lớp đọc thuộc quy tắc tính diện tích hình chữ nhật.
HĐ2: Thực hành.
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs nêu lại cách tính diện tích, chu vi hình chữ nhật.
- GV gọi 1 hs làm mẫu.
- Gv yêu cầu Hs làm vào vở theo mẫu.
- Yêu cầu 2 Hs lên bảng làm.
Gv nhận xét, chốt lại:
Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv cho Hs thảo luận nhóm. Câu hỏi:
+ Bài toán cho biết những gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Gv yêu cầu Hs làm vào Vở.
- Yêu cầu 1 Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại:
 Bài 3: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv hỏi: 2dm = ? cm
- Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở .
 2 Hs thi làm bài trên bảng lớp.
- Gv nhận xét , tổng kết , tuyên dương . 
Hs quan sát hình chữ nhật ABCD.
4 x 3 = 12 (ô vuông).
1cm2.
Hs tính diện tích hình chữ nhật 
 4 x 3 = 12( cm2
Rút quy tắc.
Vài hs đứng lên nhắc lại quy tắc.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs nhắc lại.
Một hs làm mẫu.
Học sinh cả lớp làm bài vào vở.
Hs lên bảng làm.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận nhóm.
Một miếng bìa hình chữ nhật ; Chiều dài: 14cm , chiều rộng 5cm.
Tính diện tích miếng bìa.
Học sinh cả lớp làm bài vào vở.
Hs lên bảng làm.
 Diện tích của miếng bìa HCN ù là:
 14 x 5 = 70 (cm2)
 Đáp số : 70cm2
Hs đọc yêu cầu đề bài.
 2dm = 20cm.
Hs làm bài.
Hs lên bảng thi làm bài.Hs chữa bài đúng .
 b. 2dm = 20cm
 Diện tích hình chữ nhật:
 20 x 9 = 180 (cm2)
 Đáp số: 180cm2
Hs cả lớp nhận xét.
IV Tổng kết – dặn dò.
- Về tập làm lại bài2,3.
Chuẩn bị bài: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
Tự nhiên xã hội
ĐI THĂM THIÊN NHIÊN.(T1)
I/ Mục tiêu:
-Quan sát và chỉ được các bộ bên ngoài của các cây , con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên.
-HS KG biết phân loại một số cây, con vật đã gặp.
- Biết chăm sóc thực vật.
GDKNS:KN hợp tác :lắng nghe,trình bày ý kiến cá nhân và khả năng diễn đạt ,tôn trọng ý kiến người khác ,tự tin.
II/ Các hoạt động
1.Giới thiệu và nêu vấn đề: 
 2. Phát triển các hoạt động. 
1. Tiết 1: Đi thăm thiên nhiên.
- Gv dẫn Hs đi thăm thiên nhiên ở gần trường hoặc ngay vườn trường.
- Hs đi theo nhóm. Các nhóm trưởng quản lí các bạn không ra khỏi khu vực Gv đã chỉ định.
- Gv giao nhiệm vụ cho cả lớp: Quan sát, vẽ hoặc ghi chép mô tả cây cối và các con vật các em đã nhìn thấy.
Hs đi thăm nhiên nhiên.
Hs đi theo nhóm.
Từng hs ghi chép độc lập, sau đó về báo cáo với nhóm. 
HS làm việc báo cáo ở t2.
III.Tổng kết – dặn dò. 
Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Mặt trời.
Nhận xét bài học.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba, ngày 29 tháng 3 năm 2011
ThĨ dơc
BµI THĨ DơC PH¸T TRIĨN CHUNG VíI HOA Vµ Cê
I. Mơc tiªu
 Thùc hiƯn c¬ b¶n ®ĩng bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung víi hoa vµ cê.	
 BiÕt c¸ch ch¬I vµ tham gia ch¬i ®­ỵc c¸c trß ch¬i
II §Þa ®iĨm, ph­¬ng tiƯn
	§Þa ®iĨm : Trªn s©n tr­êng, vƯ sinh s¹ch sÏ.
	Ph­¬ng tiƯn : KỴ s©n ch¬i trß ch¬i, kỴ 3 vßng trßn ®ång t©m
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp
Néi dung
1. PhÇn më ®Çu
2. PhÇn c¬ b¶n
3. PhÇn kÕt thĩc
Thêi l­ỵng
3 - 5 '
25 - 27 '
2 - 3 '
Ho¹t ®éng cđa thÇy
* GV nhËn líp phỉ biÕn néi dung yªu cÇu cđa tiÕt häc
- GV ®iỊu khiĨn líp.
- Ch¬i trß ch¬i : T×m qu¶ ¨n ®­ỵc.
* ¤n bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung víi cê
- Tỉ nµo tËp ®Ịu, ®Đp th× ®­ỵc khen.
- Ch¬i trß ch¬i Nh¶y ®ĩng nh¶y nhanh
- GV chia líp thµnh c¸c ®éi ®Ịu nhau yªu cÇu HS ph¶i nh¶y ®ĩng nh¶y nhanh.
- GV nªu tªn trß ch¬i, nh¾c l¹i c¸ch ch¬i, cho HS ch¬i thư 1, 2 lÇn sau ®ã cho ch¬i chÝnh thøc.
* GV ®iỊu khiĨn líp 
- GV cïng HS hƯ thèng bµi
- NhËn xÐt giê häc.
Ho¹t ®éng cđa trß
* §øng thµnh vßng trßn khëi ®éng c¸c khíp
- HS ch¬i trß ch¬i.
- Ch¹y chËm trªn ®Þa h×nh tù nhiªn
* HS ®øng theo ®éi h×nh 3 vßng trßn ®ång t©m tËp bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung.
- Thi gi÷a c¸c tỉ 1 lÇn bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung.
- HS ch¬i trß ch¬i
* §i l¹i th¶ láng hÝt thë sau
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ THỂ THAO.DẤU PHẨY
I. Mục tieu
- Kể được tên một số môn thể thao(BT1)
 -Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm thể thao(BT2).
-Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu.(2 câu)
II.Chuẩn bị: 	
 Bảng lớp viết bt
III. Các hoạt động:
1.Bài cũ: 
- Gv gọi 2 Hs lên làm BT1 và BT2.
- Gv nhận xét bài của Hs.
Giới thiệu và nêu vấn đề.
2. ...  trí .
 - Gv yêu cầu một số Hs nhắc lại quy trình làm đồng hồ để bàn .
- Gv nhận xét và hệ thống hóa lại các bước làm đồng hồ để bàn .
+ Bước 1: Cắt giấy.
+ Bước 2: làm các bộ phận của đồng hồ (khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ).
+ Bước 3: Làm thành đồng hồ.
- Gv nhắc hs khi gấp và dán các tờ giấy để làm đế, khung, chân đỡ đồng hồ cần miết kĩ các nếp gấp và bôi hồ cho đều.
- Sau đó Gv tổ chức cho Hs thực hành làm đồng hồ để bàn và trang trí .
- Gv theo dõi, giúp đỡ các em.
-HĐ2:Đánh giá:
 Sau khi Hs thực hành xong, Gv tổ chức cho các em trang trí, trưng bày và nhận xét sản phẩm.
- Gv tuyên dương hs làm đồng hồ để bàn và trang trí đẹp nhất.
Hs nhắc lại quy trình làm đồng hồ để bàn .
Hs thực hành làm đồng hồ để bàn và trang trí .
Hs trình bày các sản phẩm của mình.
IV.Tổng kết – dặn dò.
 - Về tập làm lại bài.- Chuẩn bị bài sau: Lam đh để bàn tiếp .
Thứ sáu,ngày1 tháng 4 năm 2011
Chính tả
 LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC
I/ Mục tiêu:
 Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
 Làm đúng bài tập 2
II/ Các hoạt động:
1.Bài cũ: 
Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ bắt đầu bằng chữ n/l.
Gv và cả lớp nhận xét.Giới thiệu và nêu vấn đề
2. Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe viết.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
Gv đọc 1 lần đoạn viết
Gv mời 2 HS đọc lại bài .
 Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung và cách trình bày bài thơ.
+ Vì sao mỗi người dân phải luyện tập thể dục?
+ Những từ nào trong đoạn viết cần viết hoa?
- Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai. 
Gv đọc và hs viết bài vào vở.
 - Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày.
 - Gv đọc và Hs viết bài.
 - Gv chấm chữa bài.
 - Gv yêu cầu Hs tự chưã lỗi .
 - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
 - Gv nhận xét bài viết của Hs.
Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập
+ Bài tập 2: 
- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài cá nhân vào VBT.
- Gv mời 3 Hs thi điền nhanh 
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:
Bác sĩ – mỗi sáng – xung quanh – thị xã – ra sao – sút.
Lớp mình – điền kinh – tin – học sinh.
Hs lắng nghe
Hai Hs đọc lại.
Hs trả lời.
Yêu cầu các em tự viết ra nháp những từ các em cho là dễ viết sai.
Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở.
Học sinh nghe và viết bài vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữa bài.
1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
Cả lớp làm vào VBT.
3 Hs lên bảng thi làm nhanh .
Hs nhận xét.Hs đọc lại các câu đã hoàn chỉnh.
Cả lớp chữa bài .
 IV. Tổng kết – dặn dò. 
Về xem và tập viết lại từ khó.
Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại.
Toán
PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000
I/ Mục tiêu:
- Biết cộng các số trong phạm vi 100 000 (đặt tính và tính đúng)
 -Giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính.(Giảm 2b)
II/ Các hoạt động:
1.Kiểm tra:Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài 2.
- Nhận xét bài cũ.Giới thiệu và nêu vấn đề.
2. Phát triển các hoạt động.
* HĐ1: Giới thiệu phép cộng 45732 + 36194
- Gv nêu phép cộng 45 732 + 36 194.
- Gv yêu cầu Hs thực hiện phép tính.
- Gv hỏi: Muốn cộng hai số có đến năm chữ số ta làm thế nào? 
 45732 * 2 cộng 4 bằng 6, viết 6. 
 + 36194 * 3 cộng 9 bằng 12, viết 2, nhớ 1. 
 81926 * 7cộng 1 bằng 8, thêm 1 bằng 9 , viết 9 .
 * 5 cộng 6 bằng 11, viết 1, nhớ 1. 
 * 4 cộng 3 bằng 7,7 thêm 1 bằng 8, viết 8.
- Gv nhận xét: Muốn cộng hai số có đến bốn chữ số ta viết các số hạng sao cho các chữ số ở cùng một hàng đều thẳng cột với nhau: chữ số hàng đơn vị thẳng cột với chữ số hàng đơn vị, chữ số hàng chục thẳng cột với chữ số hàng chục,  rồi viết dấu cộng, kẻ vạch ngang và cộng từ phải sang trái.
* HĐ2: Làm bài tập
- Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tự làm . Sáu Hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại: 
Bài 2:Đặt tính rồi tính
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
Bài 3:
- Mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv mời 1 Hs nhắc lại tính diện tích hình chữ nhật
- Gv mời Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại.
 Diện tích hcn ABCD là: 
 6 x 9 = 54(cm2)
	 Đáp số : 54cm2.
Bài 4.
HD hs làm và chữa bài
Hs đặt tính và thực hiện phép tính
 45732
+ 36194
 81926
ta cộng từ hàng đơn vị, chục, trăm, hàng nghìn, chục nghìn.
4 –5 Hs lặp lại.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh cả lớp làm bài vào bảng con
Hs lên bảng làm.
 Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
HS tự làm vào vở
Chữa bài và nhận xét .
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs lên bảng làm. Cả lớp làm 
Hs chữa bài đúng vào vở
IV. Tổng kết – dặn dò.
Về tập làm lại bài .Chuẩn bị bài: Luyện tập.
Nhận xét tiết học. 
Tự nhiên và xã hội
Thực hành: Đi thăm thiên nhiên.
I/ Mục tiêu:
 quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của các cây,con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên.
GDKNS:KN hợp tác :lắng nghe,trình bày ý kiến cá nhân và khả năng diễn đạt ,tôn trọng ý kiến người khác ,tự tin.
II/ Chuẩn bị:
Sử dụng hình trong SGK.
III/ Các hoạt động:
1. Phát triển các hoạt động. 
GV
HS
Tiết 2: Làm việc tại lớp hoặc ở một địa điểm của khu vực tham quan.
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
- Mục tiêu: Hs biết báo cáo với nhóm những gì mà các em đã quan sát được.
 Cách tiến hành.
- Gv yêu cầu từng cá nhân báo cáo với nhóm những gì bản thân đã quan sát được kèm bản vẽ phác thảo ghi chép cá nhân.
- Cả nhóm cùng bàn bạc cách thể hiện và vẽ sản phẩm cá nhân vao vbt.
- Gv đánh giá, nhận xét, rút kinh nghiệm cho các nhóm.
* Hoạt động 2: Thảo luận.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs ôn lại những kiến thức đã học về động vật và thực vật.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : Thảo luận .
- Gv cho Hs thảo luận các câu hỏi.
+ Nêu những đặc điểm chung của thực vật ; đặc điểm chung của động vật?
+ Nêu những đặc điểm chung của cả thực vật và động vật?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Các lên trình bày kết quả thảo luận .
Gv nhận xét, chốt lại:
=> Trong tự nhiên có rất nhiều loài thực vật. Chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau. Chúng thường có những đặc điểm chung: có rễ, thân, lá, hoa, quả
 Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn,  khác nhau. Cơ thể chúng thường có gồm ba phần: đầu, mình và cơ quan đi chuyển.
- Thực vật và động vật đều là những cơ thể sống, chúng được gọi chung là sinh vật
IV.Tổng kết – dặn dò. 
Về xem lại bài.Chuẩn bị bài sau.
Hs đi thăm nhiên nhiên.
Hs đi theo nhóm.
Từng hs ghi chép độc lập, sau đó về báo cáo với nhóm. 
Hs báo cáo với nhóm.
Hs các nhóm cùng thực hành.
Hs thảo luận theo nhóm.
Các nhóm trình bày kết quả.
Hs nhận xét.
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I.Mục tiêu.
Nhận xét các hđ trong tuan.
II.Tiến hành.
1.HS nêu nhận xét trong tổ,trước lớp về các mặt.
2.GV nhâïn xét các mặt của lớp,cá nhân.
Nêu việc làm tốt,việc chưa tôt cần khắc phục.
Tuyên dương một số bạn,lưu ý một số bạn tham chưa tích cực về vệ sinh,học tập,đóng đậu,bảo vệ đồ dùngThực hiện tốt kế hoạch tuần sau của Đội đề ra.
.
Mĩ thuật
 Vẽ tranh:Tĩnh vật (lọ hoavà hoa).
I/ Mục tiêu:
HS biết thêm về tranh tĩnh vật
Biết cách vẽ tranh tĩnh vật
Vẽ được tranh tĩnh vật đơn giản và vẽ màu theo ý thích.
HSK-G:Sắp xếp hình vẽ cân đối,chọn màu,vẽ màu phù hợp.
 - Hiểu đựơc vẽ đẹp của tranh tĩnh vật.
II/ Chuẩn bị:
 Sưu tầm một số tranh tĩnh vật.
 Hình gợi ý cách vẽ .
III/ Các hoạt động:
1.Bài cũ: Vẽ màu vào hình có sẵn. 
- Gv nhận xét bài trước.
Giới thiệu và nêu vấn đề: 
2. Phát triển các hoạt động. 
 Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Gv giới thiệu một số tranh tĩnh vật và tranh khác loại . để Hs phân biệt được:
+ Tranh tĩnh vật khác với tranh các loại;
+ Vì sao gọi là tranh tĩnh vật?
-GV giới thiệu một số tranh tĩnh vật để Hs nhận biết về đặc điểm của tranh tĩnh vật.
+ Hình vẽ trong tranh.
+ Màu sắc trong tranh
 Hoạt động 2: Cách tranh.
- Gv giới thiệu hình gợi ý để Hs nhận ra:
+ Cách vẽ hình:
 -Vẽ phác hình vừa với phần quy định.
 -Vẽ lọ, vẽ hoa.
+ Cách vẽ màu;
 -NHìn màu sắc nhớ lại màu lọ;
 -Vẽ màu lọ, hoa theo ý thích, có đậm, có nhạt;
 -Vẽ màu nền cho tranh sinh động hơn.
 Hoạt động 3: Thực hành.
- Gv yêu cầu Hs thực hành vẽ tranh tĩnh vật.
- Gv nhắc nhở Hs :
+ Nhìn mẫu thực để vẽ;
+ Có thể vẽ theo ý thích.
- Gv quan sát Hs vẽ
 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Gv cho Hs tự giới thiệu bài vẽ của mình.
- Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của Hs.
Hs quan sát tranh.
Hs trả lời:Là loại tr vẽ đồ vật vẽ các vật ở dạng tĩnh.
Hs quan sát.
Hs lắng nghe.
Hs thực hành.
Hs thực hành vẽ.
Hs giới thiệu bài vẽ của mình.
Hs nhận xét.
IV.Tổng kết – dặn dò. 
Về tập vẽ lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Vẽ theo mẫu.
Nhận xét bài học.
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I.Mục tiêu.
Nhận xét các hđ trong tuan.
II.Tiến hành.
1.HS nêu nhận xét trong tổ,trước lớp về các mặt.
2.GV nhâïn xét các mặt của lớp,cá nhân.
Nêu việc làm tốt,việc chưa tôt cần khắc phục.
Tuyên dương một số bạn,lưu ý một số bạn tham chưa tích cực về vệ sinh,học tập,đóng đậu,bảo vệ đồ dùngThực hiện tốt kế hoạch tuần sau của Đội đề ra.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_cac_mon_khoi_3_tuan_29.doc