TUẦN 12
Tập đọc - Kể chuyện: Nắng phương Nam
I.MỤC TIÊU: Tập đọc
- Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó thân thiết giữa thiếu nhi hai miền Nam – Bắc ( trả lời được câu hỏi trong SGK)
Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt.
II.ĐỒ DÙNG:
- Tranh kể chuyện
- Bảng phụ ghi các ý tóm tắt từng đoạn truyện.
Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010 Tuần 12 Tập đọc - Kể chuyện: Nắng phương Nam I.Mục tiêu: Tập đọc - Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó thân thiết giữa thiếu nhi hai miền Nam – Bắc ( trả lời được câu hỏi trong SGK) Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt. II.Đồ dùng: - Tranh kể chuyện - Bảng phụ ghi các ý tóm tắt từng đoạn truyện. III.Các hoạt động dạy-học: hoạt động dạy hoạt động học A.Tập đọc: 1. Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài : a.Hướng dẫn HS luyện đọc - HS đọc nối tiếp câu kết hợp luyện đọc từ khó: xoắn xuýt, sững lại. - HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp đọc chú giải. - Học sinh luyện đọc đoạn theo nhóm . - HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp. b.Hướng dẫn tìm hiểu bài: H : Truyện có những bạn nhỏ nào ? H : Uyên và các bạn đi đâu? Vào dịp nào ? H: Nghe đọc thư Vân , các bạn mong ước điều gì ? H : Phương nghĩ ra sáng kiến gì ? H : Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân? H:Chọn tên khác đặt cho bài ? (HS K-G) 2.Luyện đọc lại: - HS đọc phân vai theo nhóm 4 - Các nhóm thi đọc . Bình chọn bạn đọc hay nhất . - Cả lớp bình chọn cá nhân , nhóm đọc tốt. B.Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào các ý ở sách giáo khoa ( đã ghi ở bảng phụ ) nhớ lại và kể từng đoạn của câu chuyện “ Nắng phương Nam” 2. Hướng dẫn kể từng đoạn: - 1 HS đọc lại yêu cầu . - Từng học sinh thi kể. - Cả lớp bình chọn người kể hay nhất C.Củng cố,dặn dò: H: Đặt tên khác cho câu chuyện ? - Về nhà kể câu chuyện cho mọi người nghe và chuẩn bị bài sau. - Nghe GV đọc. - HS đọc nối tiếp- đọc từ khó. - HS luyện đọc đoạn - Học sinh đọc cả bài : - Uyên, Huê, Phương, Vân. - HS đọc đoạn 1: - Đi chợ hoa vào 28 tết . - HS đọc thầm đoạn 2 : - Gởi cho Vân một ít nắng phương nam - HS đọc đoạn 3: - Gởi tặng Vân một cành mai. - HS thảo luận nhóm : Cành mai chở nắng phương nam đến cho Vân vào những ngày rét buốt/ Cành mai rất quý/ Gợi cho Vân nhớ lại bạn bè. - Tình bạn ; Cành mai tết ; Câu chuyện cuối năm. - HS thi đọc theo nhóm 4 trước lớp. - 1 em đọc cả bài - HS nghe - HS đọc yêu cầu - Ba HS khá kể. -HS kể trong nhóm - Học sinh thi kể . - HS KG Toán: Luyện tập I.Mục tiêu: - Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. - Biết giải bài toán có phép nhân số có ba chữ sốvới số có một chữ số và biết thực hiện gấp lên,giảm đi một số lần. II.