Giáo án giảng dạy các môn Lớp 3 - Tuần 24

Giáo án giảng dạy các môn Lớp 3 - Tuần 24

Tiết 1:Đạo đức

Tôn trọng đám tang.

I/ Mục tiêu:

a) Kiến thức: Giúp Hs hiểu:

- Đám tang là lễ chôn cất người đã chết. Đây là sự kiện rất đau buồn đối với những người thân trong gia đình họ . Vì thế chúng ta phải chia sẻ nỗi buồn, lịch sự, nghiêm túc, tôn trọng không khí tang lễ.

b) Kỹ năng:

- Nói năng nhỏ nhẹ, không cười đùa, hét to trong đám tang.

- Giúp đỡ gia quyến những công việc phù hợp,có thể.

- Cư xử đúng mực khi gặp đám tang: ngả mũ nón, nhường đường.

c) Thái độ:

- Hs có hành động giúp đỡ , chia buồn gia đình có đám tang.

 

doc 38 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 520Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn Lớp 3 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai , ngày 27 tháng 2 năm 2006
Tiết 1:Đạo đức 
TÔN TRỌNG ĐÁM TANG.
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp Hs hiểu:
Đám tang là lễ chôn cất người đã chết. Đây là sự kiện rất đau buồn đối với những người thân trong gia đình họ . Vì thế chúng ta phải chia sẻ nỗi buồn, lịch sự, nghiêm túc, tôn trọng không khí tang lễ.
Kỹ năng: 
Nói năng nhỏ nhẹ, không cười đùa, hét to trong đám tang.
Giúp đỡ gia quyến những công việc phù hợp,có thể.
Cư xử đúng mực khi gặp đám tang: ngả mũ nón, nhường đường.
Thái độ: 
Hs có hành động giúp đỡ , chia buồn gia đình có đám tang..
II/ CHUẨN BỊ:
* GV: Phiếu thảo luận nhóm.
	* HS: VBT Đạo đức.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ
2. Bài mới
* Hoạt động 1: Kể chuyện.
* HĐ 2: Đánh giá hành vi.
* Hoạt động 3: Liên hệ bản thân.
3. Củng cố, dặn dò.
- Hãy nêu những hành vi thể hiện sự tôn trọng khách nước ngoài?
- Nhận xét
- Giới thiệu, ghi bài.
* Mục tiêu: Giúp Hs hiểu vì so phải tôn trọng đám tang và thể hiện một số cách ứng xử cần thiết khi gặp đám tang.
- Gv yêu cầu Hs lắng nghe truyện kể “ Đám tang – Thùy Dung”.
- Gv nêu câu hỏi và yêu cầu Hs thảo luận:
+ Khi gặp đám tang trên phố, mẹ Hoàng và một số người đi đường đã làm gì?
+ Tại sao mẹ Hoàng và mọi người phải thế?
+ Hoàng không nên làm gì khi gặp đám tang?
+ Theo em, chúng ta cần làm gì khi gặp đám tang? Vì sao?
- Gv lắng nghe ý kiến và chốt lại:
=> Khi gặp đám tang chúng ta cần tôn trọng, chia sẻ nỗi buồn với mọi người. Đó là một nếp sống văn hoá.
* Mục tiêu: Giúp Hs biết nhận xét, đánh giá các hành vi đúng hay sai khi gặp đám tang.
- Gv yêu phát cho mỗi hs hai thẻ đỏ và xanh. 
- Gv nêu lần lượt các hành vi – yêu cầu các em giơ thẻ màu đỏ nếu thấy việc làm đúng – giơ thẻ màu xanh, nếu thấy việc làm đó sai. Khi gặp một đám tang:
Coi như không biết gì, đi qua cho thật nhanh.
 Dừng lại, bỏ mũ nón.
 Bóp còi xe xin đường đi trước.
 Nhường đường cho mọi người.
 Chạy theo sau, chỉ trỏ.
Cươi đùa như không có chuyện gì.
- Gv nhận xét chốt lại.
=> Chúng ta cần tôn trọng đám tang, không chỉ trỏ mà phải biết ngả mũ nón, nhường đường, im lặng.
* Mục tiêu: Giúp Hs biết liên hệ đánh giá cách ứng xử của bản thân khi gặp đám tang.
- Gv yêu cầu Hs nêu ra một hành vi mà em đã chứng kiến hoặc thực hiện khi gặp đám tang và xếp vào 2 nhóm trong bảng kết quả của GV trên bảng.
