A. Mục tiêu :
1.Tập đọc.
- Biết ngắt nghỉ hơi đng sau cc dấu cu,giữa cc cụm từ.
- Hiểu nội dung câu chuyện : ca ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em.(Trả lời được cc cu hỏi trong sch gio khoa)
2.Kể Chuyện.
- Kể nối tiếp được từng đoạn của cu chuyện dựa theo tranh minh họa.
B. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa bài học trong SGK.
Tuần 23 Ngày 22 tháng 02 năm 2010 Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Tên bài dạy: NHÀ ẢO THUẬT. (SGK:40) Thời gian dự kiến: 70’ A. Mục tiêu : 1.Tập đọc. - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung câu chuyện : ca ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em.(Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa) 2.Kể Chuyện. - Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. B. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài học trong SGK. C. Các hoạt động dạy học: 1. HĐ1:Bài cũ: Gv mời 3 em đọc lại bài và trả lời câu hỏi: - Gv nhận xét bài 2. HĐ2: GTB - Luyện đọc. - Gv đọc diễm cảm toàn bài. Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. - Gv mời Hs đọc từng câu. + Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. - Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp. - Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài - Gv mời Hs giải thích từ mới: ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài. - Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm. - Đọc từng đoạn trước lớp. + Bốn nhóm nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 4 đoạn. + Một Hs đọc cả bài. 3.HĐ3: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Gv yêu cầu Hs đọc bài và trả lời các câu hỏi trong sgk - Gv nhận xét, chốt lại: Nhà aỏ thuật Trung Quốc đã tìm đến tận nhà hai bạn nhỏ để biểu diễn, bày tỏ sự cảm ơn đối với hai bạn. Sự ngoan ngoãn và lòng tốt của hai bạn đã được đền đáp 4.HĐ4:Luyện đọc lại, củng cố. - Gv đọc diễn cảm đoạn 3. - Gv cho 4 Hs thi đọc truyện trước lớp . - Gv yêu cầu 3 Hs tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn của bài. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. 5.HĐ5: Kể chuyện. - Gv cho Hs quan sát các tranh, nhận ra nội dung truyện trong từng tranh. + Tranh 1: Hai chị em Xô-phi và Mác đang xem quảng cáo về buổi biểu diễn của nhà ảo thuật Trung Quốc. + Tranh 2: Chị em Xô-phi giúp nhà ảo thuật mang đồ đạc đến nhà hát. + Tranh 3: Nhà ảo thuật tìm đến nhà hai chị em để cám ơn + Tranh 4: Những chuyện bất ngờ xảy ra khi mọi người uống trà. - Gv mời 1 Hs nhập vai Xô-phi kể lại đoạn 1 câu chuyện theo tranh. - Gv mời 4 Hs tiếp nối nhau thi kể từng đoạn câu chuyện theo lời Xô-phi hoặc Mác. - Một hs kể lại toàn bộ câu chuyện. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt. 6.HĐ6:Củng cố –dặn dò Về luyện đọc lại câu chuyện. Chuẩn bị bài: Em vẽ Bác Hồ. Nhận xét bài học. D. Phần bổ sung:HS khá giỏi kể từng đoạn của câu chuyện bằng lời của Xơ-phi và Mác. . Môn: TỐN Tên bài dạy: NHÂN SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ (TT) ( SGK:115 ) Thời gian dự kiến: 35’ A. Mục tiêu : - Giúp học sinh biết cách thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ( có nhớ hai lần không liền nhau ) - Học sinh vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán cĩ lời văn. B.Đồ dùng dạy học: C. Các hoạt động dạy học: 1. HĐ1:Bài cũ – Luyện tập GV sửa bài tập sai nhiều của HS Nhận xét vở HS 2. HĐ2: Giới thiệu bài- Hướng dẫn học sinh thực hiện phép nhân 1427 x 3 GV viết lên bảng phép tính : 1427 x 3 = ? Giáo viên gọi HS lên bảng đặt tính theo cột dọc Giáo viên gọi học sinh nêu cách đặt tính Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tính : x 1427 3 4281 3 nhân 7 bằng 21, viết 1 nhớ 2 3 nhân 2 bằng 6, thêm 2 bằng 8, viết 8 3 nhân 4 bằng 12, viết 2 nhớ 1 3 nhân 1 bằng 3, thêm 1 bằng 4, viết 4 Vậy 1427 nhân 3 bằng 4281 GV gọi HS nêu lại cách tính Giáo viên nhắc lại: + Lần 1: nhân ở hàng đơn vị có kết quả vượt qua 10, nhớ sang lần 2. + Lần 2: nhân ở hàng chục rồi cộng thêm “phần nhớ” + Lần 3: nhân ở hàng trăm có kết quả vượt qua 10, nhớ sang lần 4 + Lần 4: nhân ở hàng nghìn rồi cộng thêm “phần nhớ” 3. HĐ3: thực hành Bài 1 : tính : GV gọi HS đọc yêu cầu và cho HS làm bài Lớp Nhận xét về cách trình bày và cách tính của bạn GV gọi HS nêu lại cách tính GV Nhận xét Bài 2 : đặt tính rồi tính : GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài GV cho 3 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. Lớp Nhận xét về cách đặt tính và cách tính của bạn GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính GV Nhận xét Bài 3 : GV gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? Giáo viên vừa hỏi vừa kết hợp ghi tóm tắt : Tóm tắt : 1 xe : 2715 viên gạch 2 xe : viên gạch? Yêu cầu HS làm bài. Gọi học sinh lên sửa bài. Giáo viên nhận xét 4. HĐ4: Nhận xét – Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị : Luyện tập. Về làm bài 3 skg/115 D. Phần bổ sung :Các bt cần làm:bài 1,2,3,4 . Môn:ÂM NHẠC Tên bài dạy: Giới thiệu một số hình nốt nhạc Bài đọc thêm : Du Bá Nha – Chung Tử Kì (SGV: 53 ) Thời gian dự kiến 35/ A. Mục tiêu : - Nhận biết một số hình nốt nhạc. - Tập viết các hình nốt nhạc . - Tập biểu diễn một số bài hát đã học. - Biết nội dung câu truyện B. Đồ dùng dạy học: Hình nốt nhạc C. Các hoạt động dạy học: 1. HĐ1:Bài cũ: Hs hát bài cùng múa hát dưới trăng 2. HĐ2: GTB – Giới thiệu một số hình nốt nhạc Hình nốt trắng Hình nốt đen Hình nốt đơn Hình nốt móc kép Dấu lặng đen Dấu lặng đơn 3. HĐ3: Tập viết các hình nốt nhạc Hs viết bảng con-viết vở-Gv giúp đỡ 4. HĐ4: Gv kể chuyện: Du Bá Nha - Chung Kì - Gv kể Hs theo dõi + Du Bá Nha là người như thế nào? + Chung Tử Kì (am hiểu âm nhạc) + Trong đời sống có` thể thiếu âm nhạc được không? 5. HĐ5: Nhận xét – dặn - Về viết lại các nốt nhạc và học thuộc lòng. - Nhận xét tietá học D. Phần bổ sung Rèn cho hs vỗ tay theo nhịp : Ngày 23 tháng 02 năm 2010 Môn: TẬP ĐỌC Tên bài dạy: CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC. (SGK:46) Thời gian dự kiến: 35’ A. Mục tiêu : -Biết ngắt nghỉ hơi đúng ,đọc đúng các chữ số ,các tỷ lệ phần trăm và số điện thoại trong bài. - Hiểu nội dung tờ quảng cáo trong bài.Bước đầu biết một số đặc điểm về nội dung và hình thức trình bày và mục đích của một tờ quảng cáo.(trả lời được các câu hỏi trong bài) B.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ tờ quảng cáo trong SGK, đoạn văn cần hướng dẫn, một số quảng cáo đẹp, hấp dẫn, dễ hiểu, hợp với trẻ. C. Các hoạt động dạy học: 1. HĐ1:Bài cũ – Nhà ảo thuật - Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi về nội dung bài. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 2. HĐ2: Giới thiệu bài- Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài + Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. Giáo viên viết bảng những con số cho học sinh luyện đọc: 1 – 6, 50%. 10%, 5180360 Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài. Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn . Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn. GV giúp học sinh hiểu nghĩa thêm những từ ngữ được chú giải trong SGK Giáo viên giải nghĩa thêm các số chỉ giờ: 19 giờ ( 7 giờ tối ), 15 giờ ( 3 giờ chiều ) Giáo viên gọi HS đọc đồng thanh. 3. HĐ3: : Hướng dẫn tìm hiểu bài - Giáo viên cho học sinh đọc thầm bản quảng cáo và trả lời câu hỏi + Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì ? Lôi cuốn mọi người đến rạp xem xiếc. + Em thích những nội dung nào trong quảng cáo? Nói rõ vì sao? + Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt ( về lời văn, trang trí )? + Em thường thấy quảng cáo ở những đâu? - Giáo viên giới thiệu thêm một số tờ quảng cáo đẹp, phù hợp. 4. HĐ4: Luyện đọc lại Giáo viên chọn đọc mẫu một đoạn trong tờ quảng cáo và lưu ý học sinh về giọng đọc ở đoạn đó. Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh. Giáo viên tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thì đọc bài tiếp nối Gọi vài học sinh thi đọc đoạn văn Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất. 5. HĐ5: Nhận xét – Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài : Đối đáp với vua. - Nhận xét tiết học D. Phần bổ sung : Phần luyện đọc cho các em đọc cá nhân nhiều lần. ........................................................................................................................... Môn: TỐN Tên bài dạy: LUYỆN TẬP (VBT:28 ) Thời gian dự kiến: 35’ A. Mục tiêu : - Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ( có nhớ hai lần ). - Củng cố kĩ năng giải toán có hai phép tính, tìm số bị chia. B.Đồ dùng dạy học: trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập C. Các hoạt động dạy học: 1. HĐ1: Bài cũ - Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ( tiếp theo ) 2. HĐ2: GT bài – Hướng dẫn Hs làm bài tập Bài 1 : đặt tính rồi tính : GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài GV cho 3 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. Lớp Nhận xét về cách đặt tính và cách tính của bạn GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính GV Nhận xét Bài 2 : - GV gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? + Để tính được cô bán hàng phải trả lại cho Bình bao nhiêu tiền ta phải biết được những gì ? Giáo viên: vậy chúng ta phải tính được số tiền mua 4 quyển vở trước, sau đó mới tính được số tiền cô bán hàng phải trả lại cho Bình. Yêu cầu HS làm bài. Gọi học sinh lên sửa bài. Giáo viên nhận xét Bài 3 : Tìm x : GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách tìm số bị chia chưa biết GV cho 3 tổ cử ... øng chữ nét đều. - Gv nhận xét bài cũ. 2. HĐ2: Gtbài - Quan sát, nhận xét Mục tiêu: Giúp Hs nhận xét một số cái bát có trang trí. - Gv giới thiệu các mẫu bình đựng nước . Gv hỏi: + Bình đựng nước có nắp, miệng, thân, tay cầm và đáy; + Bình đựng nước có nhiều kiểu dáng khác nhau: kiểu cao, thấp ; kiểu thân thẳng, kiểu thân cong. + Bình đựng nước làm bằng nhiều chất liệu: nhựa, sứ, gốm + Màu sắc cũng phong phú. 3. HĐ3: Cách vẽ bình đựng nước. Mục tiêu: Giúp Hs biết được các bước để vẽ bình đựng nước. - Gv giới thiệu hình, gợi ý để Hs nhận ra: + Ước lượng chiều cao, chiều ngang. + Vẽ phung hình với khổ giấy đã chuẩn bị. + Tìm tỉ lệ của miệng, thâm, đáy, tay cầm.. + Vẽ nét chính trước, nhìn mẫu nét vẽ chi tiết sau. + Nhìn mẫu điều chỉnh hình vẽ và đậm nhạt cho giống hình mẫu. + Tìm và vẽ màu: màu nền và màu họa tiết của cái bình. 4. HĐ4: Thực hành. Mục tiêu: Hs tự vẽ một cái bình đựng nước. - Gv yêu cầu Hs thực hành vẽ bình đựng nước. - Gv nhắc nhở Hs : + Quan sát mẫu vẽ khung hình, tìm tỉ lệ bộ phận; + Vẽ rõ đặc điểm của mẫu. - Gv gợi ý cách trang trí. + Tìm họa tiết. + Vẽ màu. 5. HĐ5: Nhận xét, đánh giá. Mục tiêu: Củng cố lại cách vẽ bình đựng nước. - Gv cho Hs tự giới thiệu bài vẽ của mình. - Sau đó Gv cho Hs thi đua vẽ bình đựng nước. - Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của Hs. 6.HĐ6: Tổng kềt – dặn dò. - Về tập vẽ lại bài. - Chuẩn bị bài sau: Vẽ đề tài tự do. - Nhận xét bài học. D. Phần bổ sung : HS khá giỏi : Sắp xếp hình vẽ cân đối , biết chọn màu ,vẽ màu phù hợp . Ngày 26 tháng 2 năm 2010 Môn: TẬP VIẾT Tên bài dạy: ƠN CHỮ HOA Q (VTV: 9) Thời gian dự kiến: 35’ A. Mục tiêu : - Viết đúng chữ viết hoa Q viết đúng tên riêng, câu ứng dụng viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ trong vở Tập viết. - Cẩn thận khi luyện viết, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt B. Đồ dùng dạy học: Chữ mẫu Q, tên riêng: Quang Trung C. Các hoạt động dạy học: 1. HĐ1:Bài cũ: - GV nhận xét bài viết của học sinh. - Cho học sinh viết vào bảng con : Phan Bội Châu - Nhận xét 2. HĐ2: GTB - Hướng dẫn viết trên bảng con Luyện viết chữ hoa GV gắn chữ Q trên bảng Giáo viên cho học sinh quan sát, thảo luận nhóm đôi và nhận xét, trả lời câu hỏi : + Chữ Q gồm những nét nào? Cho HS viết vào bảng con Giáo viên nhận xét. Luyện viết từ ngữ ứng dụng ( tên riêng ) GV cho học sinh đọc tên riêng: Quang Trung Giáo viên cho HS viết vào bảng con từ Quang Trung 2 lần Giáo viên nhận xét, uốn nắn về cách viết. Luyện viết câu ứng dụng GV viết câu tục ngữ mẫu và cho học sinh đọc : Quê em đồng lúa, nương dâu Bên đòng sông nhỏ, nhịp cầu bắc ngang BVMT:Giáo dục tình yêu quê hương đất nước qua câu thơ: Quê em đồng lúa, nương dâu Bên đòng sông nhỏ, nhịp cầu bắc ngang Giáo viên yêu cầu học sinh luyện viết trên bảng con chữ Quê, Bên. Giáo viên nhận xét, uốn nắn 3. HĐ3: Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết Gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết Cho học sinh viết vào vở. Chấm, chữa bài Giáo viên thu vở chấm nhanh khoảng 5 – 7 bài. Nêu nhận xét về các bài đã chấm để rút kinh nghiệm chung 4. HĐ4: Nhận xét – Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Luyện viết thêm trong vở tập viết để rèn chữ đẹp. - Chuẩn bị : bài : Ôn chữ hoa : R. D. Phần bổ sung : GV yêu cầu hs cĩ tấm lịng yêu quí quê hương mính :. Môn: TỐN Tên bài dạy: CHIA SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ(TT) . (SGK: 119 ) Thời gian dự kiến: 35’ A. Mục tiêu : - Giúp học sinh biết thực hiện phép chia: trường hợp chia có dư, thương có 4 chữ số và thương có 3 chữ số. - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. B. Đồ dùng dạy học: Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập C. Các hoạt động dạy học: 1. HĐ1:Bài cũ: Chia số có bốn chữ số với số có một chữ số - Hs làm BT 1,2 Sgk/118 - GV sửa bài tập sai nhiều của HS - Nhận xét vở HS ghi điểm 2. HĐ2: GTB - Hướng dẫn học sinh thực hiện phép chi a. Phép chia 4218 : 6 4218 01 18 0 6 703 42 chia 6 được 7, viết 7. 7 nhân 6 bằng 42; 42 trừ 42 bằng 0. Hạ 1; 1 chia 6 được 0, viết 0. 0 nhân 6 bằng 0; 1 trừ 0 bằng 1 Hạ 8 được 18; 18 chia 6 được 3, viết 3. 3 nhân 6 bằng 18; 18 trừ 18 bằng 0 - GV viết lên bảng phép tính: 4218 : 6 và yêu cầu HS suy nghĩ để tìm kết quả của phép tính này Giáo viên gọi HS lên bảng đặt tính theo cột dọc Giáo viên gọi học sinh nêu cách đặt tính Giáo viên hướng dẫn: chúng ta bắt đầu chia từ trái sang phải, từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất. Giáo viên: trong lượt chia thứ tư, số dư là 0. Vậy ta nói phép chia 4218 : 6 = 703 là phép chia hết. Giáo viên gọi một số học sinh nhắc lại cách thực hiện phép chia. b. Phép chia 2407 : 4 2407 00 07 3 4 601 24 chia 4 được 6, viết 6. 6 nhân 4 bằng 24; 24 trừ 24 bằng 0. Hạ 0; 0 chia 4 được 0, viết 0. 0 nhân 4 bằng 0; 0trừ 0 bằng 0 Hạ 7; 7 chia 4 được 1, viết 1. 1 nhân 4 bằng 4; 7 trừ 4 bằng 3 - GV viết lên bảng phép tính: 2407 : 4 = ? và yêu cầu HS suy nghĩ để tìm kết quả của phép tính này Giáo viên gọi HS lên bảng đặt tính theo cột dọc Giáo viên gọi học sinh nêu cách đặt tính Giáo viên: trong lượt chia thứ tư, số dư là 3. Vậy ta nói phép chia 2407 : 4 = 601 là phép chia có dư. Giáo viên gọi một số học sinh nhắc lại cách thực hiện phép chia. HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành Bài 1: đặt tính rồi tính : GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài GV cho 3 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. GV gọi HS nêu lại cách thực hiện GV Nhận xét Bài 2 : - GV gọi HS đọc đề bài + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? + Muốn biết đội còn phải sửa chữa bao nhiêu mét đường ống nữa ta làm như thế nào? Yêu cầu HS làm bài. Gọi học sinh lên sửa bài. Giáo viên nhận xét. Bài 3 : Đúng ghi Đ, sai ghi S : 3535 03 35 0 7 505 5624 024 0 8 73 8120 020 2 9 92 GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính đối với các phép tính sai Yêu cầu HS làm bài. Gọi học sinh lên sửa bài. - Giáo viên nhận xét. 4. HĐ4: Nhận xét – Dặn dò : - Về làm BT 3 Sgk/119 - Chuẩn bị : Luyện tập - GV nhận xét tiết học. D. Phần bổ sung:HS làm bt 1,2,3. Môn: TẬP LÀM VĂN Tên bài dạy:KỂ LẠI MỘT BUỔI BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT. (SGK:48) Thời gian dự kiến: 35’ A. Mục tiêu : - Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật. - Biết kể lại rõ ràng, tự nhiên một buổi biểu diễn nghệ thuật đã được xem. - Dựa vào những điều vừa kể, viết được một đoạn văn ( từ 7 đến 10 câu ) kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật B.Đồ dùng dạy học: bảng lớp viết gợi ý cho bài kể. C. Các hoạt động dạy học: 1. HĐ1: Bài cũ- Nói, viết về một người lao động trí óc - Giáo viên cho 3 học sinh lần lượt kể trước lớp, mỗi học sinh kể về một người lao động trí óc mà em biết - Nhận xét. 2. HĐ2: Gtbài - Nói về một buổi biểu diễn nghệ thuật Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài Giáo viên cho học sinh đọc các câu hỏi gợi ý. Đó là buổi biểu diễn nghệ thuật gì : kịch, ca nhạc, múa, xiếc,? Buổi diễn được tổ chức ở đâu? Khi nào? Em cùng xem với những ai? Buổi diễn có những tiết mục nào? Em thích tiết mục nào nhất? Hãy viết cụ thể về tiết mục ấy. Giáo viên nhắc học sinh: những gợi ý này chỉ là chỗ dựa. Các em có thể kể theo cách trả lời lần lượt từng câu hỏi gợi ý hoặc kể tự do không hoàn toàn phụ thuộc vào các gợi ý Giáo viên cho học sinh tập kể theo nhóm đôi Giáo viên nhận xét Cho học sinh thi kể trước lớp Giáo viên gọi 1 học sinh khá kể mẫu cho cả lớp nghe Giáo viên nhận xét, bổ sung vào từng bài kể cho học sinh 3. HĐ3: Viết về một buổi biểu diễn nghệ thuật Giáo viên gọi học sinh nêu yêu cầu Giáo viên chú ý nhắc học sinh viết bài tự nhiên, chân thật những điều vừa kể. Cho học sinh làm bài Gọi một số học sinh đọc bài trước lớp. Giáo viên cho cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm, bình chọn những bạn có bài viết hay. 4 HĐ4: Nhận xét – Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị : Nghe – kể người bán quạt may mắn D. Phần bổ sung:HS giỏi kể trơi chảy. *SINH HOẠT LỚP TUẦN 23* I.Kiểm điểm tình hình tuần qua : 1.Học tập:Cĩ tinh thần học tập sau khi nghỉ Tết Các em học và làm bài đầy đủ ở lớp cũng như ở nhà. Nhưng vẫn còn một vài em lười học. 2.Hành kiểm: Các em ngoan,vâng lời lễ phép với thầy cô giáo. Chăm sĩc bồn hoa khá tốt. 3.Văn thể : Tập được một số bài hát về mừng Đảng ,mừng xuân. - Thể dục xếp hàng nhanh nhẹn,tập các động tác đều. - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ,lớp học sạch sẽ. - Hồn thành tốt việc thu gom lon. -Tuyên dương :Em Cung,Ngân,Thạch.. - Động viên giúp đỡ:Em Ngân,Dung. II.Phương hướng tuần tới: 1.Hạnh kiểm: Duy trì nền lớp. 2.Học tập:Phát động tuần học tốt chào mùng hang thanh niên,thi đua giữa các nhóm. 3.Văn thể mỹ :Tiếp tục tập thêm một số bài hát. Chăm sóc bồn hoa. III. Công tác vui chơi giải trí : Cho các em biết sơ lược về ngày quốc tế phụ nữ 8/3. Tập cho hs kể chuyện theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
Tài liệu đính kèm: