Giáo án giảng dạy các môn Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2011-2012

Giáo án giảng dạy các môn Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2011-2012

ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC

 I. Mục tiêu:

 - Giúp h/s tớnh được độ dài đường gấp khỳc, chu vi hỡnh tam giỏc, chu vi hỡnh tứ giỏc.

 - Rốn giải toỏn cho học sinh.

 - HS hoà nhập:Thực hiện được phép cộng trong phạm vi 5.

 II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 1- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà.

 Nhận xét chữa bài và cho điểm HS.

 2- Bài mới:

 a-Giới thiệu bài:

 - Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng

 b- Hướng dẫn ôn tập:

 Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu phần a.

 + Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào?

 (Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó.)

HS: Tính độ dài đường gấp khúc ABCD

 - 1 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở.

 HS: Đọc đề bài phần b: Hãy nêu cách tính chu vi của 1 hình (chu vi của 1 hình chính là tổng độ dài các cạnh của hình đó).

 HS: Giải bài vào vở

 

doc 10 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 540Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Thứ hai: Ngày 12 thỏng 9 năm 2011
Toán: 
 Ôn tập về hình học 
 I. Mục tiêu: 
 - Giúp h/s tớnh được độ dài đường gấp khỳc, chu vi hỡnh tam giỏc, chu vi hỡnh tứ giỏc.
 - Rốn giải toỏn cho học sinh.
 - HS hoà nhập:Thực hiện được phép cộng trong phạm vi 5. 
 II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà.
 Nhận xét chữa bài và cho điểm HS.
 2- Bài mới:
 a-Giới thiệu bài:
 - Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng
 b- Hướng dẫn ôn tập:
 Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu phần a.
 + Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào?
 (Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó.)
HS: Tính độ dài đường gấp khúc ABCD
 - 1 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở.
 HS: Đọc đề bài phần b: Hãy nêu cách tính chu vi của 1 hình (chu vi của 1 hình chính là tổng độ dài các cạnh của hình đó). 
 HS: Giải bài vào vở
 * Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc.
Giáo viên cho học sinh quan sát hình (SGK) để biết đường gấp khúc ABCD, gồm 3 đoạn: AB = 34 cm, BC = 12 cm, CD = 40 cm, rồi tính độ dài đường gấp khúc đó.
 - Học sinh tự giải, chẳng hạn:
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
34 + 12 + 40 = 86 (cm)
ĐS: 86 cm
(Cho học sinh nhắc lại: Muốn tính độ dài đường gấp khúc, ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó).
 - Củng cố cách tính chu vi hình tam giác. Giáo viên cho học sinh nhận biết độ dài các cạnh của hình tam giác MNP là: MN = 34 cm, NP = 12 cm, MP = 40 cm. Sau đó học sinh tự tính chu vi hình tam giác MNP, chẳng hạn:
Bài giải:
Chu vi hình tam giác MNP là:
34 + 12 + 40 = 86 (cm)
ĐS: 86 cm
 Bài 2: 
 - Học sinh ôn lại cách đo độ dài đoạn thẳng (đo được AB = 3 cm, BC = 2 cm, DC = 3 cm, AD = 2 cm)
 - Từ đó tính được chu vi hình chữ nhật ABCD, chẳng hạn:
Bài giải:
Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
3 + 2 + 3 + 2 = 10 (cm)
ĐS: 10 cm
 Bài 3: Cho học sinh tự đếm để có:
 - 5 hình vuông (4 hình vuông nhỏ và 1 hình vuông to)
 - 6 hình tam giác (4 hình tam giác nhỏ và 2 hình tam giác to)
3. Củng cố- dặn dò:
 - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về các hình đã học, về chu vi các hình, độ dài đường gáp khúc.
 - Nhận xét giờ học – về nhà làm bài tập ở vở bài tập.
Toán: (ÔN) 
LUYỆN tập về hình học
 I. Mục tiêu: 
 - Củng cố tớnh được độ dài đường gấp khỳc, chu vi hỡnh tam giỏc, chu vi hỡnh tứ giỏc.
 - Rốn giải toỏn cho học sinh. 
 - HS hoà nhập:Thực hiện được phép cộng trong phạm vi 5. 
 II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1- Bài mới:
 a-Giới thiệu bài:
 - Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng
 b- Hướng dẫn ôn tập:
 Bài1:Cho độ dài cỏc cạnh AB= 42cm, BC= 26cm, CD=cm.Tính độ dài đường gấp khúc ABCD .
 Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
 + Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào?
 (Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó.)
 - 1 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở.
 - GV cùng cả lớp nhân xét chốt lời giải đúng. 
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
42+ 26 + 34 = 102 (cm)
ĐS: 102 cm
Bài 2: Độ dài các cạnh của hình tam giác MNP là: MN = 42 cm, NP = 26 cm, MP = 42 cm. Sau đó học sinh tự tính chu vi hình tam giác MNP, chẳng hạn:
Bài giải:
Chu vi hình tam giác MNP là:
42+ 26+ 42 = 102 (cm)
ĐS: 102 cm
 Bài 3: 
 - Học sinh đo độ dài của mỗi cạnh rồi tính chu vi hình tứ giác.( Bài trang13VBT) 
 - HS làm vào vở - 1 hs lên bảng chữa bài.
 - GV cùng cả lớp nhân xét chốt lời giải đúng(2 +3 + 2 +3 = 10 cm)
2. Củng cố- dặn dò:
 - Nhận xét giờ học – về nhà xem lại và làm bài tập 3, 4 ở vở bài tập.
Thứ ba:
 Ngày 13 thỏng 9 năm 2011
Toán: 
Ôn về giải toán
 I. Mục tiêu:
 - Giúp HS biết giải toán về nhiều hơn, ít hơn.
 - Biết giải bài toỏn về hơn kộm nhau một số đơn vị. 
 - HS hoà nhập:Thực hiện được phép cộng trong phạm vi 6. 
II. Các hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức:
 2. Bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng làm bài ở nhà của tiết 11
 - Nhận xét chữa bài cho điểm
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn ôn tập bài toán về nhiều hơn, ít hơn
 Bài 1: Củng cố giải bài toán về “nhiều hơn”. (giáo viên có thể minh họa bằng “sơ đồ đoạn thẳng”)	
 230 cây
Đội 1:	 90 cây
Đội 2:
	? cây
HS dựa vào sơ đồ đoạn thẳng nêu bài toán
Giáo viên cho học sinh tự giải vào vở - 1HS lên bảng làm cả lớp nhận xét.
Bài giải
Buổi chiều cửa hàng bán là:
635 - 128 = 507 ( l)
 Đáp số: 507 l
Bài 2: Củng cố giải bài toán “ít hơn”. Giáo viên cho sọc sinh tự giảitương tự bài 1.
	635 (lít)
Buổi sáng:
Buổi chiều:	128 (lít)
	? (lít)
 c. Giới thiệu bài toán tìm phần hơn (phần kém)
 Bài 3a: Giới thiệu bài toán về “hơn kém nhau một số đơn vị”
 - Học sinh tự giải bài toán vào vở.
 Bài 3b: Học sinh dựa vào bài trên giải vào vở.
 4. Củng cố - dặn dò:
- HS về nhà luyện thêm các dạng toán đã học
 - Làm bài tập vào vở bài tập.
 - Giáo viên nhận xét giờ học
Toán: (Ôn) 
Luyện tập về giải toán
 I. Mục tiêu:
 - Củng cố giải toán về nhiều hơn, ít hơn.
- Củng cố giải bài toỏn về hơn kộm nhau một số đơn vị. 
 - HS hoà nhập:Thực hiện được phép cộng trong phạm vi 6. 
II. Các hoạt động dạy học:
 1. Bài mới:
 a. Hướng dẫn ôn tập bài toán về nhiều hơn, ít hơn
 Bài 1: Một cửa hàng buổi sáng bán được 525 kg gạo, buổi chiều bán được ít hơn buổi sáng 135 kg. Hỏi buổi chiều cửa hàng đó bán được bao nhiêu kg gạo?
 Bài 2: Đội Một trồng được 345 cây, đội Hai trồng nhiều hơn đội một 83 cây. Hỏi:
a) Đội Hai trồng được bao nhiêu cây?
b) Hai đội trồng được tất cả bao nhiêu cây?
- HS đọc yêu cầu bài.
- Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì?
- HS làm bài vào vở - 1 HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét chốt bài làm đúng.
 2. Củng cố - dặn dò:
 - HS về nhà luyện thêm các dạng toán đã học
 - Giáo viên nhận xét giờ học
Thứ tư:
 Ngày 14 thỏng 9 năm 2011
Toỏn 
 Xem đồng hồ 
 I. Mục tiêu:
 - Giúp HS biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1-12.
- HSHN: tập xem giờ đúng trên đồng hồ bằng mô hình. 
 II. Đồ dùng dạy học: Mô hình đồng hồ có thể quay được kim chỉ giờ, chỉ phút
 III. Hoạt động dạy học:
 1. Bài cũ: -Gọi 3 HS làm bài trên bảng
 - Nhận xét chữa bài và cho điểm
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn ôn tập
 - Giáo viên giúp học sinh nêu lại: 1 ngày có 24 giờ, bắt đầu từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. Sau đó giáo viên sử dụng mặt đồng hồ bằng bìa, yêu cầu học sinh quay các kim tới các vị trí sau: 12 giờ đêm, 8 giờ sáng, 11 giờ trưa, 1 giờ chiều (13 giờ), 5 giờ chiều (17 giờ), 8 giờ tối (20 giờ).
 - Giáo viên giới thiệu các vạch chia phút.
 - Giáo viên giúp học sinh xem giờ, phút:
 - Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn vào tranh vẽ đồng hồ ở trong khung phần bài học để nêu các thời điểm. Giáo viên cho học sinh nhìn vào tranh đầu tiên để xác định vị trí kim ngắn trước, rồi kim dài, tính từ vạch chỉ số 12 đến vạch chỉ số 1 có 5 vạch nhỏ chỉ 5 phút. Vậy đồng hồ đang chỉ 8 giờ 5 phút.
 - Giáo viên hướng dẫn tương tự như trên để học sinh nêu được 2 tranh vẽ tiếp theo chỉ 8 giờ 15 phút và 8 giờ 30 phút. Giáo viên lưu ý học sinh: 8 giờ 30 phút còn gọi là 8 rưỡi.
 - Cuối cùng giáo viên củng cố cho học sinh: kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút, khi xem giờ cần quan sát kỹ vị trí các kim đồng hồ.
 c- Thực hành:
 Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm một vài ý đầu – sau đó cho học sinh chữa bài.
 Bài 2: Học sinh thực hành trên mặt đồng hồ bằng bìa. Giáo viên cho học sinh kiểm tra chéo rồi chữa bài.
 Bài 3: Giáo viên giới thiệu cho học sinh đây là hình vẽ các mặt hiện số của đồng hồ điện tử, dấu hai chấm ngăn cách số chỉ giờ và số chỉ phút. Sau đó cho học sinh trả lời câu hỏi tương ứng.
 Bài 4: Giáo viên cho học sinh quan sát hình vẽ mặt hiện số trên đồng hồ điện tử rồi chọn các mặt đồng hồ chỉ cùng giờ.
 - Giáo viên chữa bài.
 3 . Củng cố- dặn dò:
 - Về nhà luyện tập thêm, về xem đồng hồ
 - Nhận xét tiết học
Toỏn: (Ôn) 
 LUệN TậP Xem đồng hồ 
 I. Mục tiêu:
 - Củng cố cho HS biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1-12.
 - HSHN: tập xem giờ đúng trên đồng hồ bằng mô hình. 
 II. Đồ dùng dạy học: Mô hình đồng hồ có thể quay được kim chỉ giờ, chỉ phút
 III. Hoạt động dạy học:
 1. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn HS làm bài tập
 Bài 1: Viết vào chỗ chấm
HS làm vào vở bài tập trang 17.
HS quan sỏt mặt đồng hốau đú điền giờ thớch hợp vào chỗ chấm.
HS nêu kết quả bài làm.
 Bài 2: Học sinh tự vẽ thêm kim phút để đồng hồ chỉ thời gian tương ứngvới giờ ghi phía dưới đồng hồ.
 - Giáo viên cho học sinh kiểm tra chéo rồi chữa bài.
 Bài 3: Giáo viên giới thiệu cho học sinh đây là hình vẽ các mặt hiện số của đồng hồ điện tử, dấu hai chấm ngăn cách số chỉ giờ và số chỉ phút. Sau đó cho học sinh tự ghi số giờ tương ứng dưới đồng hồ. 
 Bài 4: Giáo viên cho học sinh quan sát hình vẽ mặt hiện số trên đồng hồ điện tử rồi chọn các mặt đồng hồ chỉ cùng giờ.
 - HS nối hai đồng hồ chỉ cùng thời gian với nhau.
 - GV cùng HS chữa bài.
 2 . Củng cố- dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Về nhà luyện tập thêm, về xem đồng hồ.
Thứ năm:
 Ngày 15 thỏng 9 năm 2011
Toán: 
 Xem đồng hồ (tiết 2)
 I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 và đọc được theo hai cỏch. Chẳng hạn: 8 giờ 35 phỳt hoặc 9 giờ kộm 25 phỳt
- HSHN: tập xem giờ đúng trên đồng hồ bằng mô hình. 
 II. Đồ dùng dạy học: Mô hình đồng hồ có thể quay được kim chỉ giờ, chỉ phút.
 III. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
 - Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà của tiết 13
 - Nhận xét, chữa bài và cho điểm
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng.
 b. Hướng dẫn xem đồng hồ
 - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách xem đồng hồ và nêu thời điểm theo 2 cách:
 - Giáo viên cho học sinh quan sát đồng hồ thứ nhất trong khung của bài học rồi nêu:
 “Các kim đồng hồ chỉ 8 giờ 35 phút”. Sau đó giáo viên hướng dẫn một cách đọc giờ, phút nữa, chẳng hạn: Các kim đồng hồ đang chỉ 8 giờ 35 phút, em thử nghĩ xem còn thiếu bao nhiêu phút nữa thì đến 9 giờ? 
Học sinh có thể tính từ vị trí hiện tại của kim dài đến vạch có ghi số 12 là còn (nhẩm miện: 5, 10, 15, 20, 25) 25 phút nữa nên các kim đồng hồ chỉ 9 giờ kém 25 phút. Vậy có thể nói 8 giờ 35 phút hay 9 giờ kém 25 phút đều được.
 - Tương tự giáo viên hướng dẫn học sinh đọc các thời điểm ở các đồng hồ tiếp theo bằng 2 cách.
 c.Thực hành:
 Bài 1: Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu để hiểu yêu cầu của bài là đọc theo hai cách. Sau đó giáo viên cho học sinh trả lời lần lượt theo từng đồng hồ rồi chữa bài.
 Bài 2: Giáo viên cho học sinh thực hành trên mặt đồng hồ bằng bìa. Sau đó gọi một vài em nêu vị trí kim phút trong từng trường hợp tương ứng, từng em so sánh với bài làm của mình rồi sửa sai nếu có.
 Bài 4: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát kỹ hình vẽ (a), nêu thời điểm tương ứng trên đồng hồ rồi trả lời câu hỏi tương ứng trong phần (a).
 Học sinh tự làm các câu hỏi còn lại rồi giáo viên thống nhất các câu trả lời.
 3. Củng cố dặn dò: 
 - Về nhà luyện tập thêm về xem đồng hồ
 -Giáo viên nhận xét tiết học.
 - Làm các bài tập còn lại ở SGK.
Toán:(Ôn) 
 LUYệN TậP Xem đồng hồ (tiết 2)
 I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 và đọc được theo hai cỏch. Chẳng hạn: 8 giờ 35 phỳt hoặc 9 giờ kộm 25 phỳt.
- HSHN: tập xem giờ đúng trên đồng hồ bằng mô hình. 
 II. Đồ dùng dạy học: Mô hình đồng hồ có thể quay được kim chỉ giờ, chỉ phút.
 III. Hoạt động dạy học:
 1. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1: Viết vào chỗ chấm (theo mẫu)
Học sinh quan sát mẫu điền vào chỗ chấm.
Học sinh đọc kết quả bài làm.
 Bài 2: Vẽ thêm kim phút để đồng hồ chỉ thời gian tương ứng:
HS đọc giờ ghi phía dưới đồng hồ sau đó vẽ thêm kim phút để có giờ tương ứng.
HS đổi vở so sánh bài làm của bạn và bài làm của mình.
 Bài 3: Nối( theo mẫu)
HS quan sát sau đó nối giờ với đồng hồ tương ứng.
HS nêu kết quả bài làm.
Chữa bài.
 3. Củng cố dặn dò: 
 - Giáo viên nhận xét tiết học.
 - Làm các bài tập còn lại ở VBT.
Thứ sỏu
	 Ngày 16 thỏng 9 năm 2011
Toán: 
 Luyện tập
 I. Mục tiêu: 
 - Biết xem giờ (chớnh xỏc đến 5 phỳt ). 
 - Biết xỏc định 1/2 , 1/3 của một nhúm đồ vật. 
 - HSHN: tập xem giờ đúng trên đồng hồ bằng mô hình. II. Các hoạt động dạy học
 1. Bài cũ: GV chấm một số vở bài tập toán của h/s. Có nhận xét sữa sai, cho điểm
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng.
 b. Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1: Học sinh xem đồng hồ rồi nêu giờ đúng ở đồng hồ tương ứng
 - Giáo viên có thể dùng mô hình đồng hồ, vặn kim theo giờ để học sinh tập đọc giờ tại lớp.
 Bài 2: Học sinh chủ yếu dựa vào tóm tắt bài toán để tìm cách giải rồi ghi bài giải. Chẳng hạn:
 Số người có trong 4 thuyền là: 
	5 x 4 = 20 (người)
	ĐS: 20 người
(Về phép tính của câu lời giải, nếu học sinh ghi 4 x 5 = 20 thì sửa là: 5 x 4 = 20. vì 4 x 5 = 20 (người) có thể hiểu là 5 thuyền, mỗi thuyền có 4 người)
 Bài 3: 
 - yêu cầu học sinh chỉ ra được ở hình 1 đã khoanh vào 1/4 số quả cam (có 4 hàng như nhau, đã khoanh 1 hàng).
 +ở cả 2 hình 3 và 4 đều đã khoanh vào 1/2 số bông hoa (có 2 phần như nhau, đã khoanh vào 1 phần)
 *Lưu ý: ở phần b cả 2 hình đều trả lời “được” (không như các bài trước thường có 1 hình được, 1 hình không được), ở hình 3 có 2 hàng như nhau, đã khoanh vào 1 hàng, ở hình 4 có 4 cột như nhau, đã khoanh vao 2 cột (đều khoanh vào ẵ số bông hoa).
3. Củng cố - dặn dò:
 - Về nhà luyện thêm cách xem đồng hồ, ôn lại các bảng nhân, bảng chia đã học
 - Giáo viên nhận xét giờ học. 
Toán: (Ôn) 
 Luyện tập
 I. Mục tiêu: 
 - Củng cố cách xem giờ. 
 - Củng cố cách xỏc định 1/2 , 1/3 của một nhúm đồ vật. 
- HSHN: tập xem giờ đúng trên đồng hồ bằng mô hình. 
 II. Các hoạt động dạy học
 1. Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1:Viết vào chỗ chấm( theo mẫu) 
 - Học sinh xem đồng hồ rồi viết giờ đúng ở đồng hồ tương ứng
 Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt:
Học sinh chủ yếu dựa vào tóm tắt bài toán để tìm cách giải rồi ghi bài giải. 
 Bài giải
 Số người có trong 5 thuyền là: 
	4 x 5 = 20 (người)
	ĐS: 20 người
 Bài 3: 
 - yêu cầu học sinh chỉ ra được ở hình 1 đã khoanh vào 1/3 số quả cam (có 3 hàng như nhau, đã khoanh 1 hàng).
 - Đã khoanh vào 1/5 số số quả cam (có 5 hàng như nhau, đã khoanh 1 hàng).
2. Củng cố - dặn dò:
 - Về nhà luyện thêm cách xem đồng hồ, ôn lại các bảng nhân, bảng chia đã học
 - Giáo viên nhận xét giờ học. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_cac_mon_lop_3_tuan_3_nam_hoc_2011_2012.doc