Đồ dùng: - Bảng con; GV ghi cột 1,3,4 của Bài tập 1 voa bảng phụ III.Các hoạt động dạy-học: hoạt động dạy hoạt động học 1.HD HS làm bài tập: + Bài 1: Điền kết quả vào ô trống : - GV treo bảng phụ kẻ sẵn - GV ghi bảng kết quả + Bài 2: Tìm x - GV chữa bài . + Bài 3: GV chữa bài . + Bài 4 : - GV chấm , chữa bài . + Bài 5 : Gấp ( giảm) một số đi nhiều lần . - GV làm mẫu một cột. Gấp số đã cho 6 x 3 = 18 ; giảm số đã cho 6 : 3 = 2 - Nhận xét . 3. Củng cố,dặn dò: Nhắc nội dung bài học - Nhận xét tiết học. - HS đọc yêu cầu - nêu cách làm - HS làm vào nháp (cột 1,3,4) rồi nêu miệng - Nhắc học sinh cách tìm thành phần chưa biết trong từng phép tính. - HS làm vào bảng con. - HS đọc bài toán , nêu dữ kiện , hướng giải . - Cả lớp làm bài tập – 1 em lên bảng làm. Bài giải: Bốn hộp như thế có số số kẹo là: 120 x 4 = 480 ( cái) Đáp số: 480 cái kẹo 1 học sinh đọc bài toán – nêu dạng toán, cách giải . - HS giải vào vở bài tập- 1 em lên bảng làm. - HS nhắc lại cách làm: Gấp – nhân ; Giảm - chia. - HS làm vào vở bài tập- 1 em làm ở bảng. Luyện toán: Ôn luyện tập I.Mục tiêu: - cuỷng coỏ cho HS kieỏn thửực veà nhaõn, chia, giaỷi toaựn. - Giaựo duùc HS tớnh tửù giaực, kieõn trỡ trong hoùc taọp. III.Các hoạt động dạy-học: hoạt động dạy hoạt động học 1. Hửụựng daón HS laứm BT: - Yeõu caàu HS tửù laứm caực BT sau: + Baứi 1: Tớnh theo maóu: a) 6 x 7 - 10 = 42 - 10 = 32 b) 70 - 6 x 6 = 70 - 36 = 34 6 x 5 - 20 = 80 - 6 x 7 = 6 x 8 - 15 = 94 - 6 x9 = 6 x 2 - 7 = 68 - 6 x 4 = 6 x 3 - 12 = 76 - 6 x 6 = + Baứi 2: Tỡm x: a) 8 x X + 20 = 100 b) X : 10 + 12 = 20 c) 8o - X x 10 = 10 + Baứi 3: Coự 48 caựi baựnh. Ngửụứi ta goựi 7 goựi moói goựi coự 5 caựi baựnh. Hoỷi coứn laùi bao nhieõu caựi baựnh? - Chaỏm vụỷ 1 soỏ em, nhaọn xeựt chửừa baứi. 2/ Daởn doứ: Veà nhaứ xem laùi caực BT ủaừ laứm. - HS tửù laứm baứiứ, sau ủoự chửừa baứi. a) 8 x X + 20 = 100 8 x X = 100 - 20 8 x X = 80 X = 80 : 8 X = 10 ..... Giaỷi: Soỏ baựnh ủaừ goựi laứ: 5 x 7 = 35( caựi) Soỏ caựi baựnh coứn laùi laứ: 48 - 35 = 7( caựi) ẹS: 7 caựi baựnh Chiều thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010 Toán: So sánh số lớn gấp mấy lần số bé I.Mục tiêu: - Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. II.Đồ dùng: - Các chấm tròn. III.Các hoạt động dạy - học: hoạt động dạy hoạt động học 1.Giới thiệu bài toán: - GV vẽ sơ đồ ( Như sách giáo khoa) H : Muốn biết độ dài đoạn AB gấp độ dài đoạn CD mấy lần ta làm thế nào ? - GV ghi bảng . H : Muốn tìm số lớn gấp số bé mấy lần ta làm thế nào ? GV lưu ý : Không nhầm lẫn với gấp một số lên nhiều lần . 2.Thực hành : + Bài tập1 : - Gợi ý : + Đếm số hình tròn hàng trên, hàng dưới. + So sánh số hình tròn ở hàng trên gấp mấy lần số hình tròn hàng dưới. + Bài 2 : - GV HD học sinh tóm tắt rồi tìm cách giải. Gợi ý : + Nhắc lại cách tìm số lần gấp . - GV chấm và chữa bài : + Bài 3 : – Chữa bài - Nhận xét kết quả. - Muốn biết số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào? 3.Củng cố - Dặn dò: - HS nhắc nội dung bài học - Nhận xét tiết học - 2 HS đọc bài toán , nêu dữ kiện . - HS nhắc lại bài toán - HS đặt lời giải và nêu phép tính - 1 học sinh đọc yêu cầu . - Đổi vở cho nhau kiểm tra. - HS đọc đề toán , nêu dữ kiện bài toán. - HS giải vào vở – 1 HS lên bảng làm HS làm vào vở Luyện toán: Ôn So sánh số lớn gấp mấy lần số bé I.Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về cách tìm số bé gấp mấy lần số lớn. II.Đồ dùng: - Vở bài tập, bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1. III.Các hoạt động dạy-học: hoạt động dạy hoạt động học ( Bài tập ưu tiên dành cho HS trung bình,HS yếu) 1.HD HS ôn luyện: + Bài 1: Viết vào ô trống theo mẫu: - GV treo bảng phụ kẻ sẵn nội vở bài tập trang 69 - Nhận xét. + Bài 2 : Ngăn trên có 7 quyển sách,ngăn dưới có 21 quyển sách.Hỏi ngăn dưới có số sách gấp mấy lần số sách ngăn trên? - GV HD học sinh tóm tắt rồi tìm cách giải. Gợi ý : + Nhắc lại cách tìm số lần gấp . - GV chấm và chữa bài : + Bài 3 : Một con chó cân nặng 15 kg,một con thỏ cân nặng 3 kg. Hỏi con chó cân nặng gấp mấy lần con thỏ? - Nhận xét + Bài 4: – Nhận xét. ( Bài tập ưu tiên dành cho HS khá giỏi) + Bài 5: Tóm tắt rồi giải bài toán sau : Lớp 3B có 8 học sinh giỏi. Số học sinh khá nhiều hơn số học sinh giỏi 32 học sinh. Hỏi: a. Số học sinh khá gấp mấy lần số học sinh giỏi? b. Cả học sinh khá và học sinh giỏi có tất cả bao nhiêu học sinh ? GV gợi ý : - GV hướng dẫn cách tóm tắt bằng sơ đồ : Số học sinh khá gấp mấy lần số học sinh giỏi ? ( 4 lần ) - GV chữa bài nhận xét . 3.Củng cố - Dặn dò: - Muốn biết số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào ? - Nhận xét giờ học. - HS đọc yêu cầu. - HS làm vào vở nêu miệng kết quả - HS đọc đề toán , nêu dữ kiện bài toán. - HS giải vào vở – 1 HS lên bảng làm - HS làm bài vào vở, một số HS trình bày bài giải - HS làm vào vở – 2 HS lên bảng chữa bài HS đọc bài toán, nêu dữ kiện và cách giải . HS vẽ sơ đồ , tóm tắt rồi giải . Luyên đọc: Nắng phương Nam I. Mục tiêu - Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Nắng phương Nam - Đọc kết hợp trả lời câu hỏi II. Đồ dùng - GV : SGK - HS : SGK III. Các hoạt động dạy học: hoạt động dạy hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : Nắng phương Nam 2. Bài mới A. Đọc tiếng - GV đọc mẫu, HD giọng đọc - Đọc câu - Đọc đoạn - Đọc cả bài b. Đọc hiểu - GV hỏi HS câu hỏi trong SGK c. Đọc phân vai - Gọi 1 nhóm đọc phân vai - GV HD giọng đọc của từng vai - 3 HS đọc bài - Nhận xét bạn đọc - HS theo dõi - HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó + Đọc nối tiếp 3 đoạn - Kết hợp luyện đọc câu khó - Đọc đoạn theo nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Bình chọn nhóm đọc hay + 3 HS đọc cả bài - HS trả lời - Đọc phân vai theo nhóm - Các nhóm thi đọc phân vai - Bình chọn nhóm đọc hay IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học Khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt Tự học: Hướng dẫn học sinh hoàn thành bài tập I. Mục tiêu: - GV hướng dẫn và giúp đỡ học sinh hoàn thiện các bài tập trong yêu cầu kiến thức mà các em chưa hoàn thành (đối với HS yếu) - Khắc sâu và nâng cao kiến thức đã học cho học sinh khá giỏi. II. Hoạt động trên lớp : - Kiểm tra những bài tập Tiếng Việt và Toán mà các em chưa hoàn thành , giúp các em hoàn thành. - HDHS cách luyện so sánh số lớn gấp mấy lần số bé, nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010 Toán : Luyện tập I.Mục tiêu: - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng giải bài toán có lời văn. II.Đồ dùng: - Bảng con, bảng phụ . III. Các hoạt động trên lớp : hoạt động dạy hoạt động học 1.Hướng dẫn HS luyện tập : + Bài 1: - GV chữa bài + Bài 2: - GV nhận xét, bổ sung + Bài 3 : GV chấm, chữa bài + Bài 4 : Viết số thích hợp vào ô trống. - GV giải thích mẫu . HS phân biệt sự khác nhau giữa số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị và số lớn gấp số bé mấy lần . - GV ghi bảng . 3. Dặn dò : Nhận xét giờ học. HS đọc yêu cầu . - 1 số em nêu miệng kết quả , cách làm .. Chẳng hạn : Sợi dây 18 m gấp sợi dây 6 m : 18 : 6 == 3 ( lần ) - 1HS đọc đề toán- GV ghi tóm tắt Trâu: 4 con Bò : 20 con - HS nêu cách giải bài tập và giải vào vở. - 1 HS nêu bài làm . - 1 HS đọc đề toán , nhận dạng toán: Giải bằng hai phép tính. - Tóm tắt : - HS nêu các bước giải và giải vào vở. - GV chấm chữa bài . Bài giải: Thửa ruộng thứ hai thu hoạch được số kg cà chua là: 127 x 2 = 254 ( kg) Số cà chua thu hoạch cả hai thửa ruộng là: 127+ 254 = 381 (kg) Đáp số : 381 kg cà chua. - HS làm vào vở bài tập- 1 em nêu miệng kết quả Chính tả: nghe - viết: Chiều trên sông Hương I.Mục tiêu: - Nghe- viết đúng bài chính tả;trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần oc/ooc (BT2) - Làm đúng bài tập 3 II.Đồ dùng: ... iệng - HS đọc yêu cầu – Cả lớp đọc thầm - Trao đổi cặp để tìm những hoạt động so sánh với nhau trong mỗi đoạn. - HS đọc thầm – Thảo luận theo nhóm. - Đại dịên các nhóm lên thi nối nhanh Luyện toán: Luyện nhân số có ba chữ số với số có một chữ số I . Mục tiêu: - Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng thực hiện tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số . - áp dụng vào giải toán có lời văn. II .Nội dung ôn luyện: + Bài tập 1 : Tính : x x x x x - HS nhắc lại cách thực hiện và giải vào vở . - HS nhận xét về cách thực hiện số có 2 chữ số nhân với số có một chữ số . Và số có ba chữ số nhân với số có một chữ số. + Bài tập 2 : Tìm x . a. x : 4 = 231 x : 5 = 106 x : 6 = 121 - Học sinh nêu cách tìm x - Cả lớp làm vào vở , 3 em lần lợt lên bảng làm . - Lớp nhận xét về kết quả và cách trình bày . + Bài tập 3 : Điền vào hình tròn : : 8 : 7 : 6 - GV gợi ý cho học sinh khá làm mẫu 1 bài . - HS tự làm vào vở. - Cả lớp nhận xét và chữa bài. + Bài tập 4: Mỗi bao gạo có 125 kg gạo . Có 3 bao gạo nh thế . Ngời ta bán đi 197 kg gạo . Hỏi còn lại bao nhiêu kg gạo ? Hướng dẫn: - HS đọc đề bài, nêu dự kiện bài toán, nhận dạng toán. - 1 HS nêu hớng giải rồi giải vào vở. Củng cố : - HS nhắc lại cách nhân . GV nhận xét giờ học . Luyện tiếng việt: Ôn từ chỉ hoạt động ,trạng thái. So Sánh I.Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng - Tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong đoạn văn. - Tìm được cặp từ so sánh có trong đoạn văn. II.Đồ dùng: - Bảng phụ II.Các hoạt đông dạy - học: hoạt động dạy hoạt động học 1.HD HS ôn luyện: ( Bài tập dành cho HS trung bình.HS yếu) + Bài 1: Gạch chân dưới các từ chỉ hoạt dộng trong doạn văn sau: Hai chú chim con há mỏ kêu chíp chíp đòi ăn.Hai anh em tôi đi bắt sâu non,cào cào,châu chấu vế cho chim ăn.Hậu pha nước đường cho chim uống.Đôi chim lớn thật nhanh.Chúng tập bay,tập nhảy,quanh quẩn bên Hậu như những đứa con bám theo mẹ. - GV Chữa bài – Nhận xét. + Bài 2: Chép lại câu văn trong đoạn văn ở bài tập 1 có chứa phép so sánhhoạt động với hoạt động. - Nhận xét. ( Chúng tập bay tập nhảy,quanh quẩn bên Hậu như những đứa con bám theo mẹ.) ( Bài tập ưu tiên dành cho HS khá giỏi) + Bài 3: Đọc từng câu trong đoạn văn rồi chép nhữg từ ngữ thích hợp trong đoạn vă vào chỗ trống: Rễ cây nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ,như những con rắn hổ mang giận dữ.Gió chiều gảy lên những điệu nhạc li kì tưởng chừng như ai cươì ai nói trong vòm lá. – Chữa bài – Nhận xét. Từ ngữ chỉ hoạt động A được so sánhvới Từ ngữ chỉ hoạt động B ( Rễ cây ) nổi lên mặt đất ( Gió chiều )gảy lên những điệu nhạc ( Những con rắn hổ mang) giận dữ ( ai) cười (ai ) nói 2.Củng cố- Dặn dò: Nhắc nội dung bài học – Nhận xét tiết học. - HS đọc yêu cầu - HS làm bài tập vào vở - HS làm bài vào vở – nêu miệng kết quả HS làm bài vào vở- Một HS vào bảng phụ Tập viết: Ôn chữ hoa H I.Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa H (1 dòng), N, V (1 dòng) ;viết đúng tên riêng Hàm Nghi (1dòng) và câu ứng dụng : Hải Vân...Vịnh Hàn (1lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II.Đồ dùng: - Bảng con, Vở tập viết, Mẫu chữ III.Các hoạt động dạy- học: hoạt động dạy hoạt động học A.Bài cũ:GV đọc cho HS viết các từ: Gh, Ghềnh Ráng - GV nhận xét B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài : Ôn chữ hoa Gi thông qua các câu, từ ứng dụng. 2.Hướng dẫn học sinh viết bảng con: a.Luyện viết chữ hoa: - Tìm chữ hoa có trong bài ? - GV đưa ra mẫu chữ hoa – HDHS cách viết b.Luyện viết chữ ứng dụng ( tên riêng) - GV giới thiệu về Hàm Nghi (1872- 1943)làm vua năm 12 tuổi có tinh thần yêu nước,chống thực dân Pháp,bị thực dân Pháp bắt và đưa đi đày ở An – giê -ri rồi mất ở đó c. Luyện viết câu ứng dụng: - GV giúp HS hiểu nội dung câu ca dao:Tả cảnh đẹp thiên nhiên hùnh vĩ ở miền trung nước ta.Đèo Hải Vân dãy núi cao nằm giữa tỉnh Thừa Thiên Huế và tp Đà Nẵng.Vịnh Hàn là Vịnh Đà Nẵng có hò Hồng chưa rõ là ngọn núi hay là hòn đảo. 3. Hướng dẫn HS viết vào vở: - GV yêu cầu cỡ chữ 4. Chấm , chữa bài, dặn dò: - Yêu cầu HS viết chưa hoàn thành về nhà viết . HS viết bảng con Gh, Ghềnh Ráng - H,N,V. - HS viết vào bảng con: H,N,V - HS đọc từ ứng dụng Hàm Nghi - HS viết vào bảng con Hàm Nghi - HS đọc câu ứng dụng - HS viết chữ : Hải Vân ,Hòn Hồng - HS viết vào vở. Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010 Toán: Luyện tập I.Mục tiêu: - Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán( có một phép chia 8) II.Đồ dùng: - Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 4 III.Các hoạt động dạy- học: hoạt động dạy hoạt động học 1.Luyện tập : + Bài 1: - Nhận xét. Củng cố phép chia là phép tính ngược của phép nhân. - GV ghi bảng. GV kết luận . + Bài 2 : Tính nhẩm. - Dựa vào bảng chia 8 - Nhận xét kết quả bài làm của bạn. + Bài tập 3 : - Gợi ý : B1: Tìm số thỏ còn lại sau khi bán : 42 - 10 = 32 ( con) B2: Tìm số thỏ trong mỗi chuồng: 32 : 8 = 4 ( con) + Bài tập 4 :Tô màu . Gợi ý : a. Đếm số ô vuông ở mỗi hình. (Có 16 ô vuông; chia nhẩm 16 : 2 = 8) b. Đếm số ô vuông ở mỗi hình có 24 ô vuông hoặc 6 x 4 = 24 ,4 x 6 =24 ;chia nhẩm 24 : 8 = 3.) 3.Củng cố , dặn dò: Nhận xét giờ học . Về nhà học thuộc bảng chia 8 . HS đọc yêu cầu- Nêu miệng nối tiếp kết quả HS nêu miệng kết quả HS nhận xét mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia . – HS làm vào nháp - Đổi chéo kiểm tra kết quả - 3 HS lên bảng làm. 1 HS đọc đề toán HS làm vào vở bài tập – 1 em làm vào bảng phụ. HS làm bài vào nháp và nêu miệng kết quả. Tập làm văn: Nói, viết về cảnh đẹp đất nước I.Mục tiêu: - Nói được những điều em biết về một cảnh đẹp của đất nước ta dựa vào một bức tranh (hay một tấm ảnh), theo gợi ý( bài tập 1) - Viết được những điều nói ở bài tập 1thành mồt đoạn văn ngắn khoảng 5 câu. II.Đồ dùng: - Tranh ảnh về cảnh đẹp của đất nước ta. III.Các hoạt động dạy-học: hoạt động dạy hoạt động học 1.HD HS làm bài tập + Bài tập 1: Dựa vào tranh, ảnh của mình để nói về cảnh đẹp đó . Yêu cầu cả lớp đọc thầm , 1 học sinh đọc to yêu cầu và câu hỏi gợi ý. - Nhận xét . + Bài tập 2 - GV lưu ý : Chú ý viết trọn câu , dùng từ đặt câu chính xác , viết đúng chính tả: Tên riêng phải viết hoa . - Gọi một số em trình bày trước lớp . (Chiều trên quê em thật là yên bình.Dòng sông con xanh trong như một dải lụa mềm duyên dáng vắt ngang cả một vùng ngút ngàn cây xanh.Nước lững lờ trôi.Chuyến đò ngang đang chở khách sang sông.Hai bên bờ từng đàn trâu đang rong ruổi nối đuôi nhau đi về.Xa xa nghe văng vẳng tiếng hát của ai vọng lại.) 2. Củng cố - dặn dò: GV khen những cá nhân và tổ làm tốt bài tập thực hành. - Cả lớp đọc thầm , 1 học sinh đọc to yêu cầu và câu hỏi gợi ý. HS mang tranh ảnh cảnh đẹp đất nước ta đã chuẩn bị . - HS giỏi làm mẫu. - HS dựa vào gợi ý tập nói theo cặp, sau đó thi đua tập nói về cảnh đẹp trong tranh - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập . - HS làm vào vở - Một HS làm vào bảng con - Một số em trình bày trước lớp . - Cả lớp nhận xét , bình chọn người viết tốt. Luyện toán: Ôn Luyện tập I.Mục tiêu: - Giúp HS củng cố bảng chia 8,vận dụng vào giải toán có lời văn. II.Đồ dùng: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 4. III.Các hoạt động dạy học: hoạt động dạy hoạt động học 1.HD SH ôn luyện: (Bài tập ưu tiên dành cho HS trung bình,HS yếu) + Bài 1:Tính nhẩm 8 x 2 = 8 x 3 = 8 x 4 = 8 x 5 = 16 : 8 = 24 : 8 = 32 : 8 = 0 : 8 = 8 x 6 = 8 x 7 = 8 x 8 = 8 x 9 = 48 : 8 = 40 : 5 = 48 : 6 = + Bài 2: Tính nhẩm 32 : 8 = 40 : 8 = 48 : 8 = 56 : 8 = 32 : 4 = 40 : 5 = 48 : 6 = 56 : 7 = + Bài 3: Một người có 58 kg gạo.Sau khi bán 18 kg gạo ,người đó chia đều số gạo còn lại vào 8 túi.Hỏi mỗi túi đựng bai nhiêu kg gạo ? Chữa bài – Chữa bài ở bảng phụ . ( Bài tập ưu tiên dành cho Hs khá giỏi.) + Bài 4: Cho phép chia 56 : 4, nếu để nguyên số bị chia và tăng số chia lên 4 đơn vị thì thương mới của phép chia là bao nhiêu? 2.Củng cố - Dặn dò: HS ghi nhớ nội dung bài học - Nhận xét tiết học. HS làm bài vào vở bài tập – nêu miệng nối tiếp kết quả. - HS thi nối tiếp điền nhanh kết quả. HS làm bài vào vở bài tập – 1 HS làm vào bảng phụ – Một số HS trình bày bài giải HS làm bài,chữa bài. Luyện tiếng việt: Ôn viết đoạn văn I.Mục tiêu: - Giúp HS rèn kĩ năng viết đoạn văn. - HS biết cách viết và viết được một đoạn văn theo yêu cầu. - Biết cách trình bày một đoạn văn. II.Các họat động dạy-học hoạt động dạy hoạt động học 1.HD HS ôn luyện: GV viết đê lên bảng Viết một đoạn văn ngắn kể về tình cảm của bố,mẹ hoặc người thân của em đối với em. – GV HD học sinh làm bài. Đối tượng em chọn kể là ai? (Bố,mẹ,anh.chị,ông.bà.) Điều cần kể đó là gì? ( Điều cần kể đó là tình cảm của người đó đối với em) Tình cảm đó thường được bộc lộ qua những gì? (Tình cảm thường được bộc lộ qua vẻ mặt,giọng nói,nhất là việc làm) - Nhận xét bổ sung - GV giúp đỡ HS yếu làm bài. Một số HS trình bày bài làm - Chữa bài ở bảng phụ. (Bố em là một người ít nói nhưng rất thương em và chăm lo cho em từng li từng tí.Bố đưa em đi chọn từng tờ giấy bọc vở,từng cây bút chì mềm,từng loại thước kẻ .Mỗi sáng,bố dánh thức em dậy đúng giờ,cùng em tập thể dục và đưa em đi học.Mỗi tối,bố hướng dẫn em học bài,làm bài.Thứ bảy ,chủ nhật bố đưa em đi chơi.Mỗi lần em ốm bố đưa em đi khám,lúc ấy bố rất lo lắng cho em.Em rất yêu bố,em nghĩ mình phải chăm học để bố vui lòng. 2.Củng cố – dặn dò: Nhắc nội dung bài học - Nhận xét tiết học. Khen những HS có bài làm tốt. HS đọc yêu cầu - Một số HS nêu miệng vê người mình sẽ kể (HS K-G dựa vaò gợi ý kể miệng) - HS làm bài vào vở - 1 HS làm bảng phụ - HS trình bày bài làm Sinh hoạt: Đánh giá hoạt động tuần qua I. Mục tiêu : - Giúp học sinh rèn luyện tốt nền nếp ra vào lớp, nền nếp học tập ở trường và ở nhà. - Phát huy được những ưu điểm trong tuần, khắc phục được những tồn tại còn mắc phải để tuần sau làm tốt hơn. - Giáo dục ý thức trách nhiệm, ý thức tự giác và có kỉ luật cho học sinh. II. Nội dung sinh hoạt: 1.Đánh giá , nhận xét ưu điểm và tồn tại trong tuần qua. - Tổ trưởng các tổ đánh giá, nhận xét hoạt động của tổ trong tuần. - ý kiến bổ sung của cả lớp. - Lớp trưởng nhận xét chung – GV tổng hợp ý kiến đưa ra biện pháp khắc phục tồn tại. 2.Đề ra nhiệm vụ tuần sau: - Phân công trực nhật. - Dặn dò những em cần khắc phục thiếu sót trong tuần qua về các mặt : ăn mặc học tập, vệ sinh , nền nếp,
Tài liệu đính kèm: