Giáo án giảng dạy các môn Lớp 3 - Tuần 13

Giáo án giảng dạy các môn Lớp 3 - Tuần 13

Tiết 37+38 Người con của tây nguyên (2 tiết)

I. Mục tiêu

A. Tập đọc

+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

 - Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh HS dễ viết sai : bok Pa, lũ làng,.

 - Thể hiện được tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại

+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :

 - Hiểu nghĩa các từ khó, từ địa phương được chú giải trong bài

 - Nắm được cốt chuyện và ý nghĩa của câu chuyện

B. Kể chuyện

 - Rèn kĩ năng nói : Biết kể 1 đoạn câu chuyện theo lời một nhân vật trong chuyện

 - Rèn kĩ năng nghe : Nghe và nhận xét lời kể của bạn .

 

doc 19 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 10/01/2022 Lượt xem 457Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn Lớp 3 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010
 Tập đọc - Kể chuyện
 Tiết 37+38 Người con của tây nguyên (2 tiết)
I. Mục tiêu
A. Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
	- Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh HS dễ viết sai : bok Pa, lũ làng,.....
	- Thể hiện được tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
	- Hiểu nghĩa các từ khó, từ địa phương được chú giải trong bài
	- Nắm được cốt chuyện và ý nghĩa của câu chuyện 
B. Kể chuyện
	- Rèn kĩ năng nói : Biết kể 1 đoạn câu chuyện theo lời một nhân vật trong chuyện
	- Rèn kĩ năng nghe : Nghe và nhận xét lời kể của bạn .
II. Đồ dùng dạy học
	GV : Tranh anh Núp
	HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc thuộc lòng bài : - Đọc bài : Cảnh đẹp non sông
- Mỗi câu ca dao nói đến vùng miền đó là những vùng miền nào ?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu chủ điểm và bài học )
2. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm toàn bài
b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu- HS nối nhau đọc từng câu trong bài - Kết hợp tìm từ khó- HS đọc
* Đọc từng đoạn trước lớp - HS nối nhau đọc từng đoạn trước lớp - Đọc câu mẫu - Kết hợp giải nghĩa từ khó
* Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 3– Thi đọc giữa các nhóm 
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2
3. HD tìm hiểu bài
- HS đọc thầm đoạn 1 trả lời nội dung câu hỏi 1 của bài 
- HS đọc thầm đoạn 2 trả lời nội dung câu hỏi 2,3,4 của bài 
- HS đọc đoạn 3 đoạn của bài trả lời câu hỏi - HS đọc yêu câu câu hỏi năm và đặt tên cho truyện .
* Liên hệ thực tế
4. Luyện đọc lại
- GV đọc diễn cảm đoạn 3
- 3 học sinh thi đọc diễn cảm đoạn 3.
3 học sinh thi đọc nối tiếp 3 đoạn của bài – Lớp và GV nhận xét bình chọn bạn đọc hay .
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
- Chọn kể lại 1 đoạn câu chuyện Người con của Tây Nguyên theo lời 1 nhân vật trong chuyện
2. HD học sinh kể bằng lời một nhân vật 
- Đoạn văn mẫu trong SGK ngời kể nhập vai nhân vật nào để kể lại đoạn 1 ? ( - Nhập vai anh Núp )
 - 1 HS đọc đoạn văn mẫu, cả lớp đọc thầm
- GV HD HS có thể kể theo lời anh Núp, anh Thế, 1 người dân trong làng, ... nhưng chú ý : ngời kể cần xưng " tôi ".
- Học sinh kể theo cặp – Thi kể trước lớp.
- GV và HS nhận xét bình chọn bạn kể đúng, kể hay nhất.
IV. Củng cố, dặn dò
	- Nêu ý nghĩa của chuyện ( Ca ngợi anh hùng Đinh Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp )
	- GV khen những HS đọc bài tốt, kể chuyện hay
	- Nhận xét chung tiết học- Dặn dò .
 Toán
 Tiết 61 so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn 
I- Mục tiêu
- HS biết thực hiện so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- Vận dụng để giải toán có lời văn. Rèn KN năng giải toán cho HS
- Rèn t thế ngồi viết đúng qui định cho học sinh.
- GD HS chăm học toán.
II- Đồ dùng dạy học 
GV : Bảng phụ - Phiếu HT
HS : SGK
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra:
- Học sinh lên bảng làm bài tập 2tiết 60 ( btt)
- Nhận xét – ghi điểm 
2. Bài mới:
 2. Nêu ví dụ 2cm
 - Đoạn thẳng AB dài 2cm ; 
 Đoạn thẳng CD dài 6cm.
 - Hỏi : Độ dài đoạn thẳng CD
gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng AB ? 6cm 
 - HS thực hiện phép chia : 6 : 2 = 3 (lần)
 - GV nêu : Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB.
 Ta nói rằng : Độ dài doạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng CD.
 - Kết luận : Muốn tìm độ dài đoạn thẳng AB bằng một phần mấy độ dài đoạn thẳng CD ta làm nh sau :
 + Thc hiện phép chia độ dài của CD cho độ dài của AB :
 6 : 2 = 3 (lần)
 + Trả lời : Độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng CD.
3. Giới thiệu bài toán 
 - Phân tích bài toán. Thực hiện theo hai bước (tương tự như ví dụ )
 + Tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con ? (30 : 6 = 5 (lần)
 Vẽ sơ đồ minh hoạ :
 30 tuổi
 Tuổi mẹ : 
 Tuổi con :
 6 tuổi
 + Tuổi con bằng một phằn mấy tuổi mẹ ? 
 - Trình bày bài giải như  trong SGK.
4. Thực hành
Bài 1 : HS thực hiện theo mẫu và viết vào vở :
 Chẳng hạn : 8 : 2 = 4. 8 gấp 2 là 4 lần ; hoặc 8 gấp 4 lần 2.
 HS viết 4 vào ô vuông tương ứng ở cột 3.
 HS trả lời : 2 bằng của 8. HS viết vào ô tương ứng ở cột 4. 
Bài 2 : Thực hiện hai bước như trong sách Toán 3.
 Bớc 1 : Phải tìm số sách ngăn dới gấp mấy lần ngăn trên ?
 HS trả lời và chọn phép tính : 24 : 6 = 4 (lần).
 Bớc 2 : Phải tìm số sách ngăn trên bằng một phần mấy số sách ngăn dưới ?
 HS trả lời rồi viết : 
 Bài giải
 Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên một số lần :
 24 : 6 = 4 (lần)
 Vậy số sách ngăn trên bằng số sách ngăn dưới.
 Đáp số : 
Bài 3 :
 - Có thể thực hiện hai bước theo theo mẫu đã học.
 - Có thể thực hiện bằng cách sau, chẳng hạn câu b) : Tính 6 : 2 = 3 (lần) ; 
viết . 
 Số ô vuông màu xanh bằng số ô vuông màu trắng. 
IV. Củng cố, dặn dò :
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn dò về nhà. 	 
 Chiều Tư học - Toán
 Luyện tập giải các bài toán có lời văn ( tiếp theo).
I . Mục tiêu :
	Giúp HS :
- Củng cố, luyện tập cách giải bài toán so sánh số lớn, số bé ; luyện giải các bài toán bằng hai phép tính.
- Biết cách trình bày bài giải rõ ràng, đủ yêu cầu của bài tập.
- Rèn ý thức ngồi học đúng tư thế, thi đua nhau làm tốt các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học :
 - Vở Bài tập toán 3.
III. Các hoạt động dạy học:
Giới thiệu bài
Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Bài toán 1: 
	- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập số 1 trên bảng lớp:
	Đàn gà có 42 con gà mái và 6 con gà trống. Hỏi số gà mái gấp mấy lần số gà trống ? 
	- GV giúp HS hiểu ND bài toán cho biết, ND bài toán yêu cầu phải tìm.
	- HS nói bằng lời cách giải của mình, GV chốt cách giải đúng, HS làm bài vào vở bài tập.
	- GV kiểm tra bài làm của HS , nhận xét.
	Bài giải
	Số gà mái gấp một số lần số gà trống là:
	42 : 6 = 7 ( lần)
	Đáp số : 7 lần.
Bài 2: Bài toán 2:
	Năm nay bố 40 tuổi, con 8 tuổi. Hỏi tuổi con bằng một phần mấy tuổi bố?
	- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập, nêu nội dung tóm tắt bài toán, HS làm bài vào vở rồi đọc chữa bài:
	Bài giải
	Tuổi bố gấp một số lần tuổi con là:
	40 : 8 = 5 ( lần)
	Vởy tuổi con bằng 1/ 5 tuổi bố.	
	Đáp số : 1/5.
Bài 3: Bài toán 3: 
- ( GV hướng dẫn HS làm bài tập tương tự bài 1,2)
	Khối lớp 3 có 73 học sinh, khối lớp 2 có nhiều hơn khối lớp 3 là 6 học sinh. Hỏi cả hai khối có bao nhiêu học sinh?	
	Bài giải
	Khối lớp 2 có số học sinh là:
	 73 + 6 = 79 ( học sinh)
	Cả hai khối có số học sinh là:
	73 + 79 = 152 ( học sinh)
	Đáp số : 152 học sinh.	 
Bài 4 : Trò chơi : Ai nhanh và đúng hơn ?
	Điền dấu , = vào chỗ chấm?
	a) 6 m 8 dm .... 7 m 	b) 4hm 3dam .... 5hm
	- GV chép mỗi phần làm 3 lần và gọi đại diện của 3 tổ lên thi điền nhanh kết quả, lớp và HS theo dõi, nhận xét, chốt kết quả đúng, chọn tổ thắng cuộc.
	* a) dấu 
	3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, khen HS làm bài tốt.
- Dặn HS về nhà ôn lại bài vừa học
___________________________________________________________________
 Tiếng việt (ôn)
 Luyện từ và câu : ôn tập tuần 12 : Ôn từ ngữ chỉ hoạt động-trạng thái-so sánh 	
I. Mục tiêu
	- Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái
	- Tiếp tục học về phép so sánh ( so sánh hoạt động với hoạt động )
II. Đồ dùng dạy học
	GV : Bảng lớp viết khổ thơ BT1, Bảng phụ viết ND BT3
	HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập
* Bài tập 1( tr) Gạch dưới các từ chỉ hoạt động trong đoạn văn sau:
Hai chú chim con há mỏ kêu chíp chíp đòi ăn . Hai anh em tôi đi bắt sâu non, cào cào , châu chấu về cho chim ăn . Hậu pha nước đờng cho chim uống . Đôi chim lớn thật nhanh . Chúng tập bay, tập nhảy , quanh quẩn bên Hậu như những đứa con bám theo mẹ .
GVHD : Các em nên đọc kỹ đoạn văn để nhận biết các từ chỉ hoạt động (VD : kêu ) 
Cho HS làm nhóm, Đại diện trình bày, NHận xét chốt lại kết quả đúng.
( những từ chỉ hoạt động bằng chữ in nghiêng )
* Bài tập 2( tr) Chép lại đoạn văn ở bài tập 1 có chứa phép so sánh hoạt động với hoạt động .
* GVHD : Muốn Nhận biết được câu văn có dùng biện pháp so sánh , các em cần xác định được sự vật A là từ chỉ HĐ . Thì sự vật B cúng là từ chỉ hoạt động . Qua đó phải nhận biết được từ dùng để so sánh hai sự vất đó với nhau . 
- Học sinh làm bài – 1 học sinh làm bảng lớp – nhận xét – GV nhận xét bài làm đúng.
	+ Đáp án đúng : Chúng tập bay, tập nhảy , quanh quẩn bên Hậu như những đứa con bám theo mẹ 
*Bài tập 3(Tr ) Đọc từng câu trong đoạn văn rồi chép những từ thích hợp trong đoạn văn vào từng ô trống : 
	Rễ cây nổi lên mặt đất thành những hình thù quán lạ , nh những con rắn hổ mang giận dữ . Gió chiều gẩy lên những điệu nhạc li kỳ tởng chừng nh ai cời nói trong vòm lá .
	- Học sinh làm bài vào vở – VG mời 2 học sinh lên bảng thực hiện - lớp – nhận xét – GV nhận xét bài làm đúng.
Từ ngữ chỉ HĐ A đợc so sánh với .
Từ ngữ chỉ HĐ B
- Rễ cây nổi lên mặt đất 
- Gió chiều gẩy lên những điệu nhạc 
Những con rắn hổ mang giận dữ .
Ai cời , ai nói 
Củng cố dặn dò :
 -Nhận xét tiết học
 -Về hcọ bài
 Thứ ba ngày 16 tháng11 năm 2010
 Sáng: Toán
Tiết 62 : Luyện tập.
I. Mục tiêu Giúp HS :
 - Rèn kĩ năng so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
 	- Rèn luyện kĩ năng giải bài toán có lời văn (hai bước tính).
 	- Giáo dục tính tự giác học bộ môn.
 	- Rèn tư thế ngồi học ngay ngắn cho HS.
II. Đồ dùng dạy học
 	- Bộ đồ dùng học toán. 
 	- Bảng con phấn.
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ : 2 em.
B. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1 : HS đọc yêu cầu bài tập, GV giúp HS hiểu ND bài tập.
- GV hướng dẫn HS thực hiện theo hai bước :
 	+ Bước1: 12 : 3 = 4. Trả lời : 12 gấp 4 lần 3. Viết 4 vào ô tương ứng ở cột 2.
+ Bước2: Viết . Vì : 3 bằng của 12. Viết vào ô tương ứng ở cột 2.
	- Tương tự, GV cho HS làm miệng các cột còn lại theo hai bước mẫu trên.
Bài 2 : 
- Cho HS đọc nội dung bài toán.
- GV gợi ý để HS nêu tóm tắt bài toán, GV vẽ sơ đồ tóm tắt nội dung bài tập lên bảng.
- HS nêu dạng bài toán ( So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn)
- HS làm bài vào vở sau đó lên bảng chữa bài. 
 Bài giải
 Số con bò là : 
 7 + 28 = 35 (con)
 Số con bò gấp số con trâu một số lần là :
 35 : 7 = 5 (lần)
 Vậy số con trâu bằng số con bò.
 Đáp số : . 
Bài 3 :( cách hướng dẫn tương tự bài 2)
- HS làm bài vào vở.
- GV chấm – chữa bài, nhận xét.
 Bài giải
 Số con vịt đang bơi là : 
 48 : 8 = 6 (con)
 Số cohn vịt ở trên bờ là :
 48 – 6  ... ở bài tập
- GV mời 3 HS lên bảng thi giải bài tập.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Cả lớp làm bài vào VBT.
Lời giải : huýt sáo, hít thở, suýt ngã, đứng sít vào nhau
Bài 3 ( a): Trò chơi
- GV mời mỗi tổ 1 em tham gia trò chơi.
- GV hướng dẫn cách chơi, ròi tổ chức cho HS thi đua .
- GV và lớp chữa bài chốt kết quả đúng.
Câu a): rá: rổ rá, rá gạo, rá sôi, ...
4. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà xem trước bài mới ngày mai. 
	______________________________________________________
 Thủ công
 Tiết 13 : Cắt, dán chữ H, U.
 I . Mục tiêu
	- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U.
	- Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ tương đối thẳng, đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
	- HS ham thích thực hành và hoàn thành nhanh sản phẩm.
II. Đồ dùng học tập:
	- Mẫu chữ H, chữ U cắt đã dán và mẫu chữ H, U cắt chưa dán.
	- Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U.
- Giấy màu, thước kẻ, kéo, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy học
Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS. Nhắc nhở cách chuẩn bị đồ dùng học tập.
Dạy học bài mới 
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét
	- GV giới thiệu các mẫu chữ H, U và hướng dẫn HS quan sát để rút ra nhận xét:
	3. Hướng dẫn thực hành mẫu
	- GV làm mẫu, vừa làm vừa giải thích hướng dẫn cho HS hiểu.
	Bước 1: Kẻ chữ H, U.
	Bước 2: Cắt chữ H, U.
	Bước 3: Dán chữ H, U.
4. HS thực hành cắt, dán chữ I, T
- GV yêu cầu HS nhắc lại các bước thực hành kẻ, cắt,dán chữ H, U 
- Cho HS thực hành kẻ, cắt, dán các chữ H, U.
- GV quan sát, giúp đỡ HS thực hành.
- Cho HS trưng bày sản phẩm và đánh giá sản phẩm.
5. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần, thái độ học tập và kết quả thực
hành của từng HS.
Dặn HS giờ sau tiếp tục mang giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ
dánđể học cắt dán chữ H, U tiếp theo.
	______________________________________________________
 Âm nhạc
( Đồng chí Hảo soạn dạy )
	_________________________________________________________
Toán (LT)
Luyện bài tập trắc nghiệm tuần 12
I. Mục tiêu
- Giúp HS củng cố lại kiến thức môn Toán tuần 12 
- Rèn kĩ năng trắc nghiệm, kĩ năng làm tính, kĩ năng giải bài toán có lời văn.
	- HS thi đua nhau làm tốt các bài tập, ngồi viết đúng tư thế.
II. Đồ dùng dạy học
	- SGK trắc nghiệm môn Toán.
III. Các hoạt động dạy học
	1. Giới thiệu bài
	2. Hướng dẫn HS làm bài tập
	2.1 Hướng dẫn HS chuẩn bị
	- GV cho HS mở SGK trắc nghiệm môn Toán
- GV hướng dẫn HS cách làm bài và giao việc cho HS.
	2.2 HS làm bài tập
	- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu làm bài.
	- GV nhắc HS ngồi học đúng tư thế.
	2.3 Chấm bài, chữa lỗi sai.
	- GV chấm khoảng 5 bài rồi nhận xét sau đó chữa bài chung cho cả lớp.
	3. Củng cố, dặn dò
	- GV nhân xét tiết học, khen hS có ý thức làm bài tập.
	- Dặn những HS chưa làm xong bài về nhà làm tiếp cho xong.
___________________________________________________________________
Sáng:	Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010
Toán
 Tiết 65 : Gam.
I. Mục tiêu:
 	- Giúp HS nhận biết về gam (một đơn vị đo khối lượng) và sự liệ hệ giữa gam và ki- lô - gam. 
 	- Biết cách đọc kết quả khi cân một vật bằng cân hai đĩa và cân đồng hồ.
 	- Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng và áp dụng vào giải toán. 
 	- Rèn cho HS ngồi học đúng tư thế.
II. Đồ dùng dạy học
 	- Cân đĩa và cân đồng hồ cùng các quả cân và một gói hàng nhỏ để cân.
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ : 3 em.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài cho HS về gam
 	- GV cho HS nêu lại các đơn vị đo khối lượng đã học ki-lô-gam. Để đo khối lượng các vật nhẹ hơn 1kg ta còn có các đơn vị nhỏ hơn kg. GV nêu :
 “Gam là một đơn vị đo khối lượng
 Gam viết tắt là g
 1000g = 1kg”.
 	- GV cho HS nhắc lại một vài để ghi nhớ đơn vị đo này.
 	- GV giới thiệu các quả cân thường dùng (cho HS nhìn thấy)
 	- GV giới thiệu cân đĩa, cân đồng hồ. Cân mẫu gói hàng nhỏ bằng hai loại cân đều ra cùng một kết quả. 
2. Thực hành
Bài 1 : - HS quan sát tranh vẽ trong bài học để trả lời miệng.
 	- Các HS khác nhận xét, bổ xung.
	a) Hộp đường cân nặng 200g.	b) 3 quả táo cân nặng 700g.
	c) gói mì chính cân nặng 210g.	d) Quả lê cân nặng 400g.
Bài 2 : HS làm miệng.
 	+ Quả đu đủ cân nặng 800g.
	+ Bắp cải cân nặng 600g.
Bài 3 : 
	- GV lưu ý HS làm bài theo mẫu là phải nhớviết đưn vị đo kèm theo.
 - HS tự làm bài, sau đó chữa chung ở lớp hai câu, chẳng hạn :
 100g + 45g – 26g = 119g
 96g : 3 = 32g 
Bài 4 
	- GV phân tích để HS hiểu nội dung bài toán, hướng giải bài toán.
- HS làm bài vào vở, sau đó đổi vở để kiểm tra chéo.
 Bài giải 
 Trong hộp có số gam sữa là :
 455 – 58 = 397 (g)
 Đáp số : 397g sữa.
3 .Củng cố,dặn dò
 	- GV nhận xét giờ học.
 ..........................................................................................................
 Tập làm văn
 Tiết 13 viết thư
I. Mục tiêu
 - Rèn kĩ năng viết : - HS biết viết một bức th cho một bạn cùng lứa tuổi thuộc tỉnh miền Nam (hoặc miền Trung, miền Bắc) theo gợi ý trong SGK.
 - Biết dùng từ đặt câu đúng, viết đúng chính tả. Biết bộc lộ tình cảm thân ái với ngời bạn mình viết th.
 - Rèn HS ngồi học đúng t thế.
II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng lớp viết đề bài và gợi ý viết th.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra : 2 học sinh đọc bài văn viết tả cảnh đẹp đất nớc .
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu mục, đích yêu cầu của tiết học
b. Hớng dẫn HS biết viết th cho bạn 
a) GV hớng dẫn HS phân tích đề bài để viết đợc lá th đúng theo yêu cầu.
- HS yêu cầu của bài tập và các gợi ý.
 	- GV hỏi :
 	+ Bài tập yêu cầu các em viết th cho ai ? 
 	 +Mục đích viết th là gì ?(Làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tốt).
 	+Những nội dung cơ bản trong th là gì ? (Nêu lí do viết th- Tự giới thiệu- Hỏi thăm - Hẹn bạn cùng thi đua học tốt).
 	+ Hình thức lá th nh thế nào ?(Nh mẫu trong bài Th gửi bà SGK).
 	 - Ba bốn em nói tên, địa chỉ ngời em muốn viết th. 
c) Hớng dẫn HS làm mẫu – nói về nội dung th theo gợi ý.
 	 - GV mời HS khá, giỏi nói mẫu phần lí do viết th –tự giới thiệu. 
 	- HS viết bài vào VBT.
 	- GV theo dõi HS làm bài, uốn nắn sai sót cho các em ; phát hiện những HS làm bài tốt. 
 	- Bốn hoặc năm HS đọc bài.
 	- GV và cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm . GV ghi điểm một số viết bài hay.
IV. Củng cố, dặn dò. 
 - GV nhận xét giờ học.
 - GV biểu dơng những HS viết hay.
- Nhắc HS về nhà viết lại lá th cho bạn . 
..................................................................................................................................
Tự nhiên và xã hội
Tiết 26 Không chơi trò chơi nguy hiểm 
I. Mục tiêu
*Sau bài học, HS có khả năng :
- Sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữa giờvà trong giờ ra chơi sao cho vui vẻ, khoẻ mạnh và an toàn. 
- Nhận biết những trò chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho ngời khác khi ở trường.
 	- Lựa chọn và chơi những trò chơi để phòng chánh nguy hiểm khi ở trường.
 	- Rèn cho HS ngồi học đúng tư thế.
II. Đồ dùng dạy học
 - Các hình trong SGK trang 50, 51.
III. Các hoạt động dạy học
Khởi động : - Kiểm tra bài cũ 
 - Dạy học bài mới 
Hoạt động 1 : Quan sát theo cặp
* Mục tiêu :Biết Biết cách sử dụng thời gian ở trường ra sao cho vui vẻ, khoẻ mạnh và an toàn.
 	- Nhận biết một số trò chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác. 
* Cáh tiến hành : 
Bớc 1 : 
 	- GV hướng dẫn HS quan sát hình và trả lời câu hỏi gợi ý sau :
 	+ Bạn cho biết tranh vẽ gì ?
 	+ Chỉ và nói tên những trò chơi dễ nguy hiểm có trong tranh vẽ ?
 	 + Điều gì có thể xảy ra nếu chơi trò chơi nguy hiểm đó ?
 	 + Bạn xẽ khuyên các bạn trong tranh như thế nào ? 
Bớc 2 
 - Một số cặp HS lên bảng hỏi và trình bày trớc lớp.
* Kết luận : Sau những giờ học mệt mỏi , các em cần đi lại , vận động và giải trí bằng cách chơi một số trò chơi .
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm
* Mục tiêu : Biết lựa chọn và chơi những trò chơi để phòng chánh nguy hiểm khi ở trường.
* Cách tiến hành :
Bước 1 : 
 	- Lần lợt từng HS trong nhóm kẻ những trò chơi mình thường chơi trong giờ ra chơi và trong thời gian nghỉ ngơi giữa giờ.
 	 - Cả nhóm cùng lựa chọn trò chơi để chơi sao cho vui vẻ, khoẻ mạnh, và an toàn.
Bước 2:
 	 - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình trớc lớp. 
 	- GV có thể phân tích nguy hiểm một số trò chơi có hại.
 Ví dụ : Chơi bắn súng cao su thì dễ bắn vào đầu, vào mắt ngời khác .
 	 - Đá bóng trong giờ ra chơi dễ gây mệt mỏi, ra mồ hôi nhiều, quần áo bẩn,
* Kết luận: SGV
IV. Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn dò về nhà. 
.........................................................................................................................
 Hoạt động tập thể
Kiểm điểm hoạt động tuần 13
I. Mục tiêu
- Học sinh thấy đợc ưu điểm khuyết điểm trong tuần từ đó có hướng phấn đấu và sửa chữa khuyết điểm 
- Qua giờ sinh hoạt học sinh có tính tự rèn cao và có tinh thần phê và tự phê . 
- Giáo dục cho học sinh trong cuộc sống hằng ngày. 
II. Đồ dùng dạy học 
- GV : Sổ theo dõi trong tuần .
III.Hoạt động dạy học.
a. Giới thiệu bài
b. Tiến hành sinh hoạt
* GV đánh giá chung các hoạt động trong tuần .
1. Đạo đức : 
- Phần đông các em đã biết chào hỏi thầy cô và ngời lớn tuổi. Bên canh đó còn một số em chưa ngoan . Cụ thể ( sổ theo dõi trong tuần ).
2. Học tập : 
- Các em đã có ý thức trong học tập, học bài và làm bài trước khi đến lớp . Cụ thể ( Sổ theo dõi trong tuần ). Bên canh đó vẫn còn một số em đi học muộn , trong lớp chưa chú ý nghe giảng còn nói chuyện riêng trong giờ học , một số em đi học còn hay quên sách vở . Cụ thể ( sổ theo dõi trong tuần ).
3. Các mặt hoạt động khác. 
- Các em dần dần đã đi vào nề nếp của lớp và của trường . Ra tập thể dục tương đối nhanh nhẹn nhưng hiêu quả chưa cao.
* Phương hướng tuần tới.
- Tiếp tục duy trì nề nếp của trường và của lớp , học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp .
- Tiếp tục duy trì luật an toàn giao thông khi đi trên đường .
- Thực hiện tốt các phong trào trong tháng như : múa hát tập thể ,
....................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_cac_mon_lop_3_tuan_13.doc