Giáo án lớp 3 Tuần số 26 - Trường Tiểu học 1 thị trấn Rạch Guốc

Giáo án lớp 3 Tuần số 26 - Trường Tiểu học 1 thị trấn Rạch Guốc

TĐ- Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu ND, ý nghĩa: Chử Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công với dân, với nước, Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử.Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó (Trả lời được các CH trong SGK)

KC - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện

II. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ truyện trong SGK.(tranh phóng to - nếu có).

 

doc 21 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 695Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần số 26 - Trường Tiểu học 1 thị trấn Rạch Guốc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
Thứ hai, ngày 08 thỏng 3 năm 2010
Tiết 1: Sinh hoạt đầu tuần
............................................................
Tiết 2+3: Tập đọc - Kể chuyện
Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
I. Mục đích yêu cầu:
TĐ- Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Chử Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công với dân, với nước, Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử.Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó (Trả lời được các CH trong SGK) 
KC - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện 
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ truyện trong SGK.(tranh phóng to - nếu có). 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tập đọc 
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra HTL bài Ngày hội rừng xanh và TLCH .
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Như SGV tr 136.
2. Luyện đọc.
a. GV đọc toàn bài.
Gợi ý cách đọc: SGV tr 136.
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu: Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai, viết sai.
- Đọc từng đoạn trước lớp: Theo dõi HS đọc, nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng và đọc với giọng thích hợp 
- Giúp HS nắm nghĩa các từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi, hướng dẫn các nhóm.
- Lưu ý HS đọc ĐT (giọng vừa phải).
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- HD HS đọc thầm từng đoạn và trao đổi về nội dung bài theo các câu hỏi:
Câu hỏi 1 - SGK tr 66 
Câu hỏi 2 - SGK tr 66
Câu hỏi 3 - SGK tr 66
Câu hỏi 4 - SGK tr.66
Câu hỏi 5 - SGK tr 66
4. Luyện đọc lại.
- Hướng dẫn HS đọc đúng một, hai đoạn văn như SGV tr 137, 138.
- Nhận xét
- 2, 3 HS đọc thuộc lòng và TLCH về nội dung bài.
- Theo dõi GV đọc và SGK.
- Đọc nối tiếp từng câu (2 lượt).
- Đọc nối tiếp 4 đoạn.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong từng đoạn: đọc chú giải SGK tr 66.
- Đọc theo nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
- HS đọc thầm đoạn 1. TLCH
- HS đọc thầm đoạn 2. TLCH
- HS đọc thầm đoạn 3. TLCH
- HS đọc thầm đoạn 4. TLCH
- Vài HS thi đọc câu, đoạn văn.
- 1 HS đọc cả truyện. 
Kể chuyện 
1. GV nêu nhiệm vụ : như SGV tr 138.
2. Hướng dẫn HS kể theo từng gợi ý
a)Dựa vào tranh, đặt tên cho từng đoạn
- Cùng HS nhận xét, chốt lại những tên đúng.
b)Kể lại từng đoạn câu chuyện
- Hướng dẫn HS tập kể từng đoạn.
- Theo dõi, nhận xét, khen những HS có lời kể sáng tạo.
c. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- HS quan sát lần lượt từng tranh minh hoạ trong SGK, nhớ nội dung từng đoạn truyện, đặt tên cho từng đoạn.
- HS phát biểu ý kiến
- HS nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.
.
Tiết 4: Toỏn
Tiết 126: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết cách sử dụng tiền Việt nam với các mệnh giá đã học. Bài 1, 2(a, b), 3, 4.
- Biết cộng, trừ trên các số có đơn vị là đồng.
- Biết giải các bài toán liên quan đến tiền tệ.
II. Đồ dùng dạy học
- Các tờ giấy bạc 2000đ, 5000đ, 10.000 đ
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức: - Hát.
2. KT bài cũ:
1.Ổn định tổ chức:
2. KT bài cũ:
- yêu cầu 3 hs tính nhẩm 3 phép tính:
5000 - 2000 - 1000 =
2000 + 2000 + 2000 - 1000 =
5000 + 5000 - 3000 =
- Gv chữa bài, ghi điểm.
3. Bài mới: Luyện tập.
Bài 1: 
Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Muốn biết chiếc ví nào có nhiều tiền nhất, trước hết chúng ta phải tìm được gì?
- Yêu cầu hs tìm xem mỗi chiếc ví có bao nhiêu tiền?
- Vậy cái ví nào có nhiều tiền nhất?
- Ví nào ít tiền nhất?
- Hãy xếp các ví theo số tiền từ ít đến nhiều?
- Chữa bài ghi điểm.
Bài 2.
- Yêu cầu hs tự làm bài.
- Các phần b làm tương tự.
Bài 3.
- Gv hỏi: Tranh vẽ những đồ vật nào? Giá của từng đồ vật là bao nhiêu?
- Hãy đọc các câu hỏi của bài.
- Em hiểu thế nào là mua vừa đủ?
- Bạn Mai có bao nhiêu tiền?
- Vậy Mai có vừa đủ tiền để mua cái gì?
- Mai có thừa tiền để mua cái gì?
- Nếu Mai mua thước kẻ thì còn thừa bao nhiêu tiền?
- Mai không đủ tiền để mua gì? Vì sao?
- Mai còn thiếu mấy nghìn nữa mới mua được hộp sáp màu?
- Yêu cầu hs tự làm phần b.
Bài 4:
- Yêu cầu hs tự làm bài.
Tóm tắt
Sữa: 6700đ
Kẹo: 2300đ
Đưa cho người bán: 10000đ
Trả lại:...........đồng?
- Chữa bài, ghi điểm.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung bài.
- Về nhà luyện tập thêm vở bài toán, chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 3 hs tính:
5000 - 2000 - 1000 = 2000
2000 + 2000 + 2000 - 1000 = 5000
5000 + 5000 - 3000 = 7000
- Hs nhận xét.
- Yêu cầu tìm chiếc ví có nhiều tiền nhất.
- Chúng ta phải tìm được mỗi chiếc ví có bao nhiêu tiền.
- Hs tìm bằng cách cộng nhẩm:
a. 1000đ + 5000đ + 200đ + 100đ = 6300đ
b. 1000đ + 1000đ + 1000đ + 500đ +100đ = 3600đ
c. 5000đ + 2000đ + 2000đ + 500đ + 500đ = 10000đ
d. 2000đ + 2000đ + 5000đ + 200đ + 500đ = 9700đ
- Cái ví có nhiều tiền nhất là 10.000đ
- Ví b ít tiền nhất là 3.600đ.
- Xếp theo thứ tự: b, a, d, c.
- hs làm bài vào vở - đọc chữa bài.
a. Cách 1: Lấy 1 tờ giấy bạc 2000đ, 1 tờ giấy bạc 1000đ, 1 tờ giấy bạc 500đ và 1 tờ giấy bạc 100đ thì được 3600đ.
Cách 2: Lấy 3 tờ giấy bạc loại 1000đ, 1 tờ giấy bạc 500đ và 1 tờ giấy bạc 100đ = 3600đ
- Tranh vẽ bút máy giá 4000đ, hộp sáp màu 5000đ, thước kẻ giá 2000đ, dép giá 6000 đồng, kéo giá 3000đ.
- 2 hs lần lượt đọc.
- tức là mua hết tiền không thừa, không thiếu.
- Bạn Mai có 3000đ.
- Mai có vừa đủ tiền mua chiếc kéo.
- Mai có thừa tiền để mua thước kẻ.
- Mai còn thừa lại 1000đ vì 3000 - 2000 = 1000đ.
- Mai không đủ tiền mua bút máy, sáp màu, dép vì những thứ này giá tiền nhiều hơn số tiền Mai có.
- Mai còn thiếu 2000đ vì 5000 - 3000 = 2000đ.
- Hs tự làm tiếp phần b.
- 1 hs đọc đề bài.
- 1 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở.
 Bài giải:
 Số tiền phải trả cho hộp sữa và gói kẹo là:
 6700 + 2300 = 9000 ( đ )
 Số tiền cô bán hàng phải trả lại là:
 10.000 - 9000 = 1000 ( đ )
 Đáp số: 1000đồng.
- Hs nhận xét.
- Vài HS.
- HS theo dõi.
..
Tiết 5: Âm nhạc
.
Thứ ba, ngày 09 thỏng 3 năm 2010
Tiết 1: Thể dục
..
Tiết 2: Chính tả: Nghe - viết
Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
I. Mục tiêu
	1. Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
	2. Làm đúng bài tập 2b. 
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng lớp viết nội dung bài tập 2b
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra.
- GV đọc cho 1, 2 HS viết bảng lớp 4 từ bắt đầu bằng tr/ch hoặc 4 từ có vần ưt/ưc
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
2. Hướng dẫn HS nghe - viết
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị
- GV đọc 1 lần đoạn chính tả
GV cho HS tự viết những từ dễ viết sai ra giấy nháp.
b. GV đọc cho HS viết bài vào vở.
- GV đọc đoạn viết một lần.
- GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ (mỗi câu, cụm từ đọc hai, ba lần)
- GV nhắc HS chú ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày đoạn văn.
c.Chấm, chữa bài
- GV đọc một lần cho HS soát lỗi.
- GV yêu cầu HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở. 
- GV thu vở chấm một số bài
- Nhận xét nội dung, chữ viết, cách trình bày từng bài.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập 2
- GV chọn bài tập 2b: Điền vào chỗ trống r, d hoặc gi
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV dán 3,4 tờ phiếu, mời 3, 4 HS lên bảng thi làm bài. Sau đó đọc kết quả
- GV nhận xét, chốt lại lời giài đúng.
- GV yêu cầu HS đọc lại toàn bộ đoạn văn vừa điền.
- GV yêu cầu HS chửa bài vào vở bài tập.
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu dương những HS viết bài chính tả sạch đẹp, làm tốt các bài tập.
- GV yêu cầu HS về nhà đọc lại bài viết, soát lỗi.
- Chuẩn bị bài sau: Chính tả nghe-viết : Rước đèn ông sao
- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp
- HS theo dõi.
- 2 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo 
- HS tự viết những từ ngữ minh dễ mắc lỗi khi viết bài ra giấy nháp.
- HS viết bài vào vở chính tả
- HS nhìn vào vở để soát lỗi
- HS đổi chéo vở cho nhau để sửa lỗi và nêu ra những lỗi sai bạn mắc phải.
- HS tự sửa lỗi bằng bút chì
- HS đọc yêu cầu bài tập 2b
- HS đọc thầm lại các đoạn văn, tự làm bài
- 3, 4 HS lên làm bài, đọc kết quả.
- Cả lớp nhận xét
- Nhiều HS đọc lại đoạn văn đã điền âm vần hoàn chỉnh.
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập theo lời giài đúng
- HS lắng nghe
Tiết 3: Tập đọc 
Rước đèn ông sao
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ .
- Hiểu ND và bước đầu hiểu ý nghĩa của bài: Trẻ em Việt Nam rất thích cỗ trung thu và đêm hội rước đèn. Trong cuộc vui ngày tết Trung thu, các em thêm yêu quý gắn bó với nhau: (Trả lời được các CH trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Thêm tranh ảnh về ngày hội trung thu (nếu sưu tầm được).
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a. Kiểm tra bài cũ:
 GV kiểm tra đọc thuộc lòng bài Đi hội chùa Hương và TLCH: Vì sao em thích khổ thơ đó?
b. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Như SGV tr 146
2. Luyện đọc:
a. GV đọc toàn bài: Giọng vui tươi.
b. HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu, hướng dẫn phát âm đúng
- Đọc từng đoạn trước lớp: Chia bài làm 2 đoạn, kết hợp giải nghĩa từ ngữ được chú giải ở SGK tr 71. 
- Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi HS đọc.
- Đọc cả bài
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- HDHS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
Câu hỏi 1 - SGK tr 71
Câu hỏi 2 - SGK tr 71
Câu hỏi 3 - SGK tr 71
4. Luyện đọc lại.
- Đọc diễn cảm bài văn.
- Hướng dẫn HS luyện đọc đúng một số câu, đoạn văn như SGV tr 147.
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
2, 3 HS đọc thuộc lòng khổ thơ yêu thích và TLCH 
- Theo dõi GV đọc.
- Nối tiếp đọc từng câu (2 lượt)
- Đọc nối tiếp từng đoạn (2 lượt), đọc các từ ngữ được chú giải ở SGK tr 71. 
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc đồng thanh cả bài.
- HS đọc thầm đoạn 1, TLCH.
- HS đọc thầm đoạn 2, TLCH.
- HS đọc thầm những câu cuối, TLCH
- Vài HS thi đọc đoạn văn.
- 2 HS thi đọc cả bài.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.
Tiết 4: Toỏn
Tiết 127: Làm quen với thống kê số liệu
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu làm quen với dãy số liệu. Bài 1, 3.
- Biết xử lí số liệu và lập dãy số liệu (ở mức độ đơn giản).
II. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức: - Hát.
2. KT bài cũ:
- Gọi 1 hs lên bảng giải bài tập theo tóm tắt sau:
Truyện: 5300đ 
Thước kẻ: 2500đ 
Tâm đưa cho người bán: 1 tờ loại 5000đ v ... 4200kg, vì số trong ô trống này là số ki - lô - gam thóc gia đình chị út thu hoạch được trong năm 2001.
Năm
2001
2002
2003
Số thóc
4200kg
3500kg
5400kg
- Hs đọc thầm.
- Bảng thống kê số cây bản Na trồng được trong 4 năm 2000, 2001, 2002, 2003.
- Bản Na trồng hai loại cây đó là cây thông và cây bạch đàn.
- Hs nêu trước lớp. VD: Năm 2000 trồng được 1875 cây thông và 1754 cây bạch đàn.
- Số cây bạch đàn năm 2002 trồng được nhiều hơn năm 2000 là:
2165 - 1754 = 420 ( cây )
- Hs nhận xét.
- Hs đọc thầm.
- 1 hs đọc: 90, 80, 70, 60, 50, 40, 30, 20, 10.
a. Dãy số trên có 9 số.
b. Số thứ tư trong dãy số là 60.
Văn nghệ
Kể chuyện
Cờ vua
Nhất
3
2
1
Nhì
0
1
2
Ba
2
4
0
- Vài HS.
- Hs lắng nghe
Tiết 3: Thủ cụng
.....................................................................
Tiết 4: Mĩ thuật
............................................................
Thứ sáu, ngày 12 thỏng 3 năm 2010
Tiết 1 : Tập làm văn
Kể về một ngày hội
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu biết kể về một ngày hội theo gợi ý cho trước (BT1). 
- Viết được nững điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu).
II/ Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ viết sẵn những câu hỏi gợi ý của bài tập 1.
III/ Hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra 2 HS kể về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội theo một trong hai bức ảnh ở bài TLV miệng tuần 25.
B/ Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài:
Trong tiết học này, các em sẽ kể về một ngày lễ hội mà em biết.
2.Hướng dẫn HS kể:
a/ Hoạt động 1: Bài tập 1 (kể miệng)
-GV treo bảng phụ viết sẵn những câu hỏi gợi ý của bài tập 1 lên bảng.
-GV hỏi: Em chọn kể về ngày hội nào? 
-GV nhắc HS: 
+Có thể kể về ngày hội em không trực tiếp tham gia, chỉ thấy khi xem tivi, xem phim
+Gợi ý chỉ là chỗ dựa để các em kể lại câu chuyện của mình. Tuy nhiên, vẫn có thể kể theo cách trả lời từng câu hỏi. Lời kể cần giúp người nghe hình dung được quang cảnh và hoạt động trong ngày hội.
-GV cho HS làm mẫu ( theo 6 gợi ý).
-GV nhận xét.
-GV cho HS thi kể.
-GV nhận xét.
b/ Hoạt động 2: Bài tập 2 (kể viết)
-GV ghi bài tập 2 lên bảng.
-GV giúp đỡ những HS kém.
-GV gọi HS đọc bài viết.
-GV nhận xét và chấm điểm một số bài làm tốt.
3.Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em có ý thức học tập tốt, nhắc nhở những em chưa cố gắng.
-GV nhắc HS về nhà xem lại bài viết.
-1 HS đọc yêu cầu của bài tập và các câu hỏi gợi ý.
-Một vài HS phát biểu, trả lời câu hỏi.
-1 HS giỏi kể mẫu.
-HS nối tiếp nhau thi kể 
=> cả lớp nhận xét.
-1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
-HS viết bài.
-6 HS đọc bài viết 
=> Cả lớp nhận xét.
.............................................................................
Tiết 2: Tự nhiờn & xó hội
Baứi: CAÙ
 I- MUẽC TIEÂU:
- Neõu ớch lụùi cuỷa caự đối với đời sống con người. 
- Noựi tờn và chỉ ủửụùc caực boọ phaọn bờn ngoài cuỷa caự trờn hỡnh vẽ hoặc vật thật.
- Hs khỏ, giỏi: Biết cỏ là động vật cú xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang. Cơ thể chỳng thường cú vảy, cú võy.
- GDMT: Cú ý thức bảo vệ sự đa dạng của cỏc loài vật trong tự nhiờn.
II- ẹOÀ DUỉNG DAẽY- HOẽC: 
* Giaựo vieõn:- Caực hỡnh trong SGK trang 100, 101. - Giaỏy khoồ lụựn.
*Hoùc sinh:- giaỏy veừ A4, chỡ, maứu veừ.
- Sửu taàm caực tranh aỷnh veà caực loaứi caự vaứ hoaùt ủoọng nuoõi, ủaựnh baột vaứ cheỏ bieỏn caự.
 III- HOAẽT ẹOÄNG DAẽY- HOẽC:
GIAÙO VIEÂN
HOẽC SINH
 1/ OÅN ẹềNH 
2/ KIEÅM TRA BAỉI CUế	
- Hoỷi baứi hoùc trửụực.
- Neõu 1 soỏ ủieồm gioỏng vaứ khaực nhau giửừa toõm vaứ cua? (Toõm vaứ cua coự hỡnh daùng, kớch thửụực khaực nhau nhửng chuựng ủeàu khoõng coự xửụng soỏng. Cụ theồ chuựng ủửụùc bao phuỷ bụỷi moọt lụựp voỷ cửựng, coự nhieàu chaõn vaứ chaõn phaõn thaứnh caực ủoỏt).
 - Neõu ớch lụùi cuỷa toõm vaứ cua? (Toõm, cua laứ nhửừng thửực aờn chửựa nhieàu chaỏt ủaùm caàn cho cụ theồ con ngửụứi. Toõm ủaừ trụỷ thaứnh moọt maởt haứng xuaỏt khaồu coự giaự tri veà kinh teỏ cuỷa nửụực ta).
- Nhaọn xeựt ủaựnh giaự.
- Kieồm tra sửù chuaồn bũ cuỷa hoùc sinh. Nhaọn xeựt.
- Nhaọn xeựt baứi cuừ.
3/ BAỉI MễÙI :
 * GTB ghi tửùa: 
- Cho hoùc sinh quan saựt tranh caự. 
Hoỷi: 
+ Caực em ủang xem hỡnh aỷnh nhửừng con gỡ?
 - ẹeồ bieỏt roừ hụn veà caự vaứ ớch lụùi cuỷa chuựng, chuựng ta cuứng tỡm hieồu qua baứi hoùc hoõm nay: “Caự”ự.
 Hoỷi: 
+ Haừy keồ 1 soỏ loaứi caự maứ em bieỏt?
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt boồ sung.
a/ Hoaùt ủoọng 1:QUAN SAÙT VAỉ THAÛO LUAÄN 
*Muùc tieõu: Chổ vaứ noựi ủửụùc teõn caực boọ phaọn cụ theồ cuỷa caực con caự ủửụùc quan saựt.
* Caựch tieỏn haứnh:
Bửụực 1: Laứm vieọc theo nhoựm ủoõi. 
 Giaựo vieõn goùi 1 hoùc sinh ủoùc phaàn: Quan saựt vaứ traỷ lụứi.
- Giaựo vieõn neõu yeõu caàu: Hai hoùc sinh ngoài caùnh nhau quan saựt hỡnh caực con caự trong SGK trang 100, 101 thaỷo luaọn theo yeõu caàu SGK.
+ Chổ vaứ noựi teõn caực boọ phaọn beõn ngoaứi cuỷa caự. Loaứi naứo soỏng ụỷ nửụực ngoùt, loaứi naứo soỏng ụỷ nửụực maởn?
 + Neõu moọt soỏ ủieồm gioỏng nhau vaứ khaực nhau cuỷa nhửừng loaứi caự coự trong hỡnh? 
- Giaựo vieõn theo doừi giuựp ủụừ hoùc sinh.
Bửụực 2: Laứm vieọc caỷ lụựp
- Goùi ủaùi dieọn moọt soỏ nhoựm leõn trỡnh baứy theo yeõu caàu cuỷa giaựo vieõn (Moói nhoựm hai con). Caực nhoựm khaực nhaọn xeựt vaứ boồ sung.
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt boồ sung theo sửù quan saựt nhaọn xeựt cuỷa hoùc sinh.
_ Giaựo vieõn giụựi thieọu cho hoùc sinh bieỏt theõm 1 soỏ loaứi caự nửụực lụù. (Caự ủoỏi, caự ngaựt)
Bửụực 3: Laứm vieọc theo nhoựm.
- Giaựo vieõn neõu yeõu caàu: 
 Coõ chia lụựp thaứnh 4 nhoựm, caực nhoựm ủeồ caự mỡnh ủaừ chuaồn bũ leõn baứn quan saựt vaứ thaỷo luaọn theo caõu hoỷi sau:
+ Haừy giụựi thieọu teõn con caự cuỷa nhoựm mỡnh?
+ Caự thụỷ baống gỡ vaứ di chuyeồn baống gỡ?
- Goùi ủaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy. Nhoựm khaực nhaọn xeựt, boồ sung.
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt keỏt luaọn: Caự thụỷ baống mang vaứ di chuyeồn baống ủuoõi vaứ vaõy.
 - Cho hoùc sinh quan saựt boọ xửụng caự hoỷi:
+ Caự coự xửụng soỏng khoõng?
+ Haừy chổ xem ủaõu laứ xửụng soỏng caự?
+ Qua phaàn quan saựt caựvaứ trỡnh baứy cuỷa caực baùn em thaỏy caự coự nhửừng ủaởc ủieồm chung naứo?
* Keỏt luaọn:
Caự laứ ủoọng vaọt coự xửụng soỏng, soỏng ụỷ dửụựi nửụực, thụỷ baống mang. Cụ theồ cuỷa chuựng thửụứng coự vaỷy bao phuỷ, coự vaõy. 
b/ Hoaùt ủoọng 2: THAÛO LUAÄN CAÛ LễÙP
* Muùc tieõu: Neõu ủửụùc ớch lụùi cuỷa caự.
* Caựch tieỏn haứnh:
Giaựo vieõn neõu caõu hoỷi:
+ Keồ teõn moọt soỏ loaứi caự soỏng ụỷ nửụực ngoùt vaứ nửụực maởn maứ baùn bieỏt?
Giaựo vieõn nhaọn xeựt boồ sung. 
+ Neõu ớch lụùi cuỷa caự?
 + Giụựi thieọu hoaùt ủoọõng nuoõi, ủaựnh baột hay cheỏ bieỏn caự maứ em bieỏt?
* Keỏt luaọn:
- Phaàn lụựn caực loaứi caự ủửụùc sửỷ duùng laứm thửực aờn. Caự laứ thửực aờn ngon vaứ boồ, chửựa nhieàu chaỏt ủaùm caàn cho cụ theồ con ngửụứi.
- ễÛ nửụực ta coự nhieàu soõng, hoà vaứ bieồn ủoự laứ nhửừng moõi trửụứng thuaọn tieọn ủeồ nuoõi troàng vaứ ủaựnh baột caự. Hieọn nay, ngheà nuoõi caự khaự phaựt trieồn vaứ caự ủaừ trụỷ thaứnh moọt maởt haứng xuaỏt khaồu cuỷa nửụực ta.
c/ Hoaùt ủoọng 3: Sửu taàm tranh aỷnh veà caực loaứi caự vaứ hoaùt ủoọng nuoõi, ủaựnh baột, cheỏ bieỏn caự.
* Muùc tieõu: Giụựi thieọu ủửụùc teõn caực loaứi caự vaứ caực hoaùt ủoọng nuoõi, ủaựnh baột hay cheỏ bieỏn caự.
* Caựch tieỏn haứnh: 
Bửụực 1: 
- Cho caực daừy trửng baứy tranh aỷnh sửu taàm ủửụùc vaứo giaỏy khoồ to theo sửù chuaồn bũ cuỷa daừy.
Bửụực 2: 
- Goùi ủaùi dieọn nhoựm leõn giụựi thieọu teõn caực loaứi caự vaứ caực hoaùt ủoọng nuoõi, ủaựnh baột hay cheỏ bieỏn caự.
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt tuyeõn dửụng.
* Keỏt luaọn: Coự raỏt nhieàu loaứi caự khaực nhau. Phaàn lụựn caực loaứi caự ủửụùc sửỷ duùng laứm thửực aờn. Treõn khaộp caực tổnh thaứnh cuỷa ủaỏt nửụực nụi naứo cuỷng coự caực hoaùt ủoọng nuoõi, ủaựnh baột vaứ cheỏ bieỏn caự.
4/ CUÛNG COÁ DAậN DOỉ
- Hoỷi baứi hoùc.
- Troứ chụi: Thi veừ caự.
+ Veừ, toõ maứu vaứ giụựi thieọu bửực veừ cuỷa mỡnh, chổ ra caực boọ phaọn beõn ngoaứi cuỷa con caự maứ baùn thớch.
( Em naứo veừ chửa xong giaựo vieõn cho hoùc sinh veà nhaứ hoaứn thaứnh tieỏp baứi veừ cuỷa mỡnh tieỏt sau trỡnh baứy).
- Goùi 1 soỏ em veừ xong trửụực leõn trỡnh baứy.
- Nhaọn xeựt tuyeõn dửụng.
- Hoỷi theo noọi dung baứi hoùc.
- Goùi 1 hoùc sinh ủoùc laùi muùc “Baùn caàn bieỏt”.
- Giaựo duùc tử tửụỷng: Caự ủửụùc sửỷ duùng laứm thửực aờn raỏt toỏt cho sửực khoỷe . Khoõng aờn caự ủoọc, caự ửụn thoỏi hay thiu noự coự haùi cho sửực khoỷe. Khoõng ủửụùc laứm oõ nhieóm nguoàn nửụực nụi caự sinh soỏng. Phaỷi giửừ gỡn vaứ baỷo veọ chuựng
- Veà xem laùi baứi hoùc. Sửu taàm tranh aỷnh veà caực loaứi chim chuaồn bũ baứi sau: “Chim”
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- Haựt 
- Toõm, cua.
- 2 hoùc sinh leõn baỷng traỷ lụứi. Hoùc sinh khaực nhaọn xeựt boồ sung.
- Toồ trửụỷng baựo caựo.
 - Hoùc sinh quan saựt, traỷ lụứi.
- Hỡnh aỷnh nhửừng con caự.
 - Hoùc sinh nhaộc tửùa.
- 1 soỏ hoùc sinh keồ. Hoùc sinh khaực nhaọn xeựt boồ sung. 
- Hoaùt ủoọng nhoựm ủoõi. 
- 1 hoùc sinh ủoùc.
- Hai hoùc sinh ngoài caùnh nhau quan saựt hỡnh caực con caự trong SGK trang 100, 101. 
Moọt em hoỷi moọt em traỷ lụứi vaứ ngửụùc laùi. 
- ẹaùi dieọn moọt soỏ nhoựm leõn trỡnh baứy (Chổ cuù theồ treõn con caự). 
Caực nhoựm khaực nhaọn xeựt vaứ boồ sung.
 - Hoaùt ủoọng nhoựm.
- Caực nhoựm ủeồ caự mỡnh ủaừ chuaồn bũ leõn baứn quan saựt vaứ thaỷo luaọn theo caõu hoỷi cuỷa giaựo vieõn. 
- ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy. Nhoựm khaực nhaọn xeựt, boồ sung.
- Hoùc sinh traỷ lụứi. 
- Hoùc sinh traỷ lụứi. Hoùc sinh khaực nhaọn xeựt boồ sung.
- Hoùc sinh laộng nghe. 
- Hoaùt ủoọng caự nhaõn.
- 1 soỏ hoùc sinh trỡnh baứy. Hoùc sinh khaực nhaọn xeựt.
- Hoùc sinh laộng nghe. 
-Hoaùt ủoọng theo daừy.
- ẹaùi dieọn daừy trỡnh baứy, daừy khaực nhaọn xeựt boồ sung. 
- Hoaùt ủoọng caự nhaõn.
- 1 soỏ hoùc sinh trỡnh baứy. Hoùc sinh khaực nhaọn xeựt.
.............................................................................
Tiết 3: Toỏn
Tiết 130: Kiểm tra giữa học kỳ II
.........................................................................
Tiết 4: Giỏo dục ngoài giờ lờn lớp
........................................................................
Tiết 5: Sinh hoạt cuối tuần
Duyeọt cuỷa khoỏi trửụỷng
Duyeọt cuỷa BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3(18).doc