Tập đọc – kể chuyện
CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG
I.Mục đích, yêu cầu:
* Đọc các từ tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ :sửa soạn,bờm dài, chải chuốt ,ngúng nguẩy,ngắm nghía,khoẻ khoắn, thảng thốt ,lung lay. Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngụa Cha và Ngựa Con . Ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và các cụm từ . Đọc trôi chảy được toàn bài. Giọng đọc phù hợp với nội dung bài.
+ Dựa vào tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện, giọng kể phù hợp với nội dung.Kể toàn bộ câu chuyện bằng lời Ngựa Con
* Rèn kĩ năng nghe .
+ Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : nguyệt quế , móng , đối thủ , vận động viên , thảng thốt , chủ quan , . . .
+ Hiểu nội dung câu chuyện :Làm việc gì cũng phải cẩn thận chu đáo,Nếu chủ quan coi thường những thứ tưởng chừng nhỏ thì sẽ bị thất bai
TUẦN 28 Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2007 Tập đọc – kể chuyện CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG I.Mục đích, yêu cầu: * Đọc các từ tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ :sửa soạn,bờm dài, chải chuốt ,ngúng nguẩy,ngắm nghía,khoẻ khoắn, thảng thốt ,lung lay. Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngụa Cha và Ngựa Con . Ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và các cụm từ . Đọc trôi chảy được toàn bài. Giọng đọc phù hợp với nội dung bài. + Dựa vào tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện, giọng kể phù hợp với nội dung.Kể toàn bộ câu chuyện bằng lời Ngựa Con * Rèn kĩ năng nghe ï. + Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : nguyệt quế , móng , đối thủ , vận động viên , thảng thốt , chủ quan , . . . + Hiểu nội dung câu chuyện :Làm việc gì cũng phải cẩn thận chu đáo,Nếu chủ quan coi thường những thứ tưởng chừng nhỏ thì sẽ bị thất baiï II. Chuẩn bị : + Tranh minh truyện SGK III. Các hoạt động dạy - học : 1. Ổn định : Hát 2. Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng kể lại nội dung truyện”Quả táo” 3. Bài mới : gt bài , ghi đề Hoạt động dạy Hoạt động học *HĐ1 : Luyện đọc - Đọc mẫu + GV đọc toàn bài một lượt - Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó: + GV YC HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. GV theo dõi và chỉnh sữa lỗi phát âm cho học sinh . + GV hướng dẫn các em nhgỉ hơi đúngđọc với giọng thích hợp VD:Tiếng hô//”Bắt đầu “vang lên.//Các vận động viên rần rần chuyển động.//Vòùng thứ nhất//vòng thứ hai// + HD đọc từng đoạn trước lớp kết hợp giải nghĩa từ:nguyệt quế ,móng,đối thủ,vận động viên thảng thốt,chủ quan + ChoHS tập đặt câu với từ:thảøng thốt:VD:Cả lớp thảng thốt khi nghe tin buồn đó + YC 4 em tiếp nối nhau đọc lại bài theo đoạn. + Luyện đọc theo nhóm . + GV chia lớp thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 2 HS. YC luyện đọc theo nhóm. + Gọi 1 nhóm bất kì YC HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp . + YC HS đọc đồng thanh đoạn 1 * HĐ2 : Tìm hiểu bài - Gọi 1 em đọc lại đoạn 1, cả lớp đọc thầm và hỏi: +Ngựa Con chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào? + Gọi 1 em đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm, trả lời: + Ngựa Cha khuyên nhủ con điều gì? + Nghe cha nói Ngựa con phản ứng thế nào? + Một HS đọc đoạn 3,4 cả lớp đọc thầm lại, trả lời: + Vì sao ngựa con không đạt kết quả trong hội thi? + Ngựa con rút ra bài học gì? Nội dung chính: Làm việc gì cũng phải cẩn thận,chu đáo.nếu chủ quan,coi thường những thứ tưởng chừng nhỏ thì sẽ thất bại TIẾT 2 * HĐ3 : Luyện đọc lại bài + GV đọc diễn cảm 1, 2 đoạn. Hướng dẫn HS đọc một số đoạn, câu sau: + Ngựa Cha thấy thế,/bảo:-Con trai à,/con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng.//Nó cần thiết cho cuộc đua,/hơn là bộ đồ đẹp.// + Ngựa con mắt không rời bóng mình dưới nước,/ngúng nguẩy đáp:// + Cha yên tâm đi.//Móng của con chắc chắn lắm.//Con nhất định sẽ thắng mà!//Một số HS thi đọc đoạn văn + Cho HS tự phân vai đọc lại câu chuyện + Theo dõi GV đọc bài mẫu và đọc thầm theo. + Đọc bài tiếp nối theo tổ, dãy bàn hoặc nhóm . Mỗi HS đọc 1 câu. + 4 em đọc bài, mỗi em đọc 1 đoạn . Kết hợp giải nghĩa từ và tập đặt câu + 1 em đọc thành tiếng, cả lớp cùng theo dõi + 4 em đọc bài, cả lớp theo dõi và nhận xét + Mỗi HS đọc một đoạn trong nhóm, các bạn trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau. + Một nhóm đọc bài trước lớp , cả lớp theo dõi và nhận xét . + HS cả lớp đọc đồng thanh. + 1 em đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm . + Chú sửa soạn cho cuộc đua không biết chán.Chú mải mê soi bóng mình dưới dòng suối trong veo để thấy hình ảnh mình hiện lên với bộ đồ nâu tuywệt đẹp với cái bờm dài được chải chuốt ra dáng một nhà vô địch + 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trả lời câu hỏi. + Ngựa Cha thấy con chỉ mải ngám vuốt ,khuyên con:Phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng.Nó cần thiết cho cuộc thi hơn là bộ đồ đẹp + Ngựa con ngúng nguẩy đầy tự tin đáp:Cha yên tâm đi móng của con chắc lắm.Con nhất định sẽ thắng + Ngựa con chuẩn bị cuộc thi không chu đáo.Đáng lẽ phải sửa sang bộ móng vuốt thì ngựa con lại lo chải chuốt,không nghe lời khuyên của ha.Vì thế khi đang chạy giữa chừng cuộc đua ,1 cái nóng lung lay rồi rời ra ,làm chú phải bỏ cuộc đua HS trả lời theo ý hiểu của mình. - HS tự trả lời. + 3 HS nhắc lại NDC. + HS theo dõi cách đọc của GV. Sau đó luyện đọc lại. + 2 – 3 HS đọc lại đoạn văn. + HS thi đọc phân vai. Chú ý cách ngắt giọng. * KỂ CHUYỆN 1. GV nêu nhiệm vụ: + Dựa vào 4 tranh minh hoạ truyện ,kể lại toàn truyện bằng lời của Ngựa con2. -Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. + Gv lưu ý HS về cách xưng hô:”tôi” hoặc “mình” + Cả lớp và Gv nhận xét. + Đọc yêu cầu trong SGK. + Hs quan sát lần lượt từng tranh trong SGK,nói nhanh nội dung từng tranh + HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và Gv nhận xét, chốt lại các tên đúng. + 4 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện. + Một HS kể toàn bộ câu chuyện . + Cả lớp bình chọn nhóm kể hay nhất 4. Củng cố - dặn dò : + GV biểu dương những HS kể chuyện hấp dẫn. Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau Toán SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100000 I. Mục tiêu *Gíup HS : + Luyện các quy tắc so sánh các số trong phạm vi 1 00000. + Rèn kĩ năng so sánh đúng và nhanh . + GDHS tính cẩn thận chính xác. III- Các hoạt động dạy – học . 1.Ổn định : Hát 2. Bài cũ : Gọi 3 em lên làm bài cũ, GV nhận xét ghi điểm a) Đọc các số sau:70056,100000 b) Viết số liền trước ,liền sau của:99999 c) Một cửa hàng có 8000 lít dầu ,cửa hàng đã bán đươc5600lit1 dầu .Hỏi cửa hàng còn lai bao nhiêu lít dầu? 3. Bài mới : GT bài , ghi đề 1 em nhắc lại . Hoạt động dạy Hoạt động học * HĐ1: Củng cố quy tắcso sánh các số trong phạm vi 100000 a) GV viết lên bảng:9991021 Yêu cầu HS so sánh b) GV viết ..97909786 Yêu cầu HS so sánh 2 số này c) GV cho HS làm tiếp :37723605 45975974 85138502 6551032 + Gọi 1 HS lên điền dấu * HĐ2: Luyện tập so sánh các số trong phạm vi 100000 a) So sánh 100000 và 99999 + Cho HS đếm chữ số của 2 số để so sánh được100000 > 99999 + YCHS so sánh các số sau: -93720351 -97366100000 -980879999 b) So sánh các số cùng chữ số + GV nêu ví dụ: 7620076199 + HD HS nhận xét + Hai số cùng có 5 chữ số + So sánh các cặp chữ số cùng hàng từ trái sang phải + Hàng chục nghìn:7=7 + Hàng nghìn 6= 6 + Hàng trăm 2 >1 Vậy76200 >76199 + GV cho HS so sánh tiếp: 7325071699 9327293267 * HĐ 3: Thực hành + Bài 1: cho HS tự làm bài + Sau đó gọi HS trình bày kết quả + Cả lớp theo dõi chốt ý đúng + Bài 2: cho HS tự thực hiện ,rồi cho HS đổi vở tự kiểm tra + Bài 3: Cho HS tự làm bài rồi nêu KQ GV hướng dẫn HS nhận xét + HS so sánh:999<1021 (vì 999 có ít chữ số hơn 1021) + HS so sánh các cặp số cùng hàng để ghi được:9790 > 9796 HS tự so sánh 3772 < 3605 4597 < 5974 8513 > 8502 655 < 1032 + HS đếm cs để ghi được:10000 > 99999 -931 < 20351 -97366 < 100000 -98087 >9999 + HS so sánh các cặpC S cùng hàng để ghi được-:76200 >76199 + HS thực hiện tiếp các cặp số còn lại 73250 >71699 93272 >93267 + Bài 1:HS tự làm rồi đọc KQ -4589<10001 -8000 =7999+1 -3527 >3519 + Bài 2 :HS tự thực hiện rồi tự đổi vở nhận xét -67628 > 67728 -89999 < 90000 -78659 > 76860 + Bài 3 HS tự làm và nêu kết quả -Số lớn nhất :92369 -Số bé nhất là54307 4. Củng cố –dặn dò: + Cho HS nhắc lại cách so sánh các số trong phạm vi100000 + Dặn HS về nhà làm bài tập -------------------------------------------------------- ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC ( Tiết 1 ) I-Mục tiêu: + HS hiểu:Nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống. Sư ïcần thiết phải sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguồn nước và bảo vệ nguồn nước + HS biết sử dụng tiết kiệm nước,bảo vệ nguồn nước để không bị ô nhiễm + HS có thái độ phản đói những hành vi sử dụng lãng phí nước và làm ô nhiễm nguồn nước II Chuẩn bị : + Vở BT đạo đức lớp 3 + Môït số tư liệu về viêc sử dung và bảo vệ nguồn nước III-Các hoạt động dạy và học: 1-Ổn định : Trật tự 2-Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng trả lời bài “Tôn trọng thư từ tài sản của người khác” H: Thế nào là tôn trọng thư từ tài sản của người khác? H: vì sao phải tôn trọng thư từ tài sản của người khác? 3-Bài mới : GT bài .Ghi đầu bài Hoạt động dạy Hoạt động học * HĐ1:Vẽ tranh và xem ảnh * Mục tiêu:HS biết nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống .Đựoc sử dụng nước sạch đầy đủ,trẻ em sẽ có sức khoẻ và phát triển tốt * Cách tiến hành + GVcho HS xem ảnh + Aûnh 1:Nước sạch về vói bản làng + Aûnh 2:Tưới cây xanh trên đường Trần Khát Chân + Aûnh 3:Rau muống trên mặt hồ + GV yêu cầu HS chọn 4 thứ cần thiết nhất không thể thiếu vá trình bày lí do chọn * GV nhấn mạnh vào yếu tố nước nếu không có nước thì cuộc sống sẽ như thế nào? * GV kết luận : Nước là nhu cầu thiết yếu của con người . đàm bảo cho trẻ em sống và phát triển tốt * HĐ2: thảo luận nhóm * Mục tiêu :HS biết nhận xét và đánh giá hành vi khi sử dụng nước và bảo vệ nguồn nước * Cách tiến hành : 1-GV chia nhóm và ph ... ộc về bạn Hà lớp 3C , các cổ động viên lớp 3C reo hò không dứt trong niềm vui chiến thắng . . . /. . + Làm việc theo cặp . + 1 em đọc trước lớp + 3 đến 5 em đọc + Nghe GV HD , sau đó tự viết vào vở . + Một số HS cầm vở đọc bài viết . 4. Củng cố - dặn dò : + Nhận xét tiết học . Dặn dò HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau . Tuần 28 Thứ sáu ngày 31 tháng 3 năm 2006 Tiết 1 Toán ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH – XĂNG-TI-MET VUÔNG I. Mục tiêu : * Gíup HS : + Biết 1 cm là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 cm . + Biết đọc , viết số đo diện tích theo xăng-ti-met vuông + Hiểu được số đo diện tích củamột hình theo xăng-ti-mét vuông chính là số ô vuông 1cm có trong hình đó . II. Chuẩn bị : + Hình vuông có cạnh 1 cm cho từng HS . III. Các hoạt động dạy - học 1. Ổn định : Hát 2. Bài cũ : Gọi 3 em lên bảng làm bài tập . GV nhận xét ghi điểm *Điền số : 1m4cm=.....cm 1dm= . . .cm * 1 em đọc các hình ở bài tập 1 SGK . 3. Bài mới : gt bài , ghi đề , nhắc lại đề . Hoạt động dạy Hoạt động học * HĐ1 : Giới thiệu xăng –ti-mét vông(cm) + GV giới thiệu : + Để đo diện tích người ta dùng đơn vị đo diện tích . Một trongnhững đơn vị đo diện tích thường gặp là xăng-ti-mét vuông . + Xăng-ti-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 cm . + Xăng-ti-mét vuông viết tắt là cm + GV phát cho mỗi HS 1 hình vuông có cạnh dài 1 cm và YC HS đo cạnh của hình vuông này . + Vậy diện tích của hình vuông này là bao nhiêu ? Bài 1 + GV : BT YC các em đọc và viết các số đo diện tích theo xăng-ti-mét vuông , khi viết kí hiệu xăng-ti-mét vuông các em chú ý viết số 2 ở phía trên , bên phải của em . + YC HS tự làm bài + GV gọi 5 em lên bảng đọc các số đo diện tích theo xăng-ti-mét vuông , YC HS viết . + GV chỉ bảng , YC HS đọc lại các số đo vừa viết . Bài 2 + GV YC HS quan sát hình A và hỏi : Hình A gồm mấy ô vuông ? Mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu ? + GV : Khi đó ta nói diện tích của hình A là 6cm . + YC HS tự làm với hình B . + So sánh diện tích hình A và diện tích hình B ? + GV khẳng định : Hai hình cùng có diện tích là 6 cm nên ta nói diện tích của hia hình bằng nhau . Bài 3 + BT YC chúng ta làm gì ? + GV : Khi thực hiện các phép tính với các số đo có các đơn vị đo là diện tích , chúng ta cũng thực hiện như với các số đo có đơn vị đo là đơn vị chiều dài , cân nặng , thời gian đã học . + GV nhận xét và cho điểm HS . Bài 4 + GV gọi 1 em đọc đề bài + GV nhận xét và cho điểm HS . + HS cả lớp cùng đo và báo cáo : Hình vuông có cạnh là 1 cm . + Là 1 cm . + HS nghe GV nêu YC BT . + HS làm bài vào VBT , sau đó 2 em ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau . + HS viết . + Hình A có 6 ô vuông , mỗi ô vuông có diện tích là 1 cm . + Hình B gồm 6 ô vuông 1 cm , vậy diện tích của hình B là 6cm . + Diện tích hai hình này bằng nhau . + Thực hiện các phép tính với số đo có đơn vị đo là diện tích . + HS nghe GV HD , sau đó làm bài , 2 em lên bảng làm bài . + 1 em lên bảng làm . HS làm VBT . Bài giải Diện tích tờ giấy màu xanh lớn hơn diện tích tờ giấy màu đỏ là : 300 – 280 = 20 ( cm ) Đáp số = 20 cm 4. Củng cố - dặn dò : + Nhận xét tiết học + Dặn dò HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài mới . HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TUẦN 28 I . MỤC TIÊU + Nhận xét ưu khuyết điểm của tuần28 + Vạch ra phương pháp tuần 29 để thực hiện cho tốt II . NỘI DUNG SINH HOẠT 1) Lớp trưởng duy trì tiết sinh hoạt 2) Các tổ tự nhận xét trong tổ mình về các mặt 3) GV chủ nhiệm nhận xét chung về các mặt a) Đạo đức : Đa số các em ngoan , chăm chỉ biết nghe lời cô . Tự giác trong các mặt học tâp cũng như sinh hoạt . Bên cạnh đó vẫn còn một vài em hay nói chuyện riêng trong giờ học như : Hoàng , Thái , K’ Dói, Lý . b) Học tập : Có nhiều tiến bộ so với tuần qua , ý thức học tập ở các môn học được đi lên , học và làmbài ở nhà tương đối đấy đủ , rèn chữ , giữ vở khá sạch sẽ . Tuy nhiên vẫn còn một số bạn chữ xấu , cẩu thả . bẩn . c) Các mặt khác : Vệ sinh cá nhân, trường lớp tương đối sạch sẽ , tham gia các mặt khác tự giác, có ý thức khá tốt.Nghỉ và đi học đúng thời gian trước và sau tết.Duy trì sĩ số tốtsau khi nghỉ tết. + Biểu dương em : Hà , Huệ , Thảo , Tuấn , Hiền , Thân , Kim Xuân . + Phê bình Thái , Phi , Tâm , Lý , Hoàng , Xanh . Quang K Sơn .Dương ,Thu . 4 ) Phương hướng tuần 29 + Thi đua dành hoa chuyên cần . Đảm bảo sĩ số. + Tiếp tục rèn chữ , giữ vở cho sạnh sẽ ,đẹp + Học và làm bài ở nhà đầy đủ trước khi đến lớp . + Đi học chuyên cần , đúng giờ ,không nghỉ học ,bỏ học . + Gĩư vệ sinh cá nhân và an toàn giao thông đường bộ. + Tham gia học phụ đạo vào sáng thứ 7 ,và đầu giờ học mỗi ngày . + Chuẩn bị tốt để tham gia dự thi đố em . Đạo đức TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (T2) I. Mục tiêu: + HS Biết đưa ra biện pháp tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.Biết đưa ra ý kiến đúng sai + Ghi nhớ các việc làm để bảo vệ và tiết kiệm nguồn nước + Có ý thức tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước II. Chuẩn bị: + Vở bài tập Đạo đức III. CÁC HOẠT Đ ỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định: Nề nếp. 2.Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi H: Nêu tác dụng của nước? H: Để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ta cần làm gì? 3.Bài mới: + Giới thiệu bài – Ghi đề. Hoạt động dạy Hoạt động học * HĐ1 :Xác định các biện pháp * Mục tiêu : HS biết đưa ra các biện pháp tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước * Cách tiến hành . 1. Các nhóm lần lượt lên trình bày KQ điều tra thực trạng và nêu các biện pháp tiết kiệm,bảo vệ nguồn nước 2. Cả lớp trao đổi bình chọn các nhóm có biện pháp hay 3. GV nhận và khen HS là những nhà bảo vệ môi trường tốt * HĐ2 :Thảo luận nhóm * Mục tiêu :HS biết đưa ra ý kiến đúng, sai * Cách tiến hành . + 1 GV chia nhóm yêu cầu HS đánh giá các ý kiến ghi trong phiếu và giải thích lý do a)nước sạch không bao giờ cạn b)nước giếng khơi ,giếng khoan không phải trả tiền nên không cần tiết kiệm c)Nguồn nước cần được giữ gìn cho cuộc sống hôm nay và mai sau d)nước thải của nhà máy bệnh viện cần được xử lý đ)Gâyô nhiễm nguồn nước là phá hoại môi trường e)Sử dụng nước ô nhiễm sẽ có hại cho sức khoẻ + 2-ChoHS thảo luận + Gọi đại diện HS lên trình bày + GV kết luận:a,b sai + c,d,đ,e đúng * HĐ3:Trò chơi “Ai nhanh,ai đúng” * Mục tiêu: Hs ghi nhớ các việc làm để bảo vệ và tiết kiệm nguồn nước * Cách tiến hành : + Gv chia nhóm phổ biến cách chơi + GV phát phiếu cho các nhóm + Cho HS thảo luận theo nhóm + Gọi đại diện các nhoóm lên trình bày + GV nhận xét đánh giá KQ chơi * Kết luận chung: nước là tài nguyên quý.nguồn nnước sử dụng trong cuộc sống là có hạn .Do đó chúng ta cần phải sử dụng hop5 lý,tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm + Đại diện nhóm lần lượt lên trình bày KQ + Cả lớp theo dõi và bình chọn nhóm có biện pháp hay + HS làm việc theo nhóm + Đại diện nhóm lên trình bày + Các nhóm khác theo dõi bổ sung + Các nhóm làm việc + Đại diện nhóm lên trình bày KQ làm việc + Cả lớp theo dõi và bình chọn nhóm ghi được nhiều và đúng nhất cácbiện pháp bảo vệ và tiết kiệm nguồn nước 4, Củng cố –Dặn dò : + Liên hệ giáo dục học sinh. +GV nhận xét tiết học .Về nhà học bài . TUẦN 28 Thứ hai ngày 27 tháng 3 năm 2006 Tiết 4 Thể dục ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “ HOÀNG ANH – HOÀNG YẾN “ I. Mục tiêu + ÔN bài thể dục phát triển chung 8 động tác với hoa hoặc cờ . Yêu cầu thuộc bài và biết cách thực hiện đươc động tác ở mức tương đối chính xác + Chơi trò chơi “ Hoàng Anh – Hoàng Yến “ hoặc trò chơi mà em yêu thích. Yêu cầu biết tham gia chơi một cách tương đối chủ động . II-Địa điểm , Phương tiện : + Địa điểm : Trên sân trường , vệ sinh sạch sẽ , bảo đảm an toàn tập luyện . + Phương tiện : Chuẩn bịsân cho trò chơi và mỗi Hsmột bông hoa để đeo ở tay hoặc 1 cờ nhỏ để cầm III. Các hoạt động dạy - học : Nội dung ĐL PP thực hiện 1. Phần mở đầu : + GV nhận lớp , phổ biến nội dung , YC giờ học Chạy chậm trên địa hình tự nhiên + Đứng tại chỗ khởi động các khớp + Chơi trò chơi :”Bịt mắt bắt dê” 2. Phần cơ bản : a. Ôn bài thể dục phát triển chungvới cờ hoặc hoa + Trò chơi “Hoàng Anh-Hoàng Yến” + GV nêu tên nhắc lại cách chơi ,cho HS hơi thử sau đó chơi thật 3. Phần kết thúc : + Đi theo vòng tròn thả lỏng , hít thở sâu . + GV cùng HS hệ thống bài + GV nhận xét giờ học GV giao bài tập về nhà :ÔN bài TD phát triển chung 1 – 2’ 1 ’ 1 – 3 ’ ’10 – ’ 8 – 10’ 1’ 1’ 1’ + GV nhận lớp , tập hợp lớp 4 hàng dọc chuyển thànhvòng tròn mỗi em đúngcách nhau 1 cánh tay + Cho cả lớp tập lại 2,3 lần mỗi lần tập liên hoàn 2x8 nhịp.Cán sự điều khiển .GV theo dõi giúp đỡ HS + Cho lớp dàn hàng theo đội hình đồng diễn ,cho HS đeo hoa đồn g diễn theo nhịp trống + Cho HS thi trình diễn giữa các tổ + GV chia HS trong lớp thành các đội đều nhau ,khi chơi yêu cầu HS tập trung chú ý phản ứng nhanh.HS không được chạy trước lệnh + Cho HS chơi khoảng 5 lần.Những em bị phạt sẽ phải nhảy lò cò xung quanh lớp 1 lần + Gvhệ thống lại bài học . + HS lắng nghe
Tài liệu đính kèm: