Giáo án giảng dạy Lớp 3 - Tuần 4 - Năm học 2019-2020

Giáo án giảng dạy Lớp 3 - Tuần 4 - Năm học 2019-2020

GẤP CON ẾCH ( T2)

I/ MỤC TIÊU:

- HS biết cách gấp con ếch nhanh đẹp. Đúng qui trình kỹ thuật

-Gấp được con ếch đúng qui trình, kĩ thuật

 - Học sinh yêu thích lao động, biết sáng tạo, quý trọng sản phẩm do mình làm ra. Hứng thú với giờ học gấp hình.

 II/ CHUẨN BỊ:

 1. Giáo viên: Mẫu tàu thủy, tranh qui trình

 2. Học sinh: Giấy màu, kéo, keo dán

 III/ HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Khởi động:

 Bài cũ: Gâp con ếch

 Bài mới:

 Giới thiệu bài:

2. Các hoạt động:

a. Hoạt động 1: HS thực hành

*Mục tiêu: HS biết cách gấp con ếch nhanh đẹp. Đúng qui trình kỹ thuật.

*Cách tiến hành

 - Cho HS nhắc lại các bước gấp con ếch

Bước 1: Gấp cắt tờ giấy hình vuông

Bước 2: Gấp tạo 2 chân trước con ếch

Bước 3: Gấp tạo 2 chân sau và thân con ếch

 - Chia nhóm thực hành

 - Giải thích: Ếch nhảy chậm hay không nhảy được là do 2 đường gấp ở phần cuối gấp quá kĩ.

 - Chia nhóm thi ếch của nhóm nào nhảy xa hơn

 - Nhận xét

b. Hoạt động 2: Nhận xét và đánh giá

*Mục tiêu:HS gấp con ếch theo nhóm

*Cách tiến hành:

HS gấp con ếch và trang trí sản phẩm theo nhóm

 - Chọn những sản phẩm đẹp cho HS quan sát

 - 3) Hoạt động nối tiếp:-

- Nhận xét tiết học

+Chuẩn bị: Cắt dán ngôi sao 5 cánh lá cờ đỏ sao vàng -Hát

- Nêu lại các bước

- Nghe

- Thực hành

- Thi đua

-HS thực hành theo nhóm

 

docx 33 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 08/07/2022 Lượt xem 259Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy Lớp 3 - Tuần 4 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch báo giảng lớp 3- tuần 4
(từ 16/9/2019--20/9/2019)
NGÀY
Buổi
Tiết
MÔN
 TÊN BÀI
Thứ 2
16-9
Sáng
1
2
3
4
Thể dục 
Đạo đức
Tập đọc-KC
Tập đọc-KC
GVBM
Giữ lời hứa
Người mẹ
Người mẹ
Chiều
1
2
3
Toán 
Tin học
Rèn TV
Luyện tập chung.
GVBM-Hệ điều hành và phần mềm máy tính
Rèn đọc : Người mẹ
Thứ 3
17-9
Sáng
1
2
3
4
Toán
Chính tả
Thủ cơng
TNXH
Kiểm tra
Người mẹ
Gấp con ếch ( tiết 2)
Hoạt động tuần hồn
Chiều
1
2
3
Mỹ thuật
Rèn TV
Rèn Tốn
GVBM
Rèn CT : Người mẹ
về tính chu vi
Thứ 4
18-9
Sáng
1
2
3
4
Toán
Tập đọc
L.từ và câu
Âm nhạc
Bảng nhân 6
Ơng ngoại
Từ ngữ về gia đình. Ơn tập câu Ai là gì?
GVBM
Chiều
1
2
3
Tiếng Anh
Rèn Tốn
Rèn TV
Happy Birthday
về xem thời gian
Rèn CT: Mẹ vắng nhà ngày bão
Thứ 5
19-9
Sáng
1
2
3
4
Toán
Tập viết
Thể dục 
Chính tả
Luyện tập
Ơn chữ hoa C
GVBM
Ơng ngoại ( Nghe - viết)
Chiều
1
2
3
Tin học
Rèn TV
SHNK
GVBM-Hệ điều hành và phần mềm máy tính
TViết: Bài 4
Truyền thống nhà trường
Thứ 6
20-9
Sáng
1
2
3
4
Toán
Tập làm văn
Tiếng Anh
Tiếng Anh
Nhân số 2 chữ số với số cĩ 1 chữ số ( K. nhớ)
Dại gì mà đổi. Điền vào giấy tờ in sẳn.
GVBM-Going to the zoo
GVBM-Going to the zoo
Chiều
1
2
3
SHL
TNXH
Rèn Tốn
SHTT
Vệ sinh cơ quan tuần hồn.
xem thời gian; 1 phần tư.
Thứ hai ngày 16 tháng 9 năm 2019
Đạo đức 
 GIỮ LỜI HỨA (TT)
 HCM - KNS 
 (Có điều chỉnh).
I.MỤC TIÊU : Giúp học sinh
 1.Kiến thức: 
- Hiểu được thế nào là giữ lời hứa. Hiểu được vì sao phải giữ lời hứa.
-Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
 2.Kĩ năng:
 -Tôn trọng đồng tình với những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người không biết giữ lời hứa.
 3.Hành vi:
 -Giữ lời hứa với mọi người trong cuộc sống hàng ngày.
 -Biết xin lỗi khi thất lời hứa và tái phạm.
*KNS:-Kĩ năng tự tin mình có khả năng thực hiện lời hứa
 -Kĩ năng thương lượng với người khácđể thực hiện được lời hứa của mình.
 - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm về việc làm của mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 GV: The û Đ , S HS: Đọc câu ghi nhớ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động:
Bài cũ: -Thế nào là giữ lời hứa?
-Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh gía như thế nào?
Bài mới:
2.Các hoạt động: 
a.Hoạt động 1: Xử lí tình huống:
*(GV điều chỉnh tình huống đóng vai cho phù hợp với học sinh)
*Mục tiêu: Học sinh biết đồng tình với những hành vi giữ đúng lời hứa; không đồng tình với những hành vi không giữ đúng lời hứa.
*Cách tiến hành:
-Đọc lần 1 câu chuyện “ lời hứa danh dự’” -Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận để tìm cách ứng xử 
-Đọc phần kết của câu chuyện.
-Yêu cầu 1 hs nhắc lại ý nghĩ của việc giữ đúng lời hứa
b. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến.
*Mục tiêu; Củng cố, giúp hs có nhận thức và thái độ giữ đúng lời hứa
*Cách tiến hành: 
 -Người lớn không cần giữ đúng lời hứa trẻ con?
-Khi không thực hiện được giữ đúng lời hứa với ai đó, cần xin lỗi và nói rõ lí do với họ.
-Bạn bè bằng tuổi không cần giữ đúng lời hứa với nhau.
-Đã hứa với ai điều gì bạn phải cố thực hiện được lời hứa đó.
-Giữ lời hứa sẽ luôn được mọi người quý trọng và tin tưởng.
 * Em cần xin lỗi bạn và phải giải thích lí do và khuyên bạn không nên làm điều sai trái.
c. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
*Mục tiêu: Biết tìm được những câu ca dao, tục ngữ nói về việc giữ đúng lời hứa.
*Cách tiến hành:
 - HS thảo luận tìm những câu ca dao, tục ngữ 
* Kết luận :Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình nói, đã hứa hẹn. Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người tin cậy và tôn trọng. 
*Tích hợp tư tưởng HCM(bộ phận) : Bác Hồ là người trọng chữ tín, đã hứa với ai điều gì Bác đều cố gắng thực hiện bằng được Qua bài học giáo dục HS biết giữ thực hiện lời hứa.
-Kĩ năng tự tin mình có khả năng thực hiện lời hứa
 -Kĩ năng thương lượng với người khácđể thực hiện được lời hứa của mình.
 - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm về việc làm của mình.
3) Hoạt động nối tiếp:ø
 +Nhận xét tiết học
.+Về nhà thực hiện theo yêu cầu bài học.
+ Chuẩn bị: Tự làm lấy việc của mình
 -Hát
-HS trả lời
- Nhận xét
- Thảo luận và trả lời
- Chia nhóm thảo luận phân vai
- Theo dõi và nhận xét
- HSnhắc lại
-Trả lời bằng thẻ Đ, S.
- Phát biểu ý kiến
-Các tổ thảo luận để tìm câu ca dao ,tục ngữ. Trình bày 
-Lời nói đi đôi với việc làm.
-Lời nói gió bay.
-HStheo dõi
-Rút kinh nghiệm: 
...................................................................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
NGƯỜI MẸ
I. Mục tiêu
A. Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
	- Chú ý các từ ngữ : hớt hải, thiếp đi, áo chồng, khẩn khoản, lã chã, lạnh lẽo,....
	- Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện với giọng các nhân vật ( bà mẹ, Thần Đêm Tối, bụi gai, hồ nước, Thần Chết ) Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
	- Hiểu từ ngữ trong chuyện, đặc biệt là từ chú giải ( mấy đêm rằm, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã )
	- Hiểu ND câu chuyện : Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ cĩ thể làm tất cả
B. Kể chuyện :
	+ Rèn kĩ năng nĩi : Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai trong giọng điệu phù hợp với từng nhân vật
	+ Rèn kĩ năng nghe : Tập trung theo dõi các bạn dựng lại câu chuyện theo vai, nhận xét, đánh giá đúng cách kể của mỗi bạn
- Giáo dục kĩ năng sống : Kĩ năng ra quyết định và kĩ năng tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ
 -Đánh giá, cho điểm.
B. Bài mới.
1.Giới thiệu
- Dẫn dắt ghi tên bài.
2 Giảng bài.
Luyện đọc
-Đọc mẫu cả bài
-Chú ý sửa phát âm sai.
-Giải nghĩa từ:SGK
Tìm hiểu bài.
-Kể vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1.
-Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho?
-Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho?
-Thái đơ của Thần chết khi thấy người mẹ ?
-Người mẹ trả lời thế nào?
KL: Mẹ dũng cảm khơng sợ thần chết và cĩ thể hi sinh tất cả vì con.
Luyện đọc lại 
-Đọc mẫu đoạn 4.
-Chú ý chỗ ngắt nghỉ
KỂ CHUYỆN
Nêu nhiệm vụ.
HD câu chuyện theo vai. 
Tập kể lại câu chuyện theo cách phân vai.
-Lời nhân vật cần đúng vai theo trí nhớ, khơng nhìn sách, kèm theo điệu bộ và cử chỉ.
-Nhận xét, đánh giá.
3.Củng cố, dặn dị. 
-Qua câu chuyện này em hiểu gì về tấm lịng người mẹ ?
-2-3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
-Nhắc lại.
-Lắng nghe, nhẩm.
-Đọc từng câu nối tiếp nhau
-Đọc từng đoạn nối tiếp.
-Đọc theo nhĩm.
-4 nhĩm cử đại diện đọc
-HS đọc thầm đoạn 1
1-2 HS kể
-1 HS đọc đoạn 2. Cả lớp đọc thầm theo
-Ơm lấy bụi gai ủ ấm.
-Đọc thầm đoạn 3.
-Khĩc để đơi mắt rơi xuống hồ
-1 HS đọc đoạn 4, cả lớp đọc thầm.
-Khơng hiểu vì sao...
-Vì bà là mẹ.
-HS đọc thầm cả bài, trao đổi chọn ý đúng câu 4.
-HS đọc
-Phân vai đọc đoạn 4
-Phân vai đọc cả truyện
-Bình chọn người đọc hay nhất
-HS nêu lại yêu cầu.
-HS lập nhĩm phân vai :Thần chết, thần đen, tơi, bụi gai, hồ nước, người mẹ.
-Vai người dẫn chuyện
-HS thảo luận nhĩm
-Trình bày
-Nhận xét, bình chọn nhĩm kể hay.
-Người mẹ dũng cảm, yêu con và làm tất cả vì con.
-Rút kinh nghiệm: 
...........................................................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
 TỐN
LUYỆN TẬP
I:Mục tiêu:
	Giúp HS : 
-Ơn tập củng cố cách tính cộng, trừ, nhân, chia đ· học.
-Củng cố giải tốn cĩ lời văn.
II:Chuẩn bị:
Bút chì, màu.
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ. 
GV vẽ: 15 quả cam
 10 bơng hoa
Khoanh 1/3 số cam
 1/5 số hoa.
1.Giới thiệu
- Dẫn dắt ghi tên bài.
2 Giảng bài.
Bài 1.Đặt tính
-Nhận xét, sửa.
Bài 2 :Tìm x :
x gọi là gì?
-Tìm x làm như thế nào?
-Chấm, chữa.
Bài 3 Tính 
-Nêu mối quan hệ giữa nhân và chia
-Chấm, chữa
Bài 4
-Bài tốn cho biết gì?
-Bài tốn hỏi gì?
-Chấm, chữa.
Bài 5 Vẽ theo mẫu.
3 . Củng cố- dặn dị.
-Nhận xét chung giờ học.
-HS thực hiện bảng lớp
- nhận xét, sửa.
-HS nhắc lại.
-HS đọc yêu cầu-làm bảng con
-Chữa bảng lớp.
415+415= 234+432= 362+370= ...
-HS đọc yêu cầu
 x 4 = 32(thừa số chưa biết)
x : 8 = 4 (số bị chia chưa biết)
Tscb = tích : tsđb
Sbc = thương nhân số chia.
-HS làm bài vào vở.
-HS đọc yêu cầu, làm vở, chữa bảng
5 9 + 27= 80 : 2 - 13 =
-HS đọc yêu cầu
-Tổ 1:
Tổ 2:
-HS giải vở, chữa bảng
-HS nhìn SGK vẽ vào vở.
-Về nhà làm lại bài
-Rút kinh nghiệm: 
...........................................................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
 RènTiếng Việt
 Rèn đọc Người mẹ
I-Mục tiêu:
Rèn đọc trơi chảy và lưu lốt bài Người mẹ
Trả lời câu hỏi về nội dung bài dưới  ... .............................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu, ngày 20 tháng 9 năm 2019
TỐN
NHÂN SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ(khơng nhớ)
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
-Biết đặt tính rồi nhân số cĩ hai chữ số với số cĩ một chữ số(khơng nhớ)
-Củng cố ý nghĩa về phép nhân.
II. Chuẩn bị.
-Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ 
-Nhận xét, bổ sung.
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
2.2 Giảng bài.
+Hướng dẫn thực hiện phép nhân 
Ghi: 12 3 =?
-Vậy 12 lấy mấy lần?
-Viết = phép cộng
Ghi:12 3 = 12 +12 +12 =36
Vậy 12 3 = 36.
HD đặt tính:
12 đặt trên.
 3 đặt thẳng 2
-Dấu nhân đặt giữa
-Gạch ngang thay dấu bằng
-Thực hiện:
3 2 = 6viết thẳng hàng ĐV
3 1 = 3...................chục.
+ Thực hành.
Bài 1. Tính.
Ghi bảng
-Nhận xét – sửa.
Bài 2.Đặt tính rồi tính 
-Chấm, chữa.
Bài 3. 
-Bài tốn cho biết gì?
-Bài tốn hỏi gì?
-Chấm – chữa.
3.Củng cố, dặn dị. 
-Nhận xét chung giờ học.
-HS đọc bảng nhân2,3,4,5,6.
-HS nhắc lại
-12 lấy 3 lần
-HS nêu.
-HS quan sát- nghe.
-HS nêu lại cách đặt tính- cách nhân
-HS đọc yêu cầu
-Làm bảng con –Chữa bảng lớp
 24 22 11 33 20
 2 4 5 3 4
-HS đọc yêu cầu.
-HS làm vở – chữa bảng
32 3 42 2
11 6 13 3
-HS đọc đề
1 hộp :12 cái bút
4 hộp : ? bút
-HS làm vở – chữa bảng.
-Tập làm lại cách nhân v­µ hc. 
-Rút kinh nghiệm: 
...........................................................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
TẬP LÀM VĂN
NGHE- KE: DẠI GÌ MÀ ĐỔI-ĐIỀN VÀO GIẤY IN SẴN
I.Mục tiêu . 
-Rèn kĩ năng nĩi: Nghe kể lại câu chuyện: Dại gì mà đổi, nhớ nội dung, kể chuyện tự nhiên,giọng kể hồn nhiên
-Rèn kĩ năng viết: Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Tranh minh hoạ truyện : Dại gì mà đổi.
-Bảng lớp viết 3 câu hỏi làm điểm tựa
-Vở bài tập.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ 
-Nhận xét- sửa.
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 
-Dẫn dắt ghi tên bài.
2.2.Giảng bài.
Bài tập 1
Kể chuyện 
-Treo tranh minh hoạ
-Kể chuyện:Dại gì mà đổi.
-Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé?
-Cậu trả lời mẹ thế nào?
-Vì sao cậu nghĩ vậy?
-Ghi gợi ý lên bảng
-Gv kể lần 2.
Nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
-Truyện buồn cười ở chỗ nào?
-GV chốt ý:
Bài 2. Điền vào nội dung điện báo. 
-Tình huống điện báo là gì?
-Yêu cầu của bài là gì?
-Nội dung cần điền là gì?
-Nhận xét- sửa.
-Chấm – chữa
3.Củng cố, dặn dị. 
-1 HS kể về gia đình 1 người bạn mới quen
-1 HS đọc đơn xin nghỉ học.
-Nhắc lại
-HS đọc yêu cầu bài và câu hỏi gợi ý.
- quan sát, Đọc thầm phần gợi ý.
-HS nghe –nắm ý chính.
+Cậu nghịch quá
+Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu.
+Khơng ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm.
-Nhìn gợi ý nhập tâm.
-HS kể
-Lớp nhận xét – bình chọn.
-1 cậu bé 4 tuổi đã biết là khơng ai đổi 1 đứa con ngoan lấy 1 đứa con nghịch ngợm.
-HS đọc yêu cầu và mẫu diện báo.
-Em đi chơi xa đến nơi muốn gửi điện báo tin về cho gia đình
-Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo.
-Họ tên địa chỉ người nhận 
-Nội dung vắn tắt rõ
-Họ tên địa chỉ người gọi
-2 HS nhìn mẫu làm miệng.
-Lớp nhận xét
-HS viết vào vở.
-HS đọc miệng.
-Nhớ cách ghi điện báo để ứng dụng.
-Rút kinh nghiệm: 
...........................................................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................?
Tự nhiên và Xã hội 
VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN
BVMT-KNS
I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh :
1.Kiến thức : giúp HS hiểu được mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi, thư giản. 
2.Kĩ năng : HS biết so sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi, thư giản. 
-Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn 
-Thái độ : HS có ý thức tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
*BVMT: HS biết một số hoạt động của con người đã gây ô nhiễm bầu không khí,có hại đối với cơ quan tuần hoàn .
*KNS:- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. So sánh đối chiếu nhịp tim trước và sau khi vận động.
 - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ tim mạch.
II/ CHUẨN BỊ:
 - Giáo viên: Phiếu thảo luận, thẻ từ, bảng phụ
 - Học sinh: Đọc nội dung bạn cần biết
III/ HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
 Bàicũ: Chỉ đường đi của vòng tuần hoàn lớn, nhỏ
 Bài mới:
*. Giới thiệu bài:
 - Cho biết cơ quan tuần hoàn gồm có những bộ phận nào?
 - Tất cả các bộ phận đó dẫn máu đi khắp cơ thể để nuôi cơ thể cho nên chúng ta cần phải bảo vệ cơ quan tuần hoàn của mình. Cách bảo vệ cơ quan tuần hoàn như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài Vệ sinh cơ quan tuần hoàn.
2. Các hoạt động:
a) Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động của tim
*Mục tiêu: So sánh mức độ làm việc của tim khi đùa quá sức hay làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi thư giãn.
*Cách tiến hành:
 + Trong hoạt động tuần hoàn bộ phận nào làm nhiệm vụ co bóp đẩy máu đi khắp cơ thể?
 + Cơ thể sẽ chết nếu bộ phận nào ngừng làm việc?
 + Theo em.tim có vai trò như thế nào với cơ quan tuần hoàn và cơ thể người?
 - Yêu cầu các nhóm quan sát tranh 1 và thảo luận ghi ra giấy về những hiểu biết về hoạt động của tim.
 + Em biết gì về hoạt động của tim?
 + Hãy so sánh nhịp tim đập khi các em vừa học xong tiết thể dục và với tiết học bình thường?
 + So sánh nhịp tim của trẻ em với người lớn?
*GV chốt ý 
*BVMT: HS biết một số việc làm có lợi,có hại cho sức khỏe 
*KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. So sánh đối chiếu nhịp tim trước và sau khi vận động.
b) Hoạt động 2: Nên và không nên làm gì để bảo vệ tim mạch.
*Mục tiêu: Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn.
*Cách tiến hành:
 - Cho HS quan sát tranh 2,3,4,5,6 trong sách và phát cho nhóm phiếu thảo luận.
 - Nhận xét – chốt ý
 + Em đã làm gì để bảo vệ tim mạch?
 - Gọi HS đọc đều cần biết trong sgk
*BVMT: HS biết một số hoạt động của con người đã gây ô nhiễm bầu không khí,có hại đối với cơ quan tuần hoàn 
 KNS: Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ tim mạch.
 c. Hoạt động 3: Chơi trò chơi.
*Mục tiêu: Củng cố bài.
*Cáh tiến hành:
-GVchia nhóm chơi
 - Gv đưa ra một số nguyên nhân và biểu hiện của các loại bệnh và treo bảng phụ đã kẽ sẳn các cột: Tim, Lao phổi, viêm đường hô hấp.
 - Nhận xét.
3. 3) Hoạt động nối tiếp:
+Phải giữ vệ sinh cơ quan cơ tuần hoàn như thế nào?
-Hát
- Tim
- Tim ngừng đập
- Rất quan trọng
- Chia nhóm quan sát & thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
- Chia nhóm quan sát tranh và thảo luận trả lời câu hỏi
- Ăn uống đầy đủ,không hút thuốc, thường xuyên tập thể dục
- Đọc điều cần biết
- Chia nhóm chơi
- HS sắp xếp cho đúng cột
Rút kinh nghiệm: 
...........................................................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
 HĐTT
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 4
I. Mục tiêu
- Kiểm tra, theo dõi nền nếp lớp
- Động viên, khích lệ HS tích cực học tập, rèn luyện
II. Các hoạt động dạy- học
1. Nhận xét tuần 4
* Về học tập;
 -Trong giờ học hăng hái phát biểu xây dựng bài
 - Đồ dùng học tập chuẩn bị đầy đủ trước khi đến lớp
*Về đạo đức:
 -Lễ phép với các thầy cơ giáo
 - Duy trì nề nếp: Thực hiện đi học đều đúng giờ
 - Đi học đúng giờ, khơng bỏ giờ, bỏ tiết
 - Vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ
 - Tham gia tập thể dục đầy đủ
2. HĐTT	
 + Lớp phĩ bắt nhịp cả lớp hát
3.Phương hướng tuần 5
 - Tăng cường kiểm tra tình hình học tập của HS. 
 - Tham gia các hoạt động của nhà trường .
 - Khắc phục những hạn chế của tuần 2
 - Hs phải học bài trước khi đến lớp. 
 - Cố gắng học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày tháng 9 năm 2019
TỔ TRƯỞNG CM DUYỆT
Từ ngày 16/9/2019 đến ngày 20/9/ 2019
Ngày tháng 9 năm 2019
BAN GIÁM HIỆU DUYỆT
Phĩ Hiệu trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_giang_day_lop_3_tuan_4_nam_hoc_2019_2020.docx