- Gv khen , tuyên dương những Hs đã có những hành vi đúng khi gặp đám tang. Nhắc nhở những Hs còn chưa có hành vi đúng.
- Gv nhận xét, chốt lại:
=> Chúng ta cần chú ý tôn trọng đám tang thông qua những việc làm dù nhỏ.
- Nhận xét tiết học
Hs lắng nghe chuyện và trả lời các câu hỏi 
Hs đứng lên trả lời các câu hỏi.
1 – 2 Hs nhắc lại.
Hs lắng nghe các tình huống.
Hs giơ thẻ màu biểu hiện ý kiến của mình với mỗi hành vi.
1 - 2 nhắc lại.
Hs đưa ra hành vi của mình và xếp loại vào bảng.
Tiết 2:TOÁN
LUYỆN TẬP.
A/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: - Rèn luyện kĩ năng chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số .
- Củng cố lại cho Hs cách tìm thừa số chưa biết.
- Củng cố giải toán có lời văn bằng hai phép tính.
b) Kĩõ năng: Thực hành tính bài toán một cách chính xác.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
B/ CHUẨN BỊ:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu.
	* HS: VBT, bảng con.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ
2. Bài mới
* HĐ1: Làm bài 1, 2.(18’)
* HĐ2: Làm bài 3, 4.(12’)
3. Tổng kết – dặn dò.(1’)
- Gọi HS lên chữa BT 1,2 
- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu, ghi bài
*MT: Giúp cho Hs củng cố lại cách chia số có bốn chữ số với số có 1 chữ số , tìm thừa số chưa biết .
Bài 1.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Gv mời 3 Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp làm vào VBT.
- Gv chốt lại, củng cố cách chia..
Bài 2:
- Gv mời hs đọc đề bài.
- Gv mời 3 Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp làm vào VBT.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT.
Gv chốt lại.
* MT: Củng cố lại cho Hs cách giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính.
Bài 3:
Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. 
HD cách giải theo hai bước
+ Tìm số gạo đã bán
+ Tìm số cgạo còn lại
Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào VBT. Một Hs lên bảng làm bài.
Gv nhận xét, chốt lại:
Bài 4:
HD nhẩm theo mẫu
Tổ chức thi nhẩm miệng
Chuẩn bị bài: Luyện tập chung .
Nhận xét tiết học
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- 3 Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp làm vào VBT.
- Hs chữa bài đúng vào VBT.
- Hs đọc yêu cầu đề bài, nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết.
Hs cả lớp làm vào VBT.
Ba Hs lên bảng sửa bài.
a) X x 7 = 2107 b) X x 9 = 2763
 X = 2107: 7 X = 2763 : 9
 X = 301 X = 307
8 x X = 1640
 X = 1640 : 8
 X = 205
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Làm vở, 1 Hs lên bảng sửa bài.
Giải
Số gạo đã bán là:
2024 : 4 = 506 ( kg)
Số gạo còn lại là:
2024 – 506 = 1518 ( kg)
Đáp số: 15180 kg gạo
- Hs đọc yêu cầu của bài
- Nhẩm miệng theo cặp
Tiết: 3+4: Tập đọc –Kể chuyện
ĐỐI ĐÁP VỚI VUA.
I / MỤC TIÊU
	A. Tập đọc.
Kiến thức: 
- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài
- Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.
b) Kỹ năng: Rèn Hs
Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
Đọc đúng các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: hốt hoảng, vùng vẫy, cởi trói, náo động...
Thái độ: :Giáo dục Hs lòng khâm phục nhà thơ Cao Bá Quát.
	 B. Kể Chuyện.
- Biết sắp xếp tranh theo đúng trình tự câu chuyện; dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được câu chuyện . Kể tự nhiên, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, đôïng tác; thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung câu chuyện.
 - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn; kể tiếp được lời kể của bạn.
 II/ CHUẨN BỊ:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
 Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Aä/ KTBC
B/ BÀI MỚI
* HĐ1 : 
Luyện đọc
* HĐ2: Tìm hiểu nội dung
 HĐ 3: Luyện đọc lại
* HĐ 4:
 Kể chuyện
C/ Củng cố, dặn dò
- Gọi 2 HS đọc lại bài: quảng cáo...., trả lời câu hỏi về nội dung : Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt( về lơia văn, trang trí)?
- Nhận xét, ghi điểm. 
 - Giới thiệu, ghi bài
*Mục tiêu: - HS biết đọc đúng câu, đoạn, phát âm đúng một số từ khó, tiếng khó.
- GV đọc toàn bài
- Giới thiệu tranh minh hoạ. 
- HD luyện đọc, giải nghĩa từ
- Cho HS đọc từng câu
- Luyện đọc từ khó: 
- Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm
- Các nhóm đọc thi 
* Mục tiêu: Nắm được nội dung, trả lời câu hỏi của bài
+ Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu?
+ Cậu bé Cao bá Quát mong muốn gì?
+ Cậâu đã làm gì để thực hiện mong muốn đó?
+ Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối?
GV: Xưa thường dùng thơ để thử tài 
+ Vua ra vế đối thế nào?
+ Cao Bá Quát đối lại như thế nào?
GV: Cách đối của Cao Bá Quát rất hay, hợp với hoàn cảnh, chặt chẽ cả ý lẫn lời
+ Nội dung câu chuyện nói lên điều gì? 
* Mục tiêu: HS bíết đọc đúng giọng của từng nhân vậ. 
- HD đọc đoạn 3: giọng hồi hộp 
 - Cho HS thi đọc đoạn 3
- Nhận xét, tuyên dương những HS đọc hay.
* Mục tiêu: Hs biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự câu chuyện rồi kể lại toàn bộ câu chuyện.
1 ) GV nêu nhiệm vụ: Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự câu chuyện rồi kể lại toàn bộ câu chuyện 
2) HD HS kể chuyện
- Cho HS quan sát và sắp xếp lại 4 tranh
- Gọi HS nêu tóm tắt nội dung tranh 
- HS thi kể nối tiếp nội dung theo 4 tranh 
- Một HS kể toàn bộ câu chuyện .
- Nhận xét, tuyên dương HS
+ Qua câu chuỵên này, em hiểu điều gì về Cao Bá Quát?
+ Em biết câu tục ngữ nào có hai vế đối nhau?
- Dặên HS về nhà kể chuỵên cho người thân nghe.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
 - Theo dõi
- Quan sát
- Đọc từng câu nối tiếp
- Đọc từ khó 
- Đọc đoạn nối tiếp 
.- Đọc đoạn trong nhóm.
- Thi đọc đoạn giữa các nhóm.
- Một HS đọc toàn bài
* HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+ Đ1: ... ngắm cảnh ở Hồ Tây
+ Đ2: ... muốn nhìn rõ mặt vua. Nhưng xa giá có nhiều lính canh, không cho đến gần.
+ Cậu nghĩ ra cách gây chuyện ầm ĩ , náo động: cởi quần áo nhảy xuống hồ tắm, làm cho quân lính hốt hoảng xúm vào bắt trói. Cậu không chịu , la hét, vùng vẫy khiến vua phải truyền lệnh dẫn cậu tới.
- Đọc Đ3+4
+ Vì vua thấy cậu bé tự xưng là học trò nên muốn thử tài cậu, cho cậu có cơ hội chuộc tội.
+ Nước trong leo lẻo cá đớp cá.
+ Trời nắng chang chang người trói người.
+ Truyện Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ, yính cách khẳng khái tự tin..
- Một Hs khá đọc đoạn 3
- HS thi đọc trước lớp.
- Bình chọn bạn đọc hay.
- Quan sát và sắp xếp theo thứ tự, và nêu tóm tắt nội dung từng tranh.
- 4 HS thi kể nối tiếp
- Kể toàn bộ câu chuyện
- Nhận xét chọn bạn kể chuyện hay nhất.
- Gần mực thì đen/ gần đèn thì sáng.
Thứ ba, ngày 28 tháng 2 năm 2006
Tiết 1:Toán.
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính nhân chia.
- Củng cố giải toán có lời vă ... 
	+ Làm bài cá nhân
Bài 1: Viết các số La Mã đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, rrồi đọc các số đã viết.
 Bài 2: Đặt tính rồi tính 
 1018x 3 1161 x 5 2015: 5 3015: 3 
Bài 3: Có hai thùng dầu, thùng thứ nhất có 1206 l dầu, thùng thứ hai bàng 1/3 thùng thứ nhất. Hỏi cả hai thùng có tất cả bao nhiêu lít dầu?
________________________________________________________________________________
Thứ sáu, ngày 3 tháng 03 năm 2006
Tiết 1: Toán 
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ.
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: 
- Tiếp tục củng cố về biểu tượng thời gian.
- Biết xem đồng hồ.
b) Kỹ năng: Rèn Hs xem chính xác đồng hồ.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ CHUẨN BỊ:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu.
	* HS: VBT, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
.
Hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ
2. Bài mới
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs cách xem đồng hồ
* HĐ2: Thực hành
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 3,4.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
- Giới thiệu bài – ghi tựa.
 Mục tiêu: Giúp Hs biết xem đồng hồ bằng chữ số La Mã
a) Hướng dẫn cách xem đồng hồ.
- Gv giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ (đặc biệt giới thiệu các vạch chia phút).
- Gv yêu cầu cả lớp nhìn vào tranh vẽ đồng hồ thứ nhất trong bài học và hỏi:.
+ Đồng hồ thứ nhất chỉ mấy giờ?
+ Đồng hồ thứ hai chỉ mấy giờ?
- Gv hướng dẫn Hs quan sát tiếp tranh vẽ đồng hồ thứ hai để xác định vị trí kim ngắn và kim dài:
+ Kim ngắn ở vị trí quá số 6 một ít. Như vậy là hơn 6 giờ.
+ Kim dài ở vạch nhỏ thứ 3 sau số 2. Do đó đồng hồ chỉ 6 giờ 13phút.
- Gv hướng dẫn Hs quan sát đồng hồ thứ 3. 
- Gv mời một hs đọc kết quả xem mấy giờ.
- Gv hướng dẫn: Với cách đọc thứ 2 chúng ta xác định còn mấy phút nữa thì đến 7 giờ. Chúng ta có thể tính từ vị trí hiện tại của kim dài đến vạch có ghi số 12 là còn 4 phút nữa. Như vậy chúng ta có thể nói: 7 giờ kém 4 phút. 
 - Gv cho Hs xem vài đồng hồ tiếp theo và đọc giờ theo hai cách 
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- Gv mời HS đứng lên đọc kết quả
- Gv nhận xét, chốt lại.
Bài 2
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv cho hs thảo luận nhóm đôi trên mô hình đồng hồ
 - Gv nhận xét, chốt lại: 
Bài 3:
- Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài.
- Gv chia Hs thành 2nhóm cho các em chơi trò chơi.
- Yêu cầu: Trong vòng 5 phút nhóm nào làm bài xong, đúng sẽ chiến thắng.
- Gv nhận xét chốt lại:
- HD làm BTVN
- Nhận xét tiết học
.
Hs quan sát đồng hồ.
Hs: Đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút.
Hs: Đồng hồ chỉ 6 giờ 13 phút
Hs quan sát và lắng nghe.
Hs: 6 giờ 56 phút hay 7 giờ kém 4 phút.
Hs xem giờ và đọc theo hai cách.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Quan sát trả lời câu hỏi
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Bốn nhóm thi làm bài tiếp sức.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả bài làm.
Hs nhận xét.
Tiết 2: Tậïp làm văn
NGHE – KỂ: NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN
MỤC TIÊU
 Rèn kĩ năng nói: Nghe kể câu chuyện Người bán quạt may mắn, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại đúng, tự nhiên.
ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Tranh minh hoạ SGK
Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ
2. Bài mới
* HĐ1: HD nghe – kể chuyện
* HĐ2: HS kể chuyện
3. Củng cố, dặn dò
- Cho HS đọc lại bài viết tiết trước
- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu, ghi bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu BT và câu hỏi gợi ý
-HD HS quan sát tranh minh hoạ SGK.
- Kể chuyện lần 1
Hỏi: + Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì?
+ Oâng Hi Vương Chi viết chữ vào quạt để làm gì?
+ Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt?
- Kể lần 2
- Cho HS tập kể trong nhóm
 - Đại diện các nhóm kể thi
- Nhận xét chọn HS kể hay.
Hỏi: + Qua câu chuyện này em biết gì về Hi Vương Chi?
+ Em biết thêm nghệ thuật gì qua câu chuyện này?
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Nhậân xét tiết học	
Đọc lại bài viết
Đọc yêu cầu và câu hỏi gợi ý
Quan sát tranh
Theo dõi
+ ... quạt bán ế nên chiều nay cả nhà không có cơm ăn.
+ để mọi người thấy chữ của ông đẹp và mua quạt
+ Vì mọi người nhận ra nét chữ và lời thơ của Hi Vương Chi trên quạt. Họ mua quạt như mua một tác phẩm nghệ thuật quý giá.
Tập kể trong nhóm
Thi kể giữa các nhóm
Chọn bạn kể hay.
+ ... Là một người có tài và nhân hậu
+ Người viết chữ đẹp cũng là một nghệ sĩ - nhà thư pháp.
Tiết 3: TN và XH
QUẢ
MỤC TIÊU
	 Sau bài học, HS biết
Quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của một số loại quả.
Kể tên các bộ phận thường có của một quả.
Nêu được chức năng của hạt và ích lợi của quả.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Các hình trong SGK
Một số loại quả sưu tầm
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ
2. Bài mới
* HĐ1: Quan sát, thảo luận.
* HĐ2: Làm việc cả lớp.
3. Củng cố, dặn dò
- Kể tên các bộ phận, nêu chức năng của hoa?
- Nhận xét.
- Giới thiệu, ghi bài
* MT: Q. sát , so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của một số quả.
* TH: YC HS quan sát các hình và những quả mang theo trả lời câu hỏi SGK
+ Độ lớn, màu sắc, hình dạng của quả.
+Bóc quả ra để quan sát xem có những bộ phận nào?
+ Nếm thử mùi vị của quả đó.
KL: Có nhiều loại quả, chúng khác nhau về hình dạng, kích thước, mài sắc, mùi vị. Mỗi quả thường có ba phần: vỏ, thịt, hạt. Một số quả chỉ có thịt và hạt, hoặc vỏ và hạt.
* MT: Nêu được chức năng của hạt và ích lợi của quả.
* TH: - Nêu câu hỏi cho các nhóm thảo luận
+ Quả thường dùng để làm gì? Nêu ví dụ.
+ Quan sát H/ 92+93 nêu những quả để ăn tươi, để chế biến.
+ Hạt có chức năng gì?
- Tổ chức thi viết tên quả theo nhóm
- KL: Quả thường dùng để ăn tươi, để ép dầu, làm mứt, đóng hộp...
- Cho HS làm BT: Viết tên các loại quả có hình dạng, kícht thước tương tự nhau theo bảng 
- Nhận xét tiết học
- Lên bảng trả lời.
Quan sát thảo luận theo nhóm 4
Đại diện các nhóm ttrình bày 
Các nhóm khác bổ sung cho nhau
- Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi
- Thi theo nhóm
Tiết 4: Thủ công 
ĐAN NONG ĐÔI (tiết 2).
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp Hs hiểu:
 Hs biết cách đang nong đôi.
Kỹ năng: 
- Đan được nong đôi đúng quy trình kĩ thuật.
Thái độ: 
- Yêu thích sản phẩm đang nan.
II/ CHUẨN BỊ:
* GV: tấm đang nong mốt bằng bìa.
 Tranh quy trình đang nong đôi. 
 Các nan đan mẫu ba màu khác nhau.
 Bìa màu, giấy thủ công, kéo, thước, bút chì, hồ dán.
	* HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ
2. Bài mới
* HĐ1: Nhắc lại cách đan
* HĐ2: Thực hành
* HĐ3: Đánh giá
3. Củng cố, dặn dò
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét
- Giới thiệu, ghi bài
- Gv yêu cầu một số Hs nhắc lại quy trình đan nong đôi.
- Gv nhận xét và hệ thống hóa lại các bước đan nong đôi.
+ Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan.
+ Bước 2: Đan nong đôi bằng giấy, bìa (theo cách đan nhấc hai nan, đè hai nan. Nan ngang trước và nan ngang sau liền kề lệch nhau một nan dọc).
+ Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.
- Sau đó Gv tổ chức cho Hs thực hành.
- Gv theo dõi, giúp đỡ các em.
- Sau khi Hs thực hành xong, Gv tổ chức cho các em trang trí, trưng bày và nhận xét sản phẩm.
Gv tuyên dương những tấm đan đẹp nhất. 
Về tập làm lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Đan hoa chữ thập đơn.
Nhận xét bài học.
- Hs nhắc lại quy trình đan nong đôi.
- Hs thực hành đan nong đôi
- Hs trình bày các sản phẩm của mình.
Tiết 5: HĐNG
 1/ Sinh hoạt nhận xét trong tuần
Các tổ họp, nhận xét xếp loại thi đua của tổ trong tuần
Báo cáo trước lớp.
GV đánh giá chung . 
+ Đa số các em đi học chuyên cần, có ý thức, đã chuẩn bị đầy đủ bài, sách vở khi đến lớp.
+ Trong lớp còn một số em nói chuyện riêng , chưa chú ý
+ Vẫn còn hiện tượng quên sách vở
+ Sách vở còn chưa sạch sẽ, đóng bọc chưa đầy đủ.
+ Các khoản thu nộp còn thiêú một số em: Chinh, Tuyết, Hoàng , đề nghị hoàn thành 
2/ Kế hoạch tuần sau
Tiếp tục thi đua học tốt chuẩn bị thi giữa kì II
Tiếp tục nộp các khoản tiền.
Giữõ nề nêùp học tốt, đi học chuyên cần, tiếp tục phong trào” vòng tay bè bạn”.
Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ lớp học, bảng, bàn ghế...
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 24
Thứ ngày 
Môn học
Tiết
Tên bài
Hai 06
Đạo đức
Toán
Tập đọc
Kể chuyện
Mĩ thuật
1
2
3
4
5
Tôn trọng đám tang( T1) 
Luyện tập
Đối đáp với vua
Đối đáp với vua
Vẽ tranh: đề tài tự do
Ba 06
Toán
Chính tả
Tự nhiên- xã hội
Thể dục
Oân Tiếng Việt
1
2
3
4
5
Luyện tập chung
Đối đáp với vua
Hoa
Bài 47
Tư 06
Tập đọc
Luyện từ và câu
Tập viết
Hát
Toán
1
2
3
4
5
Mặt trờ mọc ở đằng ... tây!
MRVT: Nghệ thuật. Dấu phẩy
Oân chữ hoa: R
Oân tập 2 bài hát....
Làm quen với chữ số La Mã
Năm 06
Tập đọc 
Toán 
Chính tả
Thể dục
Oân Toán
1
2
3
4
5
Tiếng đàn
Luyện tập 
Tiếng đàn
Bài 48
Sáu 06
Toán
Tập làm văn
Tự nhiên – xã hội 
Thủ công 
HĐ ngoài giờ
1
2
3
4
5
Thực hành xem đồng hồ
Nghe – Kể: Người bán quạt may mắn
Quả
Đan nong đôi ( tiết 2)


Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_cac_mon_lop_3_tuan_24.doc