I - MỤC TIÊU :
- Giúp học sinh đọc, viết được uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.
- Nhận ra âm đã học trong tiếng, từ ứng dụng
- Đọc được tiếng , từ, câu ứng dụng
- Luyện nói theo chủ đề Chuối, bưởi, vú sữa
- Rèn tư thế ngồi học, ngồi viết cho học sinh.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bộ chữ thực hành + Tranh Luyện nói bài 35
III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A - Kiểm tra : - Học sinh đọc, viết bài 34
B - Bài mới : * Giới thiệu bài
* Dạy vần mới thứ nhất : uôi
Tuần 9 Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010 Học vần : Tiết 75 : Bài 35 - uôi - ươi I - Mục tiêu : - Giúp học sinh đọc, viết được uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi. - Nhận ra âm đã học trong tiếng, từ ứng dụng - Đọc được tiếng , từ, câu ứng dụng - Luyện nói theo chủ đề Chuối, bưởi, vú sữa - Rèn tư thế ngồi học, ngồi viết cho học sinh. II - Đồ dùng dạy học : Bộ chữ thực hành + Tranh Luyện nói bài 35 III - Hoạt động dạy học : A - Kiểm tra : - Học sinh đọc, viết bài 34 B - Bài mới : * Giới thiệu bài * Dạy vần mới thứ nhất : uôi 1,Nhận diện vần: - Học sinh ghép vần ua - Đọc trơn vần ( CN + ĐT) 2, Đánh vần - Học sinh phân tích vần uôi - Đánh vần ( CN + ĐT) - Học sinh ghép tiếng cua - Phân tích tiếng, đánh vần tiếng chuối - Giáo viên cho Học sinh quan sát tranh giới thiệu từ khóa nải chuối - Học sinh phân tích từ khóa tìm tiếng có vần mới - Giáo viên giới thiệu vần mới ươi - Ghi bảng * Dạy vần mới thứ hai ươi :( Tương tự ) - Học sinh so sánh hai vần ( Giống, khác nhau ) 3, Giới thiệu từ ứng dụng: - Giáo viên cho Học sinh đọc 4 từ ứng dụng tuổi thơ, buổi tối, túi lưới, tươi cười . Học sinh giỏi đọc trơn lớp đọc ĐT – phân tích 4, Viết bảng con - Giáo viên hướng dẫn Học sinh viết bảng con uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi. - Lưu ý điểm đặt bút, dừng bút, khoảng cách các tiếng ------------------------------------------------------------ Học vần (Tiết 2) Tiết 76: Luyện tập 1, Luyện đọc: a, Học sinh đọc bài trên bảng ( CN + ĐT ) * Học sinh đọc lại từ khóa trên bảng ( CN + ĐT ) * Luyện đọc từ ứng dụng *) Đọc câu ứng dụng: - GV giới thiệu tranh. HS quan sát, nhận xét, rút ra câu ứng dụng: Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ.. - HS đọc câu ứng dụng, tìm đọc tiếng có chứa vần vừa học. b) Luyện nói: - HS quan sát tranh, nhận xét, đọc tên bài luyện nói: Chuối, bưởi, vú sữa - GV hướng dẫn HS luyện nói theo nhóm đôi: +)Tranh vẽ gì?Trong ba thứ quả này bạn đã được ăn những loại quả nào? Bạn thích ăn quả nào nhất? Vì sao? Bưởi thường có nhiều vào mùa nào? Khi chín có màu gì? Chuối chín có màu gì?... - HS luyện nói theo nhóm đôi. GV quan sát, giúp đỡ nhóm yếu. - 1 số nhóm trình bày trước lớp. Lớp và GV nhận xét, tuyên dương. *) GV hướng dẫn HS đọc bài trong SGK - HS đọc bài theo nhóm đôi. GV quan sát, giúp đỡ nhóm yếu. - Lớp đọc bài: CN - ĐT c) Luyện viết: - GV hướng dẫn HS viết bài trong vở TV. - HS viết bài. GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết, cách cầm bút cho HS. - Chấm 1 số bài, nhận xét. 4) Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, dặn HS về ôn bài, chuẩn bị bài sau. --------------------------------------------------------- Đạo đức Tiết 9: Lễ phép với anh chịn nhờng nhịn em nhỏ (tiết 1) I - Mục tiêu : - HS hiểu : đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn - Yêu quý anh chị trong gia đình mình. - Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày. - Rèn tư thế ngồi học cho học sinh. II. Đồ dùng dạy học: -Vở BT Đạo đức + Tranh phóng to III - Hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ. 2, Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập 1 M: - Giúp học sinh noi theo việc làm của các bạn trong tranh C : - Giáo viên yêu cầu từng cặp quan sát tranh và làm rõ những nội dung - ở từng tranh có những ai? - Họ đang làm gì? - Các em có nhận xét gì về những việc làm của họ? - Một số Học sinh trình bày trớc lớp - GV nhận xét. K : - Qua 2 bức tranh trên, noi theo các bạn nhỏ, các em cần lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ, sống hòa thuận với nhau 3, Hoạt động 2: Nhận xét hành vi trong tranh ( Bài tập 3 ) M : - Học sinh biết học tập theo hành vi nào trong tranh C : - Giáo viên hướng dẫn Học sinh nối tranh 1, tranh 2 với nên hoặc không nên - Trong tranh có những ai? - Họ đang làm gì? - Việc làm nào là tốt thì nối chữ nên, việc làm nào không tốt thì nối chữ không nên - Từng cặp Học sinh thảo luận để làm bài tập - Học sinh giải thích nội dung, cách làm của mình trước lớp K : - Tranh 1: Anh giành đồ chơi không cho em chơi cùng, không nhường nhịn em. Đó là việc không tốt, không nên làm, nối tranh này với không nên - Tranh 2: Anh đang hớng dẫn em học bài, cả hai anh em đều vui vẻ với nhau. Đây là việc làm tốt, các em cần noi theo và nối tranh 2 với nên IV- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học -Dặn dò về nhà. ------------------------------------------------------ Chiều: Tiếng Việt Ôn tập bài 35 I) Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố, rèn kĩ năng đọc, viết, trình bày bài 35 - Làm được các bài tập trong vở BTTN và viết được bài trong vở rèn chữ. - Có ý thức tự giác, tích cực học tập. - Rèn tư thế ngồi học, ngồi viết cho học sinh. II) Đồ dùng dạy – học: SGK, bảng con, vở BT, vở luyện viết. III) Các hoạt động dạy – học: 1) Kiểm tra: - HS đọc bài 35 trong SGK, viết vào bảng con: buổi tối, túi lưới. 2) Bài ôn *) Luyện đọc. - GV hướng dẫn HS đọc lại bài trong SGK. - HS ôn bài, GV quan sát, giúp đỡ HS yếu. *) Làm BT trong vở BTTN. - HS làm bài, GV quan sát, giúp đỡ HS yếu. *) Viết bài vào vở rèn chữ. - GV giao việc, hướng dẫn HS viết bài vào vở rèn chữ: tuổi thơ, buổi tối, túi lưới, tươi cười (mỗi từ viết 1 dòng). HS tự viết bài vào vở. GV quan sát chung, hướng dẫn HS viết và trình bày bài. Chấm bài, nhận xét. 3) Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, dặn HS về ôn bài, chuẩn bị bài sau. --------------------------------------------- Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010 Học vần : Tiết 77 : Bài 36 - ay - â - ây I - Mục tiêu : - Giúp học sinh đọc, viết được ay, ây, máy bay, nhảy dây. - Nhận ra âm đã học trong tiếng, từ ứng dụng - Đọc được tiếng , từ, câu ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề chạy, bay, nhảy dây, đi bộ . - Rèn tư thế ngồi học, ngồi viết cho học sinh. II - Đồ dùng dạy học : - Bộ chữ thực hành + Tranh Luyện nói bài 36 III - Hoạt động dạy học : A - Kiểm tra : - Học sinh đọc, viết bài 35 B - Bài mới : * Giới thiệu bài * Dạy vần mới thứ nhất : ay 1,Nhận diện vần: - Học sinh ghép vần ay - Đọc trơn vần ( CN + ĐT) 2, Đánh vần - Học sinh phân tích vần ay - Đánh vần ( CN + ĐT) - Học sinh ghép tiếng bay - Phân tích tiếng, đánh vần tiếng bay - Giáo viên cho Học sinh quan sát tranh giới thiệu từ khóa máy bay - Học sinh phân tích từ khóa tìm tiếng có vần mới - Giáo viên giới thiệu vần mới - Ghi bản * Dạy vần mới thứ hai ây :( Tương tự ) - Học sinh so sánh hai vần ( Giống, khác nhau ) 3, Giới thiệu từ ứng dụng: - Giáo viên cho Học sinh đọc 4 từ ứng dụng - Giải nghĩa từ – Tìm tiếng chứa vần mới cối xay vây cá ngày hội cây cối - Học sinh giỏi đọc trơn lớp đọc ĐT 4, Viết bảng con - Giáo viên hướng dẫn Học sinh viết bảng con : ay, ây, máy bay, nhảy dây. - Lưu ý điểm đặt bút, dừng bút, khoảng cách các tiếng 5, Củng cố : Nhại nội dung bài Đọc lại bài -------------------------------------------------------------------------- Học vần (Tiết 2) Tiết 78: Luyện tập 1, Luyện đọc: a, Học sinh đọc bài trên bảng ( CN + ĐT ) * Học sinh đọc lại từ khóa trên bảng ( CN + ĐT ) * Luyện đọc từ ứng dụng * Giáo viên giới thiệu câu ứng dụng - Học sinh đọc câu ứng dụng Giờ ra chơi, bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây. *Tìm tiếng chứa vần mới - Học sinh đọc (CN - ĐT) 2. Luyện nói - Hs đọc tên bài luyện nói: * chạy, bay, đi bộ, đi xe - Gv hướng dẫn hs quan sát tranh trong SGK - Gv nêu câu hỏi gợi ý + Trong tranh vẽ gì? + HS thảo luận nói theo cặp. + HS nói trước lớp + GV nhận xét. 3, Học sinh đọc bài trong SGK - Giáo viên đọc mẫu - Học sinh ĐT - Đọc theo nhóm + CN - Học sinh đọc ĐT toàn bài trong SGK 4, Luyện viết : - Học sinh viết bài vào vở tập viết . ay, ây, máy bay, nhảy dây. - Giáo viên lưu ý Học sinh tư thế ngồi viết III - Củng cố dặn dò: - 1 Học sinh đọc lại toàn bài - Học sinh tìm tiếng có vần mới - Dặn dò : Về học kĩ bài ______________________________________________________ Toán Tiết 32 : Luyện tập I - Mục tiêu : - Giúp học sinh : - Biết phép cộng với số o, thuộc bảng cộng,và biết cộng trong phạm vi các sốđã học. - Rèn tư thế ngồi học, ngồi viết cho học sinh. II - Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng học toán III - Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra: - HS làm bảng con: 5 + 0 = 5 3 + 0 =3 0 + 2 =2 2, Bài mới: * Giáo viên giới thiệu ngắn gọn tên bài 3, Luyện tập : - Giáo viên hớng dẫn Học sinh làm các bài tập Bài 1: - 1 Học sinh nêu yêu cầu bài tập Tính 0 + 1= 1 0 + 2= 2 0 + 3=3 0 + 4= 4 1 + 1= 2 1 + 2= 3 1 + 3= 4 1 + 4= 5 2 + 1= 3 2 + 2= 4 2 + 3= 5 3 + 1= 4 3 + 2= 5 4 + 1= 5 - Giáo viên yêu cầu Học sinh làm miêng - HS nối tiếp đọc kết quả * Giáo viên gọi hs nhận xét- GV nhận xét Bài 2: - 1 Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2 Tính 1 + 2= 3 1+ 3= 4 1 + 4= 5 0 + 5= 5 2 + 1= 3 3 + 1= 4 4 + 1= 5 5 + 0 = 5 - HS làm bài vào phiếu - HS lên bảng chữa bài- dưới lớp đổi bài kiểm tra lẫn nhau - HS nhận xét bai của bạn- GV nhận xét cho điểm. Bài 3: < > = - HS đọc yêu cầu bài 22 + 3 55 + 0 2 + 34 + 0 52 + 1 0 + 34 1 + 00 + 1 - HS làm bài vào vở - 3 HS lên bảng chữa GV chấm một số bài- chữa bài làm của hs IV. Củng cố dặn dò: Giáo viên nhận xét giờ học - Dặn dò về nhà. ----------------------------------------------------------- Chiều: Đạo đức Ôn: Lễ phép với anh chịn nhường nhịn em nhỏ I - Mục tiêu : Giúp học sinh hiểu: - Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ giúp cho anh chị em đoàn kết, cha mẹ vui lòng - Học sinh có thái độ yêu quý anh chị em trong gia đình II - Tài liệu và phương tiện: Vở BT Đạo đức + Tranh phóng to III - Hoạt động dạy học: 1, Khởi động: ổn định, hát 2, Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập 1 M: - Giúp học sinh noi theo việc làm của các bạn trong tranh C : - Giáo viên yêu cầu từng cặp quan sát tranh và làm rõ những nội dung - Ơr từng tranh có những ai? - Họ đang làm gì? - Các em có nhận xét gì về những việc làm của họ? - Một số Học sinh trình bày trước lớp K : - Qua 2 bức tranh trên, noi theo các bạn nhỏ, các em cần lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ, sống hòa thuận với nhau 3, Hoạt động 2: Nhận xét hành vi trong tranh ( Bài tập 3 ) M : - Học sinh biết học tập theo hành vi nà ... có vần mới - Dặn dò : Về học kĩ bài __________________________________________ Toán : Tiết 33 : Luyện tập chung I - Mục tiêu : - Giúp học sinh củng cố về - Bảng cộng và làm phép tính cộng trong phạm vi 5 - Phép cộng một số với 0 và so sánh các số - Nhìn tranh viết phép tính thích hợp - Rèn t thế ngồi học, ngồi viết cho học sinh. II - Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng học toán III - Các hoạt động dạy học 1, Kiểm tra: - Bài 2 ( trang 52 ) 2, Luyện tập : - Giáo viên hớng dẫn Học sinh làm các bài tập Bài 1: - 1 Học sinh nêu yêu cầu bài tập (Tính) - GV hớng dẫn HS cách viết kết quả vào phép tính cộng theo cột dọc - Giáo viên yêu cầu Học sinh làm bài cá nhân * Giáo viên theo dõi nhắc nhở Học sinh tự làm bài tập và t thế ngồi - Giáo viên chữa bài - Học sinh đổi vở cho nhau trong nhóm Bài 2: - HS nêu yêu cầu( tính) - Giáo viên hớng dẫn Học sinh làm bài 2 + 1 + 2 = 5 3 + 1 + 1 = 5 2 + 0 + 2 = 4 - Học sinh lên bảng chữa bài Giáo viên và Học sinh nhận xét Bài 3: - Học sinh làm bài vào SGK - Giáo viên hớng dẫn Học sinh tính sau đó điền dấu 2 + 3 = 5 2 + 2 > 1 + 2 1 + 4 = 4 + 1 2 + 2 < 5 2 + 1 = 1 + 2 5 + 0 = 2 + 3 - Học sinh làm bài miệng sau đó làm bài vào SGK - Giáo viên theo dõi, giúp Học sinh yếu - Giáo viên chữa bài - Học sinh lên bảng chữa và giải thích cách làm Bài 4: - Học sinh nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp - 2 Học sinh lên bảng , dới lớp làm bài vào SGK 2 + 1 = 3 1 + 4 = 5 3, Củng cố dặn dò: - Giáo viên yêu cầu Học sinh đọc lại bài bảng cộng trong phạm vi 5 - Dặn dò: về viết nhiều lần bảng cộng trong phạm vi 5 ________________________________________ Thủ công Tiết 9: Xé, dán hình cây đơn giản (tiết 2) I) Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố kĩ năng xé dán hình cây đơn giản - Xé dán được hình cây đơn giản theo hướng dẫn. - Rèn kĩ năng xé dán hình. - Có ý thức học tập, giữ vệ sinh lớp học và vệ sinh cá nhân. - Rèn t thế ngồi học, ngồi viết cho học sinh. II) Đồ dùng dạy – học: Bài mẫu, giấy TC, hồ dán, vở TC. III) Các hoạt động dạy – học: 1) Kiểm tra: - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS . 2) Bài ôn: a) GV yêu cầu HS nêu lại các bước xé dán hình cây đơn giản đã học . - HS nêu, GV kết luận: Gồm 3 bước: +/ B1: Xé hình tán lá. +/ B2: Xé hình thân cây. +/ B3: Dán hình. b) Thực hành. - HS thực hành hoàn thiện sản phẩm. GV quan sát, giúp đỡ HS yếu. c) Trưng bày sản phẩm . - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm -> nhận xét, đánh giá. 3) Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------------------------------------------------- Chiều: Tiếng việt ôn bài 37: ôn tập I - Mục tiêu : - Giúp học sinh ôn vần đã học - Thực hành viết đúng, đẹp, làm đúng các bài tập - Có ý thức học tự giác - Rèn tư thế ngồi học, ngồi viết cho học sinh. II – Đồ dùng dạy học: - GV: Nội dung bài - HS: SGK, vở bài tập tiếng việt III – Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: - Giáo viên cho Học sinh đọc lại bài 37 trong SGK theo nhóm - Giáo viên giúp Học sinh yếu * Hoạt động 2: - Học sinh làm bài tập vào vở bài tập tiếng việt Bài 1: Nối Nhà bé nuôi - bò lấy sữa. Khói chui qua - mái nhà. Cây ổi thay - lá mới. Bài 2: Điền từ ngữ Cái chổi Tưới cây Cái gậy - Giáo viên thường xuyên nhắc nhở Học sinh tư thế ngồi viết - Giáo viên cho Học sinh viết vào vở ô li đôi đũa, suối chảy. HS viết mỗi vần 2 dòng GV chấm bài – nhận xét IV - Nhận xét giờ học: - Khen những em có ý thức học tự giác --------------------------------------------------------------- Tự học ( Toán) Ôn tiết 33: Luyện tập chung I - Mục tiêu : - Giúp học sinh củng cố về - Bảng cộng và làm phép tính cộng trong phạm vi 5 - Phép cộng một số với 0 và so sánh các số - Nhìn tranh viết phép tính thích hợp - Rèn tư thế ngồi học, ngồi viết cho học sinh. II - Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng học toán III - Các hoạt động dạy học 1, Kiểm tra: - Bài 2 ( trang 52 ) 2, Luyện tập : - Giáo viên hướng dẫn Học sinh làm các bài tập Bài 1: - 1 Học sinh nêu yêu cầu bài tập (Tính) - GV hướng dẫn HS cách viết kết quả vào phép tính cộng theo cột dọc - Giáo viên yêu cầu Học sinh làm bài cá nhân * Giáo viên theo dõi nhắc nhở Học sinh tự làm bài tập và tư thế ngồi - Giáo viên chữa bài - Học sinh đổi vở cho nhau trong nhóm Bài 2: - HS nêu yêu cầu( tính) - Giáo viên hướng dẫn Học sinh làm bài 2 + 1 + 2 = 5 3 + 1 + 1 = 5 2 + 0 + 2 = 4 - Học sinh lên bảng chữa bài Giáo viên và Học sinh nhận xét Bài 3: - Học sinh làm bài vào SGK - Giáo viên hướng dẫn Học sinh tính sau đó điền dấu 2 + 3 = 5 2 + 2 > 1 + 2 1 + 4 = 4 + 1 2 + 2 < 5 2 + 1 = 1 + 2 5 + 0 = 2 + 3 - Học sinh làm bài miệng sau đó làm bài vào SGK - Giáo viên theo dõi, giúp Học sinh yếu - Giáo viên chữa bài - Học sinh lên bảng chữa và giải thích cách làm Bài 4: - Học sinh nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp - 2 Học sinh lên bảng , dưới lớp làm bài vào SGK 2 + 1 = 3 1 + 4 = 5 3, Củng cố dặn dò: - Giáo viên yêu cầu Học sinh đọc lại bài bảng cộng trong phạm vi 5 - Dặn dò: về viết nhiều lần bảng cộng trong phạm vi 5 ____________________________________________ Giáo dục ngoài giờ lên lớp Tiết 9: Giáo dục thực hành vệ sinh răng miệng I- Mục tiêu: +Giúp học sinh : - Học sinh biết cách chăm sóc và bảo vệ răng - Biết đánh răng đúng cách, và rửa mặt đúng cách - Có ý thức bảo vệ răng, đánh răng hằng ngày. - Rèn tư thế ngồi học cho học sinh. II- Đồ dùng dạy học. -GV: Tranh SGK - HS: Thực hành đánh răng rửa mặt III- Các hoạt động dạy học chủ yếu 1- Kiểm tra - GV gọi học sinh nhắc lại bài cũ. - Vì sao phải giữ sạch trường lớp? Em đã làm gì đẻ giữ sạch trường Lớp? 2- Luyện tập *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - MT: Học sinh biết cách đánh răng đúng cách để bảo vệ hàm răng - CTH: - B1: Học sinh thảo luận nhóm - Vì sao cần bảo vệ hàm răng? - Muốn hàm răng luôn được khoẻ mạnh em phải làm gì? -Trả lời ý kiến của mình - Các nhóm thảo luận và đưa ra ý kiến nhận xét. - B2: Các nhóm đưa ra ý kiến nhận xét - KL: Mỗi em có hàm răng khác nhau.phải biết bảo vệ hàm răng *Hoạt động 2: Thực hành đánh răng . - MT: HS biết đánh răng đúng cách để giữ hàm răng luôn khoẻ đẹp. - CTH: - B1: Thảo luận nhóm - B2: các em thực hành đánh răng: HS lấy nước và thuốc vào bàn - Chải sau đó đánh răng từ trong ra ngoài - Gọi học sinh nhận xét. * KL: Mỗi chúng ta đều phải có ý thức bảo vệ và biết tự chăm sóc -Hàm răng của mình . Không nên ăn nhiều bánh kẹo, không ăn bánh kẹo vào buổi tối. - Thường xuyên đánh răng và đánh răng ngày 2 lần. IV- Củng cố- Dặn dò. Giáo viên nhận xét giờ giờ học Dặn dò giờ sau. --------------------------------------------------------------------------------------- Chiều Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2010 Tự nhiên- Xã hội (LT) Hoạt động và nghỉ ngơi I-Mục tiêu: -Học sinh biết kể về những hoạt động mà em biết và em thích. - Biết nghỉ ngơi và giải trí đúng cách. -có ý thức tự giác nghỉ ngơi đúng cách. -Rèn tư thế ngồi học cho học sinh. II-Đồ dùng dạy học. -GV: Tranh phóng to. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu. KT bài cũ. -Gọi HS nhắc lại bài cũ. 2- Luyện tập.Ôn bài: Hoạt động và nghỉ ngơi *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. MT: nhận biết được các hoạt động hoặc trò chơi có lợi cho sức khoẻ CTH: +B1: Giáo viên chia nhóm và cho học sinh quan sát tranh 1,2. -HS thảo luận tranh: Bạn nhỏ đang làm gì? Nêu tác dụng của việc làm đó?. +B2: Gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi. -Các nhóm khác nhận xét. KL: Khi làm việc nhiều cần phải nghỉ ngơi đúng lúc. *Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp. MT: - HS biết hàng ngày phải nghỉ ngơi như thế nào để có sức khoẻ tốt. CTH: +B1: GV nêu câu hỏi gợi ý để học sinh trả lời. - Hàng ngày các con chơi trò gì?. - Giáo viên gi tên trò chơi lên bảng - Theo con hoạt độnh nào có lợi , hoạt động nào có hại cho sức khoẻ +B2: HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - GV gọi học sinh nhận xét. -HS nhạn xét và bổ xung ý kiến. KL: chúng ta Cần chơi những trò chơi có lợi cho sức khoẻ, tránh trò chơi nào có hại cho sức khoẻ IV- Củng cố-Dặn dò. -GV nhận xét giờ học. -Dặn dò giờ sau. ______________________________________ Toán (ôn ) Ôn các phép cộng trong phạm vi đã học I. Mục tiêu: - Củng cố cho hs về phép cộng trong phạm vi đã học . - Rèn kĩ năng làm tính nhanh đúng - Rèn tư thế ngồi viết cho hs. II. Đồ dùng dạy hoc: - GV: Nội dung bài dạ - HS: vở, bảng. III. Các hoạt động dạy học: ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - GV goi hs đọc bảng cộng trong phạm vi 5 3. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài b. Luyện tập Bài 1: Tính - GV goi hs nêu yêu cầu 1 + 1= 2 0 + 2 = 2 0 + 4 = 4 2 + 1= 3 2 + 3= 5 4 + 1= 5 2 + 2 = 4 1 + 3 = 4 5 + 0 = 5 Bài 2: Tính - HS nêu yêu cầu: - GV gọi hs nêu cách viết phép tính theo cột dọc. + + + + + 2 2 5 3 3 - HS làm vào bảng con - GV quan sát sửa sai. - GV nhận xét bài làm của hs. > < = Bài 3: HS nêu yêu cầu bài ? 2.2 + 1 32 + 3 0 + 44 + 0 2 +2..3 42 + 2 1 + 21 + 3 HS làm bài vào vở GV thu bài chấm- nhận xét bài làm của hs. IV. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Dặn dò về nhà. ----------------------------------------------- Tự học (Tiếng việt) ôn bài 38: eo - ao I - Mục tiêu : - Giúp học sinh ôn bài đã học - Thực hành viết đúng, đẹp, làm đúng các bài tập - Có ý thức học tự giác - Rèn tư thế ngồi học, ngồi viết cho học sinh. II – Đồ dùng dạy học: - GV: Nội dung bài - HS: SGK, vở bài tập tiếng việt III – Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: - Giáo viên cho Học sinh đọc lại bài 38 trong SGK theo nhóm - Giáo viên giúp Học sinh yếu * Hoạt động 2: - Học sinh làm bài tập vào vở bài tập tiếng việt Bài 1: Nối tranh với từ thích hợp GV hướng dẫn HS nối Bài 2: Nối Chú khỉ - trèo cây. Mẹ may - áo mới. Chị Hà - khéo tay. - Giáo viên thường xuyên nhắc nhở Học sinh tư thế ngồi viết * Giáo viên cho Học sinh viết vào vở ô li Leo trèo, chào cờ. HS viết mỗi từ 2 dòng GV chấm bài – nhận xét IV - Nhận xét giờ học: - Khen những em có ý thức học tự giác ------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: