1/ Hoạt động 1:
- Giới thiệu bài (SGK)
- Ghi tên bài
2/ Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập.
MT: Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
+ Bài 1: HS đọc yêu cầu bài
- GV hd học sinh biết cách đọc số và viết số:
- Cách đọc số: Một trăm sáu mươi
- Cách viết số: 160
- HD học sinh đọc, viết các số còn lại
- GV nhận xét
+ Bài 2: HS đọc yêu cầu bài
- GV hd học sinh biết cách viết các số liền sau số đã cho vào ô trống
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm
CHƯƠNG TRÌNH TUẦN 1 Thực hiện từ ngày 17/8/2009 đến 21/8/2009 THỨ NGÀY MÔN DẠY TIẾT DẠY TÊN BÀI DẠY Thứ hai 17/8/2009 Chào cờ Toán Toán (TH) Thủ công 01 01 Đọc viết số có ba chữ số Luyện tập Gấp tàu thủy 2 ống khói (Tiết 1) Thứ ba 18/8/2009 Thể dục Toán SHNT Anh văn 01 02 Giới thiệu chương trình- Trò chơi: nhanh lên Cộng trừ các số có ba chữ số Thứ tư 19/8/2009 Toán Toán (TH) TN&XH Thủ công (TH) 03 01 Luyện tập Luyện tập Hoạt động thở và cơ quan hô hấp Thực hành Thứ năm 20/8/2009 Thể dục Toán Toán (TH) Âm nhạc (TH) 02 04 Đội hình, đội ngũ – TC: (Nhóm 3 nhóm 7) Cộng các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần) Tự học Thực hành bài hát “quốc ca” Thứ sáu 21/8/2009 Toán TN&XH SHTT Anh văn 05 02 Luyện tập Nên thở như thế nào? Thứ hai ngày 17 tháng 8 năm 2009 TOÁN TIẾT 1: Ñoïc, vieát soá coù ba chöõ soá I/ Mục tiêu Giúp HS ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. Vận dụng kiến thức thực hiện tốt các bài tập. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng cài, các số - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Hoạt động 1: - Giới thiệu bài (SGK) - Ghi tên bài 2/ Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập. MT: Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. + Bài 1: HS đọc yêu cầu bài - GV hd học sinh biết cách đọc số và viết số: - Cách đọc số: Một trăm sáu mươi - Cách viết số: 160 - HD học sinh đọc, viết các số còn lại - GV nhận xét + Bài 2: HS đọc yêu cầu bài - GV hd học sinh biết cách viết các số liền sau số đã cho vào ô trống - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm - GV nhận xét : Y/ cầu các nhóm nêu cách tìm số liền sau, và cách viết số. + Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm - GV yêu cầu đại diện các nhóm nêu cách so sánh các dấu đã tìm được. - GV nhận xét chữa bài, ghi điểm + Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu học sinh tự làm - GV thu vở chấm, chữa bài. 3/ Củng cố dặn dò: Về ôn đọc, viết, so sánh số. Nhận xét – dặn dò - Học sinh lắng nghe - 1 học sinh đọc yêu cầu bài - HS lắng nghe GV hướng dẫn cách đọc và viết các số - HS nối tiếp nhau đọc số, viết số, lớp nhận xét. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài - HS lắng nghe GV hướng dẫn cách viết số liền sau số đã cho - HS làm bài theo nhóm cặp - 2 HS cạnh nhau kiểm tra bài của nhau. a) 310, 311, 312, 313, 314, 315, ... - Đại diện các nhóm nêu cách viết số - 1 Học sinh đọc yêu cầu bài - HS làm bài theo nhóm 4 - Đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét bổ sung. 303 ... 330 ; (303 < 330) ... - Đại diện các nhóm nêu cách so sánh các dấu đã tìm được. -1 h/s đọc y/cầu - Học sinh làm bài vào vở + Số lớn nhất trong dãy số: 735 + Số bé nhất trong dãy số: 142 - Học sinh lắng nghe TOÁN (tự học) Luyeän taäp I/Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố về cộng, trừ các số có 3 chữ số. Cách đọc và viết số có 3 chữ số. II/ Phương pháp: Luyện tập, thực hành III/ Chuẩn bị: - Một số bài toán IV/ Các hoạt động dạy học - GV chép đề bài lên bảng - Yêu cầu HS nêu đề bài - HS tự làm bài vào vở, 1 số HS lên bảng làm Bài 1: Chọn câu trả lời đúng: 321 + 492 A/ 713 B. 273 C. 813 D. 823 Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống ... + 147 = 539 , 283 + .... = 408 ... – 115 = 119 , 427 – ..... = 208 Bài 1: Chọn câu trả lời đúng: Câu c: 813 Bài 2: 212 + 147 = 539 , 283 + 125 = 408 234 – 115 = 119 , 427 – 219 = 208 - GV thu vở chấm chữa bài và nhận xét - Về nhà làm bài tập vở bài tập Nhận xét tiết học THỦ CÔNG TIẾT 1: Gaáp taøu thuûy hai oáng khoùi (Tieát 1) I/ Mục tiêu: - Học sinh biết cách gấp tàu thủy hai ống khói. - Gấp được tàu thủy hai ống khói đúng quy trình. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. tàu thủy tương đối cân đối. - Học sinh yêu thích môn thủ công gấp hình. II/ Chuẩn bị: - Mẫu tàu thủy hai ống khói được gấp bằng giấy có kích thước đủ lớn để HS quan sát được. - Tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói. - Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo ... III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Hoạt động 1: - Giới thiệu và nêu câu hỏi định hướng - Thực tế sắt, thép ... Để chở hàng hóa, khách trên sông, biển 2/ Hoạt động 2: - Hướng dẫn theo quy trình - Nêu miệng học sinh nắm được cách gấp 3 bước * Giúp đỡ học sinh khi làm còn lúng túng. - GV nhận xét 3/ Hoạt động cuối: - Hệ thống nội dung - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học Làm việc cả lớp - Học sinh quan sát và nhận xét đặc điểm hình dáng của tàu. - HS hiểu và tìm ra cách gấp - Một học sinh nên mở cả lớp theo dõi. - Cả lớp theo dõi quy trình + Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông + Bước 2: Gấp lấy điểm giữa + Bước 3: Gấp tàu thủy - Học sinh nêu 3 bước - 2 Học sinh thực hiện mẫu - Cả lớp cùng nhau thực hiện Chuẩn bị cho tiết sau Thứ ba ngày 18 tháng 8 năm 2009 THỂ DỤC: (Tiết 1) Giôùi thieäu chöông trình Trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi” I/ Mục tiêu: Phổ biến một số quy định khi tập luyện. Yêu cầu HS hiểu và thực hiện đúng - Yêu cầu HS biết được cơ bản của chương trình - Trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi”. HS biết cách chơi II/ Địa điểm phương tiện: Địa điểm: chọn nơi thoáng mát Phương tiện: Kẻ vạch sân chơi III/ Nội dung và phương pháp: */ Hoạt động 1: Phần mở đầu - GV nêu yêu cầu bài và tập hợp lớp - GV nêu nội dung cơ bản */ Hoạt động 2: Phần cơ bản - Phân công tổ nhóm tập luyện chọn cán sự môn học - Biên chế tổ: chia lớp 4 tổ tập luyện - Nêu lại nội dung tập luyện và phổ biến nội dung yêu cầu - HS chủ ý đồng phục - Ôn lại một số động tác đội hình, đội ngũ lớp 1, 2 * Trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi” - HS tự chơi trò chơi - GV chú ý HS chơi trò chơi, HD thêm */ Hoạt động 3: Kết thúc - Cho HS đi theo nhịp 1-2, 1-2 và hát - Nhận xét tiết học Dặn dò: về nhà tự ôn luyện TOÁN TIẾT 2: Coäng, tröø caùc soá coù ba chöõ soá (khoâng nhôù) I/ Mục tiêu: - Giúp học sinh biết cách cộng, trừ các số có 3 chữ số (không nhớ) - Củng cố giải bài tập (có lời văn) về nhiều hơn, ít hơn II/ Chuẩn bị đồ dùng: - Chuẩn bị SGK, bảng con, phấn, vở III/ Các Hoạt đông dạy- học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Khởi Động 2/ Họat Động 1 Nhận xét đánh giá 3/ Hoạt động 2: HD luyện tập MT: Giúp hs biết cách cộng, trừ các số có 3 chữ số (không nhớ) + Bài 1: Cho học sinh mở SGK Yêu cầu HS nhẩm các số tròn chục, tròn trăm. (cột a, c) Giáo viên nhận xét chữa bài */ Muốn nhẩm số tròn trăm, tròn chục ta làm như thế nào? + Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm */ Muốn đặt tính theo cột dọc chúng ta phải đặt NTN? - GV nhận xét, chữa bài + Bài 3: MT: Giúp HS biết giải toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn. - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét, chữa bài, ghi điểm cho các nhóm. + Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - GV Thu vở chấm, chữa bài 4/ Củng cố - dặn dò Hệ thống nội dung * Hôm nay chúng ta đã ôn các dạng toán gì? Chuẩn bị tiết sau Nhận xét tiết học - Học sinh hát - HS mở SGK - 6 HS nhẩm và nối tiếp nhau nêu kết quả, lớp chú ý nhận xét. - HS trả lời - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài theo nhóm, mỗi nhóm làm một phép tính - Đại diện các nhóm báo cáo, lớp nhận xét. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài theo nhóm 4 - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập + HS trả lời - HS làm bài vào vở Đáp số: 800 đồng - HS trả lời SINH HOẠT NGOÀI TRỜI ANH VĂN: (GV bộ môn dạy) Thứ tư ngày 19 tháng 8 năm 2009 TOÁN TIẾT 3: Luyeän taäp I/Mục tiêu: - Giúp HS biết cộng, trừ các số có 3 chữ số (không nhớ) - Biết giải toán về “tìm x”, giải bài toán có lời văn (có một phép trừ) II/ Đồ dùng: bảng phụ, vở bài tập III/ Hoạt động dạy - học. A/ Kiểm tra bài cũ: (HS làm bài 5 SGK) - Với các số 315, 40, 355 và các dấu +, -, = lập phép tính đúng - 4 học sinh lên bảng - nhận xét B/ Dạy bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Hoạt động 1: + Bài 1: MT: Giúp HS biết cộng, trừ các số có 3 chữ số (không nhớ) - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm */ Muốn đặt tính theo cột dọc chúng ta phải đặt NTN? - GV nhận xét, chữa bài + Bài 2: MT: Giúp HS biết giải toán về “tìm x” - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm */ Muốn tìm số bị trừ ta làm ntn? */ Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm ntn? - GV nhận xét, chữa bài + Bài 3: MT: Giúp HS biết giải bài toán có lời văn (có một phép trừ) - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - GV Thu vở chấm, chữa bài 3/ Củng cố - dặn dò Hệ thống nội dung * Hôm nay chúng ta đã ôn các dạng toán gì? Chuẩn bị tiết sau Nhận xét tiết học - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài theo nhóm, mỗi nhóm làm một phép tính - Đại diện các nhóm báo cáo, lớp nhận xét. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài theo nhóm đôi - Đại diện các nhóm báo cáo, lớp nhận xét. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập + HS trả lời - HS làm bài vào vở Đáp số: 145 học sinh nữ HS trả lời TOÁN (tự học) Luyeän taäp I/Mục tiêu: Giúp học sinh: Củng cố kỹ năng thực hiện tính Cách tìm số bị trừ, số hạng chưa biết Giải bài toán bằng một phép tính trừ II/ Phương pháp: Luyện tập, thực hành III/ Chuẩn bị: - Một số bài toán IV/ Các hoạt động dạy học - GV chép đề bài lên bảng - Yêu cầu HS nêu đề bài - HS tự làm bài vào vở, 1 số HS lên bảng làm Bài 1: Đặt tính rồi tính 291 + 483 857 – 129 217 + 170 Bài 2: Một cửa hàng bán được 345kg gạo, trong đó có 220kg gạo tẻ. Hỏi cửa hàng bán được bao nhiêu kg gạo nếp? Bài 2: (Nâng cao) X – 413 = 125 + 290 Bài giải Số kg gạo nếp cửa hàng bán được là 345 – 220 = 125(kg) Đáp số: 125 kg gạo nếp x – 413 = 125 + 290 x – 413 = 415 x = 415 + 413 x = 828 - GV thu vở chấm chữa bài và nhận xét - Về nhà làm bài tập vở bài tập Nhận xét tiết học TN&XH TIẾT 1: Hoaït ñoäng thôû vaø cô quan hoâ haáp I/ Mục tiêu: - Nêu được tên các bộ phận và cơ quan hô hấp - Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên tranh vẽ. II/ Đồ dùng học tập: Các hình trong SGK III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Hoạt động 1: Làm việc với SGK MT: HS chỉ trên s ... điền Lớp nhận xét TOÁN (Tự học) Luyeän taäp I/Mục tiêu: Giúp học sinh: Củng cố giải bài toán gấp một số lên nhiều lần Biết phân biệt gấp một số lên nhiều lần với thêm một số đơn vị vào 1 số. II/ Phương pháp: - Luyện tập, thực hành III/ Chuẩn bị: - Vở bài tập, 1 số bài tập IV/ Các hoạt động dạy học - GV chép đề bài lên bảng - Yêu cầu HS nêu đề bài - HS tự làm bài vào vở, 1 số HS lên bảng làm + Bài 1: Năm nay em 7 tuổi: a) Tuổi anh gấp đôi tuổi em. Hỏi anh bao nhiêu tuổi? b) Tuổi bố gấp 6 lần tuổi em. Hỏi bố bao nhiêu tuổi? c) Tuổi bà hơn tuổi bố 24 tuổi. Hỏi bà bao nhiêu tuổi? + Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống: Số đã cho 5 8 7 6 10 9 Nhiều hơn 7 Gấp 7 lần Bài 1: Bài giải a) Tuổi của anh là: 7 x 2 = 14 (tuổi) b) Tuổi của bố là: 7 x 6 = 42 (tuổi) c) Tuổi của bà là: 42 + 24 = 66 (tuổi) Đáp số: a) Anh: 14 tuổi b) Bố : 42 tuổi c) Bà: 66 tuổi Bài 2: Số đã cho 5 8 7 6 10 9 Nhiều hơn 7 12 15 14 13 17 16 Gấp 7 lần 35 56 49 42 70 63 - GV thu vở chấm chữa bài và nhận xét - Về nhà làm bài tập vở bài tập Nhận xét tiết học Thứ năm ngày 01 tháng 10 năm 2009 THỂ DỤC TIẾT 13: ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI. I/ Mục tiêu: - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang - Biết cách đi chuyển hướng phải, trái. - Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu chơi đúng luật. II, Địa điểm - phương tiện - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập. - Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ vạch, chuẩn bị dụng cụ cho phần tập đi chuyển hướng (phải, trái) và trò chơi. III, Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Phần mở đầu. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - GV cho HS khởi động và chơi trò chơi “Làm theo hiệu lệnh”. 2-Phần cơ bản. - Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang HS tập theo tổ, đội hình từ 2-3 hàng ngang. GV nhắc nhở và sửa cho những em thực hiện chưa tốt - Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái: Lần 1 GV chỉ huy, từ lần 2 để cán sự điều khiển, GV uốn nắn, giúp đỡ những HS thực hiện chưa tốt. - Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”. GV luôn giám sát cuộc chơi, hướng dẫn các em có thể tự tổ chức chơi và tập luyện ngoài giờ. 3-Phần kết thúc - Cho HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét. - GV giao bài tập về nhà: Ôn luyện đi chuyển hướng phải, trái. - Lớp trưởng tập hợp, báo cáo, HS chú ý nghe GV phổ biến. - HS chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân, tham gia trò chơi, đi theo vòng tròn vỗ tay và hát và khởi động khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, khớp hông, khớp vai theo nhịp hô 2x8. - HS ôn tập theo yêu cầu của GV. - HS ôn tập theo hình thức nước chảy dưới sự chỉ dẫn của GV và cán sự, chú ý đảm bảo trật tự, kỷ luật. - HS tham gia trò chơi, chú ý đảm bảo an toàn, không cản đường chạy của bạn. - HS vỗ tay và hát. - HS chú ý lắng nghe. TOÁN TIẾT 34: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán. Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số II/ Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, thực hành, thảo luận III/ Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị SGK, bảng, phấn, vở bài tập. IV/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập của tiết 23 Nhận xét chữa bài, cho điểm 2/ Dạy bài mới: Luyện tập Nêu mục tiêu và ghi tên bài. */ Hoạt động : HD làm bàt tập 1(cột 1, 2) MT: Thực hiện phép tính gấp một số lên nhiều lần. Yêu cầu HS nêu cách thực hiện gấp một số lên nhiều lần và làm bài 4 gấp 6 lần 24 ... 7 gấp 5 lần 35 GV chữa bài, cho điểm */ Hoạt động 2: Làm bài tập 2:(cột 1,2, 3) MT: Thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số Yêu cầu HS tự làm bài Chữa bài, cho điểm */ Hoạt động 3: Làm bài tập 3: MT: HS giải bài toán gấp một số lên nhiều lần Gọi 1 HS đọc đề bài Yêu cầu HS xác định dạng toán rồi tự tóm tắt bài toán và giải. 6 bạn Nam : Nữ : ? bạn Chữa bài, cho điểm */ Hoạt động 4: Làm bài tập 4: MT: HS thực hành vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. Gọi HS đọc yêu cầu bài Yêu cầu HS vẽ đường thẳng GV nhận xét, ghi điểm */ Củng cố - dặn dò Về nhà ôn tập thêm toán gấp một số lên nhiều lần Nhận xét tiết học 3 HS lên bảng làm HS lắng nghe HS theo dõi - 1 hs nêu yêu cầu bài - 1 HS làm bài vào giấy khổ to, cả lớp làm bài vào vở - HS chữa bài - HS tự làm bài, 3 HS lên bảng làm mỗi em 1 phép tính - HS đọc đề bài - HS tự xác định bài toán - Cả lớp làm bài vào vở Bài giải Số bạn nữ trong buổi tập múa là: 6 x 3 = 18 (bạn) Đáp số: 18 bạn nữ - 1 HS nêu yêu cầu bài - HS nêu cách vẽ và vẽ vào vở TOÁN (Tự học) LỚP 3A1 Luyeän taäp I/Mục tiêu: Giúp học sinh: Củng cố giải bài toán gấp một số lên nhiều lần Củng cố cách tìm một phần mấy của một số Thực hiện tính giá trị của biểu thức II/ Phương pháp: - Luyện tập, thực hành III/ Chuẩn bị: - Vở bài tập, 1 số bài tập IV/ Các hoạt động dạy học - GV chép đề bài lên bảng - Yêu cầu HS nêu đề bài - HS tự làm bài vào vở, 1 số HS lên bảng làm + Bài 1: Mảnh vải xanh dài 5m. mảnh vải đỏ dài gấp 4 lần mảnh vải xanh. Hỏi mảnh vải đỏ dài bao nhiêu mét? + Bài 2: Một can đựng 48l nước mắm. Hỏi can đựng bao nhiêu lít nước mắm? + Bài 3: Tính giá trị biểu thức sau: a) 4 x 7 + 13 b) 6 x 7 + 100 Bài 1: Bài giải Mảnh vải đỏ dài là : 5 x 4 = 20 (m) Đáp số: 20 m vải Bài 2: : Bài giải can đựng số lít nước mắm là: 48 : 6 = 8 (l) Đáp số: 8 lít nước mắm + Bài 3: a) 4 x 7 + 13 = 28 + 13 = 41 b) 6 x 7 + 100 = 42 + 100 = 142 - GV thu vở chấm chữa bài và nhận xét - Về nhà làm bài tập vở bài tập Nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 02 tháng 10 năm 2009 TOÁN TIẾT 35: BẢNG CHIA 7 I/ Mục tiêu: Giúp HS Bước đầu thuộc bảng chia 7 Vận dụng được bảng chia 7 trong giải toán có lời văn (có một phép chia 7) II/ Phương pháp: trực quan, giảng giải, thực hành III/ Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn. Bảng phụ viết sẵn nội dung bài 1 IV/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng đọc bảng nhân 7. - Gọi 2 HS lên làm bài tập tiết 34 Nhận xét, ghi điểm 2/ Dạy bài mới: */ Hoạt động 1: Giới thiệu bài, GMB */ Hoạt động 2: Lập bảng chia 7 MT: Lập bảng chia 7 dựa vào bảng nhân 7 - Gắn lên bảng một tấm bìa có 7 chấm tròn và hỏi: + 7 lấy 1 lần được mấy? Viết phép tính tương ứng + Trên tất cả các tấm bìa có 7 chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa? Nêu phép tính tìm số tấm bìa Yêu cầu HS đọc phép nhân và phép chia. Tiến hành tương tự lập phép tính 14 chia cho 7 bằng 2 - Dựa vào bảng nhân 7 lập bảng chia 7 */ Hoạt động 3: Học thuộc lòng bảng chia. Mục tiêu: Thực hành học thuộc bảng chia cho 7 ngay tại lớp. - Yêu cầu HS nhìn bảng đọc đồng thanh. H: Có nhận xét gì về kết quả - Yêu cầu tự học thuộc bảng chia 7 tổ chức cho HS thi đọc thuộc. (gv xóa dần trên bảng) */ Hoạt động 4: Luyện tập thực hành: + Bài 1, 2: MT: Áp dụng bảng chia 7 để tính nhẩm Bài tập yêu cầu làm gì? Yêu cầu HS nêu kết quả từng phép tính trong SGK Gọi HS lên bảng điền kết quả (trên bảng phụ) Nhận xét bài của HS + Bài 2: Xác định yêu cầu của bài Yêu cầu HS tự làm Gọi HS nêu cách tính 7 x 5 = 35; 35 : 7 = 5 ; 35 : 5 = 7 GV nhận xét, ghi điểm + Bài 3, 4: MT: Áp dụng bảng chia 7 để giải bài toán có lời văn. Gọi HS đọc đề bài Nêu câu hỏi đàm thoại, tìm hiểu bài toán Yêu cầu HS suy nghĩ giải bài toán 30 học sinh ? hs Nhận xét, ghi điểm + Bài 4: Gọi HS đọc đề bài Yêu cầu HS tự làm -GV nhận xét, chữa bài */ Củng cố - dặn dò Gọi HS đọc bảng chia 7 Chuẩn bị tiết sau Nhận xét tiết học Cả lớp theo dõi Nhận xét bài làm của bạn HS lắng nghe 7 lấy 1 lần được 7 7 x 1 = 7 Có 1 tấm bìa 7 : 7 = 1 7 x 1 = 7 ; 7 : 7 = 1 7 x 2 = 14 14 : 7 = 2 Cả lớp đọc bảng chia Các kết quả lần lượt từ 1 đến 10 Tự học thuộc theo nhóm, cá nhân, đồng thanh Tính nhẩm 12 HS nối tiếp nhau đọc kết quả các phép tính - 4 HS lên bảng điền kết quả, lớp nhận xét - Lớp theo dõi - Lớp xác định yêu cầu bài - 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở - HS nhận xét: Lấy tích chia cho thừa số này thì ta được thừa số kia - 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm - HS trả lời - HS làm bài theo nhóm, đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét bổ sung. 1 HS đọc , lớp đọc thầm HS làm bài vào vở, 1 HS làm vào giấy khổ to Lớp chữa bài vào vở - 2 HS đọc thuộc bảng chia 7 TOÁN (Tự học) LỚP 3A3 Luyeän taäp I/Mục tiêu: Giúp học sinh: Áp dụng bảng chia 7 để làm toán II/ Phương pháp: - Luyện tập, thực hành III/ Chuẩn bị: - Vở bài tập, 1 số bài tập IV/ Các hoạt động dạy học - GV chép đề bài lên bảng - Yêu cầu HS nêu đề bài - HS tự làm bài vào vở, 1 số HS lên bảng làm + Bài 1: Điền dấu thích hợp vào dầu chấm: (, =) 27 : 7 ... 2 x 2 56 : 7 ... 63 : 7 70 : 7 + 10 ... 63 : 7 + 10 49 : 7 ... 42 : 7 + 1 + Bài 2: Lớp 3A có 42 học sinh xếp đều thành 7 hàng. Hỏi mỗi hàng có bao nhiêu học sinh? + Bài 3*: Trong phép chia hết, 7 chia cho mấy để được: a) Thương lớn nhất? b) Thương nhỏ nhất? Bài 1: 27 : 7 < 2 x 2 56 : 7 < 63 : 7 70 : 7 + 10 > 63 : 7 + 10 49 : 7 = 42 : 7 + 1 Bài 2: : Bài giải Số học sinh mỗi hàng có là: 42 : 7 = 6 (h/s) Đáp số: 6 học sinh + Bài 3*: (Nâng cao) a) Thương lớn nhất: 6 : 1 = 6 b) Thương nhỏ nhất: 6 : 6 = 1 - GV thu vở chấm chữa bài và nhận xét - Về nhà làm bài tập vở bài tập Nhận xét tiết học MĨ THUẬT THỰC HÀNH VẼ CÁI CHAI I/ Mục tiêu: - Thực hành vẽ cái chai và vẽ được cái chai gần giống mẫu. - Giáo dục học sinh có ý thức yêu thích môn vẽ. II/ Chuẩn bị: Chọn một số cái chai có hình dạng màu sắc chất liệu khác nhau. Học sinh: Bút chì, tẩy, vở tập vẽ II/ Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học */ Hoạt động 1: Thực hành Mục tiêu: HS tự vẽ được cái chai gần giống mẫu. - Gọi HS nêu các bước vẽ cái chai - Yêu cầu HS thực hành vẽ - GV theo dõi uốn nắn, giúp đỡ 1 số HS vẽ cón lúng túng - GV nhận xét bình chọn sản phẩm đẹp */ Củng cố - dặn dò Hệ thống nội dung Về nhà tự vẽ cho đẹp hơn Nhận xét tiết học HS lắng nghe - HS nêu các bước - HS thực hành vẽ vào vở __________________Hết tuần 7__________________
Tài liệu đính kèm: