Giáo án giảng dạy Lớp 3 - Tuần 8 - Năm học 2019-2020

Giáo án giảng dạy Lớp 3 - Tuần 8 - Năm học 2019-2020

Tập đọc

TIẾNG RU

I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh :

 Kiến thức:

- Hiểu nghĩa các từ ngữ: đồng chí, nhân gian, bồi

- Hiểu được nội dung bài thơ : Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí.

 Kĩ năng:

- Đọc đúng các từ khó: mật, mùa vàng, chẳng sáng đêm, đốm lửa.

- Ngắt, nghỉ hơi đúng theo nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.

- Đọc trôi chảy toàn bài thơ với giọng tình cảm, tha thiết

II/ CHUẨN BỊ:

 - Giáo viên: Tranh ,bảng phụ

 - Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi

III/ HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

 1 Khởi động:

- Bàicũ: Đọc và trả lời bài: Các em nhỏ và cụ già

 - Bài mới

 Giới thiệu bài:

 - Qua các bài tập đọc từ tuần 5 đến nay, chúng ta đã biết, mọi người sống trong cộng đồng phải biết yêu thương, quan tâm chia sẽ với nhau thì cuộc sống mới tươi đẹp. Bài tập đọc Tiếng ru trích thơ của nhà thơ Tố Hữu trong giờ học hôm nay sẽ giúp em hiểu kĩ hơn điều đó

.HĐ1: Luyện đọc:

*Mục tiêu: Đọc đúng các từ khó .Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Đọc trôi chảy được toàn bài.

*Cách tiến hành:

a. Đọc mẫu: giọng đọc tình cảm, tha thiết

 - Gọi hs đọc lại cả bài và, chú giải

b. Hướng dẫn luyện đọc – giải nghĩa từ .

 * Đọc từng câu

 - Luyện phát âm từ khó, ngắt dòng, nhấn giọng

 - GV đọc lại đoạn cần nhấn giọng, ngắt giọng.

 * Đọc từng đoạn

 - Giải nghĩa từ khó:

 - Gv chốt lại những từ khó

 * Luyện đọc nhóm

 - Luyện đọc theo nhóm.

 - Yêu cầu 1 – 2 nhóm đọc bài trước lớp

 - Cho cả lớp đọc đồng thanh cả bài

.HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:

*Mục tiêu:. Đọc trôi chảy toàn bài thơ với giọng tình cảm, tha thiết. Hiểu được nội dung bài thơ

*Cách tiến hành:

 - 1 HS đọc cả bài

 + Con ong, con cá, con chim yêu những gì ? Vì sao?

 + Hãy nói lại nội dung hai khổ thơ đầu bằng lời của em?

* Vì sao con người muốn sống phải biết yêu thương đồng chí ,anh em của mình. Chúng ta cùng tìm hiểu 2 khổ thơ cuối bài.

 GV chốt lại

 + Em hiểu câu thơ Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng? như thế nào?

 + Em hiểu câu thơ “Một người mà thôi” như thế nào?

 + Vì sao núi không nên chê đất thấp, biển không chê sông nhỏ?

 + Câu lục bát nào trong khổ thơ 1 nói lên ý chính của bài thơ?

 GV: Đó chính là điều mà bài thơ muốn nóivới chúng ta. Con người sống trong cộng đồng phải biết yêu thương đùm bọc, đồng chí, anh em, bạn bè.

4. Học thuộc lòng:

 - Yêu cầu cả lớp học thuộc lòng bài thơ

 - Xóa dần bài thơ trên bảng phụ

 - Chơi trò chơi học thuộc lòng nối tiếp

 - Nhận xét.

3.Hoạt động nối tiếp - Nhận xét tiết học

 Bài nhà: Học thuộc lòng bài thơ. - Hát

- Nghe

- HS đọc từng câu

- Dùng chì nhấn giọng, ngắt giọng

- HS đọc lại

- Đọc nối tiếp từng khổ thơ

- Tìm từ khó đọc và khó hiểu

- Đọc lại

- Mỗi nhóm 4 HS luyện đọc

- Nhận xét

- Đọc cả bài

em của mình

 - Đọc 2 khổ thơ cuối

- “Con người muốn sống .anh em”

- Học thuộc lòng

 

doc 35 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 343Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy Lớp 3 - Tuần 8 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2019
Đạo đức
QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ ( T2)
(KNS)
I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh :
Kiến thức :Trẻ em có quyền được sống với gia đình, có quyền được cha mẹ quan tâm, chăm sóc. Trẻ em không nơi nương tựa có quyền được Nhà nước và mọi người hỗ trợ, giúp đỡ.
Trẻ em có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình
Kĩ năng : Học sinh thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em bằng lời nói, việc làm cụ thể, phù hợp với lứa tuổi của các em.
Thái độ : Giáo dục HS biết yêu quí, quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình
*KNS: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân trong những việc vừa sức. 
II/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Tranh, thẻ xanh, đỏ, vàng
2. Học sinh: Sưu tầm bài hát , bài thơ
III/ HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động:
* Bài cũ : Hỏi câu hỏi của tiết trước
* Bài mới: Giới thiệu bài:
2. Các hoạt động:
HD1: Xử lý tình huống
*Mục tiêu: HS biết thểhiện quan tâm chăm sóc những người thân trong những tình huống cụ thể.
*Cách tiến hành:
-Yêu cầu HS đọc và thảo luận các tình huống
 - Nhóm 1 và 3: Tình huống 1
 - Nhóm 2 và 4: Tình huống 2
 - GV kết luận: Lan cần phải chạy ra khuyên ngăn em không được nghịch dại.
 Huy nên dành thời gian đọc báo cho ông nghe
b. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến
*Mục tiêu: Củng cố để hs hiểu về quyền trẻ em có liên quan đến chủ đề bài học.
*Cách tiến hành: 
 - Phát thẻ xanh, đỏ, vàng
 - GV đọc từng câu ở BT5/ 15
 - GV kết luận
c. Hoạt động 3: Trò chơi: “ phản ứng nhanh”
 - Chia 4 nhóm. Mỗi nhóm được thẻ xanh, đỏ
 - Nhóm nào giơ thẻ trước được trả lời
 * Nội dung:
 - Mẹ hôm nay đi làm về muộn, Tuấn la cà sang nhà bạn Minh chơi.
 - Ông bị đau mắt. Thúy đọc báo giúp ông.
 - Bố vừa đi làm về, Hòa đã nài nỉ bố gấp đồ chơi cho mình.
 - Em bé ốm bố mẹ phải quan tâm chăm sóc em. Thấy bố mẹ không để ý, Hoa dằn dỗi để bố mẹ chú ý hơn.
 - Nam hướng dẫn em giải được bài toán khó.
 - Hai chị em Linh cùng giúp bố mẹ lau dọn nhà cửa.
 - Ông bà đang xem chương trình thời sự, Việt đòi ông bà bật kênh khác để xem phim hoạt hình.
 - Loan cố gắng học chăm để giành nhiều điểm 10 tặng mẹ.
 - Buổi trưa cả nhà đang ngủ, anh em Tuấn vẫn còn nô đùa ầm ĩ.
 - Được bác hàng xóm cho quả táo ngon, Phong cất đi để dành cho em cùng ăn.
 - GV kết luận
 + Hằng ngày em thường làm gì để quan tâm chăm sóc ông ba,ø cha mẹ , anh chị em
GV Kết luận Ông bà cha mẹ anh chị em là những người thân yêu nhất của em,luôn yêu thương, quan tâm chăm sóc và dành cho em những gì tốt đẹp nhất. Ngược lại em có bổn phận quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ anh chị em để cuộc sống gia đình thêm hòa thuận, đầm ấm và hạnh phúc.
*KNS: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân trong những việc vừa sức. 
3 .Hoạt đông nối tiếp: Nêu lại ghi nhớ.
+ Chuẩn bị: +Chuẩn bị: Chia sẻ vui buồn cùng bạn
-Hát
-Đọc các tình huống và chia nhóm thảo luận
- Đọc trong sách và thảo luận trả lời câu hỏi
- HS giơ thẻ tán thành, không tán thành, hay lưỡng lự
- Giơ thẻ xanh đỏ để trả lời đúng hay sai
 - Đội nào trả nhiều câu hỏi hơn sẽ thắng.
 -HS chơi 
- Phát biểu ý kiến
- Nghe
* RÚT KINH NGHIỆM 
 Thứ hai ngày 9 tháng 10 năm 2017
Tập đọc – kể chuyện
CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
 ( KNS)
I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh
A.Tập đọc:
1.Kiến thức:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: sếu, u sầu, nghẹn ngào
- Hiểu được nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Mọi người trong cộng đồng phài quan tâm đến nhau. Sự quan tâm sẵn sàng chia sẻ của những người xung quanh làm cho mỗi người thấy những lo lắng, buồn phiền dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn. 
2.Kĩ năng
- Đọc đúng các từ khó: ríu rít, sải cánh, sôi nổi, nghẹn ngào..
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Đọc trôi chảy được toàn bài và phân biệt lời người kể và lời các nhân vật: đám trẻ, ông cụ 
*KNS: Thể hiện sự thông cảm
B.Kể chuyện:
 Biết nhập vai một bạn nhỏ trong truyện, kể lại toàn bộ câu chuyện; giọng kể tự nhiên, phù hợp với diễn biến câu chuyện
II/ CHUẨN BỊ:
GV:Tranh.
HS: Đọc và tập kể câu chuyện
III/ HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
* Bài cũ: Đọc và trả lời câu hỏi : Bận
* Bài mới:
 Giới thiệu bài:
 - Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì? Giới thiệu bài
HĐ1: Luyện đọc:
*Mục tiêu: Đọc đúng các từ khó .Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Đọc trôi chảy được toàn bài.
*Cách tiến hành: 
a. Đọc mẫu: 
 - Gọi 1 HS đọc lại cả bài và chú giải.
b. Hướng dẫn luyện đọc – giải nghĩa từ .
 * Đọc từng câu
 - Luyện phát âm từ khó, ngắt dòng, nhấn giọng:
 - GV đọc mẫu đoạn cần ngắt giọng và nhấn giọng. 
 * Đọc từng đoạn
 - Hướng dẫn giọng đọc: 
 + Đ2: giọng băn khoăn lo lắng
 + Đ3: giọng nhẹ nhàng , ân cần thông cảm.
 - Giải nghĩa từ khó: 
* Luyện đọc nhóm
 - Chia nhóm luyện đọc
 - Tổ chức thi đọc các nhóm
HĐ2:Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*Mục tiêu: HS hiểu được nội dung và ý nghĩa câu chuyện: 
*Cách tiến hành: 
 - Yêu cầu HS đọc cả bài
 - Y/c HS đọc thầm đoạn 1
 + Các bạn nhỏ làm gì?
 Khi trời đã về chiều, sau 1 cuộc dạo chơi vui vẻ, giờ đây, các bạn nhỏ đang trên đường về nhà. Trên đường về các bạn nhỏ đã gặp chuyện gì? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đọan 2 của truyện.
 + Các bạn nhỏ gặp ai trên đường về?
 + Vì sao bạn nhỏ dừng cả lại?
 + Các bạn quan tâm đến cụ già như thế nào?
+ Theo em vì sao không quen biết ông cụ mà các bạn vẫn băn khoăn lo lắng cho ông cụ nhiều như vậy?
 + Cuối cùng các bạn nhỏ quyết định như thế nào?
 - Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn 3,4 để biết chuyện gì xảy ra với ông cụ.
 + Ông cụ gặp chuyện gì buồn?
 + Vì sao khi trò chuyện với các bạn nhỏ, ông cụ thấy lòng nhẹ hơn?
 - Nhận xét - chốt ý
 - Y/c HS đọc đoạn 5 và trả lời câu hỏi
*KNS: Thể hiện sự thông cảm
4. Luyện đọc lại:
 - Luyện đọc theo vai
 - Tổ chức thi đọc
 - Nhận xét
 *********************************** 
 Kể chuyện
1. Xác định yêu cầu:
 - Gọi HS đọc yêu cầu.
 + Khi kể chuyện theo lời của bạn nhỏ, em cần chú ý gì về cách xưng hô?
2. Kể mẫu:
 - Gọi 3 HS khá tiếp nối kể lại:1-2 ; 3 ; 4-5
3. Kể theo nhóm:
 - Mỗi nhóm 3 HS kể từng đoạn cho trong nhóm nghe
4. Kể trước lớp: 
 - Gọi 1 HS kể lại câu chuyện - Nhận xét
3.Hoạt đông nối tiếp:
 - Em học được bài học gì từ các bạn nhỏ trong truyện?
 Trong cuộc sống hằng ngày mọi người đều nên quan tâm giúp đỡ , chia sẽ với nhau những nỗi buồn, niềm vui, sự vất vả khó khăn vì như thế sẽ làm cho mọi người gần gũi, yêu thương nhau hơn, cuộc sống cũng vì thế mà tươi đẹp hơn.4. 
-Hát
- Quan sát và trả lời
- Nghe
- Theo dõi
 - Đọc cả bài và chú giải
- HS đọc từng câu
- Tìm từ khó đọc
- Đọc lại
- Hs đọc đoạn
- HS đọc lại 
 - HS trong nhóm nối tiếp đọc
- Thi đọc
 - Cả lớp theo dõi
- Cả lớp đọc thầm 
 - Đang ríu rít ra về sau 1 cuộc dạo chơi
- 1 HS đọc đoạn 2
- Hỏi thăm ông cụ xem như thế nào
- 1 HS đọc đoạn 3,4
- Thảo luận cặp đôi
- Mỗi nhóm 4 HS 
- Thi đọc
- Đọc yêu cầu
 - Xưng hô tôi, mình, em giữ cách xưng hô từ đầu đến cuối câu chuyện
- Cả lớp theo dõi và nhận xét
******************
- Cả nhóm nghe vả chỉnh sửa
- 2 -3 HS kể trước lớp
- Kể
- Biết quan tâm giúp đỡ người khác
* RÚT KINH NGHIỆM 
 Thứ hai ngày 9 tháng 10 năm 2017
Toán
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh :
Kiến thức: Củng cố về phép chia trong bảng chia 7. Tìm 1 /7 của 1 số 
Kĩ năng: Vận dụng bảng chia 7 để làm tính và giải bài toán 
-học sinh tính nhanh, chính xác. 
Thái độ : Cẩn thận khi làm toán.
II/ CHUẨN BỊ:
 Giáo viên: thẻ từ, bảng nhóm
III/ HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 .Khởi động
-Bài cũ: Đọc thuộc lòng bảng chia 7
Bài mới:
 Giới thiệu bài:
2. Các hoạt động: 
HĐ1:Luyện tập: 
*Mục tiêu: Củng cố về phép chia trong bảng chia 7. 
* Cách tiến hành:
Bài 1:
 - Gv dán thẻ từ và 4 bảng ghi bài 1
 - Yêu cầu HS gắn kết quả đúng với bài toán
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề
 - Gọi HS lên bảng làm
 - Gọi HS nêu cách đặt tính và cách tính
 - Nhận xét
HĐ2:Luyện tập về giải toán 
*Mục tiêu: Áp dụng để giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính chia. Tìm 1 /7 của một số
*Cách tiến hành:
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề
 - Đề bài cho gì? hỏi gì?
 - Yêu cầu HS làm
 - Nhận xét – chốt ý
Bài 4: Dán 21 chấm tròn lên bảng
 + Đề bài yêu cầu chúng ta tìm gì?
 - Trước khi tìm 1 / 7 số chấm tròn này chúng ta phải biết tổng số chấm tròn.
 + Có tất cả mấy chấm tròn?
 + Vậy muốn tìm 1/7 của 21 chấm tròn này ta làm như thế nào?
 - Gọi HS lên dời số chấm tròn vừa tìm được
 - Chúng ta vừa giải xong dạng toán gì?
 - GV gắn 15 bông hoa lên bảng và hỏi: Có 15 bông hoa chia làm 3 hàng . Vậy mỗi hàng có mấy bông hoa?
 - Nhận xét – chốt ý
 Nhận xét tiết học
3.Hoạt động nối tiiếp: 
+ Bài nhà: Luyện tập thêm. Ôn lại các bảng chia
+ Chuẩn bị: Giảm đi 1 số lần
- Theo dõi
- 4 nhóm thảo luận và thi đua - Nhận xét
- Đọc đề
- Cả lớp làm bảng con
- HS nhắc lại cách tính
- Đọc đề
- Trả lờ ... lớn và nắm tay người lớn.
- Phải chú ý quan sát trên đường đi.
b. Hoạt động : Qua đường an toàn. ( 15’)
Mục tiêu: HS biết cách đi, chọn nơi và thời điểm để qua đường an toàn.
Cách tiến hành: 
GV nêu câu hỏi: Muốn qua đường an toàn
cần tránh những điều gì?
HS thảo luận
Kết luận: Những điều cần tránh:
- Không đường ở giữa đoạn đường, nơi nhiều xe đi lại.
- Không qua đường chéo qua ngã tư, ngã năm.
_ Không qua đường ở gần xe buýt hoặc xe ô tô đang đỗ, hoặc ngay sau khi vừa xuống xe.
3. Hoạt động nối tiếp
 - Nhận xét tiết học
 - Dặn: xem lại bài
Hát
 - Hs nêu cá nhân
 - Nhận xét
- HS nhắc lại
- HS thảo luận
- HS trình bày 
- Nhận xét
- HS nhắc lại
 * RÚT KINH NGHIỆM 
Thứ sáu ngày 18 tháng 10 năm 2019
Toán
LUYỆN TẬP
	I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
Kiến thức: Củng cố về tìm số hạng, số bị trừ, số trừ, số bị chia, số chia chưa biết
Kĩ năng: Học sinh tìm số hạng, số bị trừ, số trừ, số bị chia, số chia chưa biết thành thạo. Giải bài toán bằng có liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
Thái độ : Cẩn thận, tự tin khi làm toán.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bài tập 
2. Học sinh:.
III/ HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động: 
- Bài cũ: kiểm tra xem đồng hồ
- Bài mới:
. Giới thiệu bài:
2. Các hoạt động: 
HĐ1: Luyện tập – thực hành:
*Mục tiêu: HS biết tìm số hạng, số bị trừ, số trừ, số bị chia, số chia chưa biết.
*Cách tiến hành:
* Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề
 - Gọi 6 HS lên bảng làm và nêu cách tìm số bị chia, số chia, thừa số, số hạng, số trừ
 - Nhận xét – chốt ý
* Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề
 - Gọi HS lên bảng làm
 - Gọi HS nêu cách đặt tính và cách tính của phép nhân và phép chia - Nhận xét – chốt ý
HĐ2: Luyện tập – thực hành:
*Mục tiêu: HS giải bài toán bằng có liên quan đến tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số.
- Xem giờ trên đồng hồ.
*Cách tiến hành:
* Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề
 + Đề bài cho gì? Số phần là bao nhiêu? Hỏi gì? 
 - Gọi HS lên bảng làm
 - Nhận xét: Dạng toán gì?
 + Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm như thế nào?
- Nhận xét.
*Hoạt động nối tiếp:
+ Bài nhà	
+ Chuẩn bị: Góc vuông, góc không vuông 
Hát
- Đọc đề
- Cả lớp làm vở
- Đọc đề
- Cả lớp làm bảng con
- Nêu
- Đọc đề
- Trả lời
- Cả lớp làm vở
- Tìm một trong các phần bằng nhau của một số
- Lấy số đó chia cho số phần
* RÚT KINH NGHIỆM 
Tập làm văn
KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM
 ( GD BVMT)
I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
Kiến thức : Học sinh biết kể về người hàng xóm.
Kĩ năng : Kể lại tự nhiên, chân thật về một người hàng xóm mà em quý mến.Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( từ 5 đến 7 câu ), diễn đạt rõ ràng.
Thái độ : Học sinh tích cực tham gia phát biểu ý kiến.
*GDBVMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong xã hội . Tình làng , nghĩa xóm.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi gợi ý
III/ HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động: 
-Bài cũ : kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn và nêu nội dung câu chuyện
- Bài mới:
 Giới thiệu bài
2.Các hoạt động:
HĐ1 Hướng dẫn làm bài tập:
Mục tiêu:HS kể lại 1 cách chân thật, tự nhiên về 1 người hàng xóm
*Cách tiến hành:
 Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài
 - Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời
 + Người đó tên là gì? Bao nhiêu tuổi?
 + Làm nghề gì? Hình dáng tính tình của ngưởi đó ntn?
 + Tình cảm của gia đình em đối với người hàng xóm đó ntn?
 + Tình cảm của người hàng xóm đối với gia đình em ra sao?
- Gọi HS khá kể mẫu
- Yêu cầu HS làm việc theo bàn
- Gọi 1 số HS kể trước lớp
 - GV nhận xét bổ sung
HĐ2 : HS làm bài 
Mục tiêu: HS viết lại những điều vừa kể thành 1 đoạn văn khoảng 5 – 7 câu.
*Cách tiến hành:
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài
 - Yêu cầu HS làm bài vào vở
 - Gọi 1 số em đọc bài trước lớp
*GDBVMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong xã hội . Tình làng , nghĩa xóm.
3.Hoạt động nối tiếp :Nhận xét tiết họ
+ Bài nhà: 
+ Chuẩn bị: Kiểm tra
- Nghe
 - Đọc yêu cầu
- Trả lời
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- 1 bạn kể cho cả bàn nghe thay phiên nhau
- 5 – 6 HS kể.
- HS đọc
- Làm bài
- Nhận xét
* RÚT KINH NGHIỆM 
Tự nhiên xã hội
VỆ SINH THẦN KINH ( TT)
 ( KNS)
I/ MỤC TIÊU:
- Hiểu làm việc điều độ, có kế hoạch khoa học là có lợi cho cơ quan thần kinh, đặt biệt là vai trò của giấc ngủ
- Lập được thời gian biểu hàng ngày hợp lý
- Có ý thức thực hiện thời gian biểu
*KNS: Kĩ năng làm chủ bản thân: Quản lí thời gian để thực hiện được mục tiêu theo thời gian biểu hằng ngày.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Phiếu thảo luận
2. Học sinh: Đọc nội dung cần biết
III/ HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 .Khởi động:
 -KTBC: Tiết trước
 - Bài mới:
Giới thiệu bài:
2. Các hoạt động:
 a. Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp.
 *Mục tiêu: Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ.
*Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS thảo luận 
 + Các thành viên trong nhóm đi ngủ và thức dậy vào lúc mấy giờ?
 + Theo em một ngày mỗi người nên ngủ mấy tiếng, từ mấy giờ đến mấy giờ?
 + Giấc ngủ ngon có tác dụng gì đối với cơ thể?
 + Để ngủ ngon em thường làm gì?
GV chốt 
b. Hoạt động 2: Làm việc theo SGK
 *Mục tiêu: HS lập được thời gian biểu hàng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học tập và vui chơi hợp lý.
*Cách tiến hành:
 - Yêu cầu HS quan sát hình 4 trang 15 và trả lời câu hỏi
 - Nhận xét.
 - Yêu cầu nhóm thảo luận (nhóm đôi)
+ Hãy đưa ra 1 thời gian biểu mà nhóm em cho là hợp lí?
 + Làm việc theo thời gian biểu hợp lí để làm gì?
 - Nhận xét
KL: Thời gian biểu giúp các em xếp thời gian học tập và nghỉ ngơi hợp lí. Các em thực hiện đúng theothời gian biểu đã lập, nhất là phải tận dụng thời gian học tập sao cho tốt. Học tập nghỉ ngơi hợp lí giúp bảo vệ cơ quan thần kinh.
KNS: Kĩ năng làm chủ bản thân: Quản lí thời gian để thực hiện được mục tiêu theo thời gian biểu hằng ngày.
c. Hoạt động 3: Giờ nào việc nấy
 - Hai HS 1 cặp
 - Nhận xét
 + Thời gian nào trong ngày em học tập có kết quả nhất và thời gian nào em cảm thấy mỏi mệt buồn ngủ?
 - Nhận xét
 * GDBVMT Bảo vệ cơ quan thần kinh chính là đảm bảo thời gian ăn ngủ, học tập hợp lí và khoa học. Cần tranh thủ những thời gian hợp lí nhất để làm các việc cho tốt
 - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK
3.Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết học
+ Chuẩn bị: Ôn tập con người và sức khỏe 
 - Thảo luận- trình bày
- Các nhóm nhận xét
- Nghe
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
- HS điền vào thời gian biểu
 - trình bày 
- Bảo vệ sức khỏe. Bảo vệ cơ quan thần kinh
Nghe
- 1 HS nêu thời gian trong thời gian biểu bạn kia phải nêu đúng công việc làm trong thời gian đo
- Trả lời
- Nghe
- Đọc ghi nhớ
* RÚT KINH NGHIỆM 
Rèn toán
LUYỆN TẬP TÌM SỐ CHIA 
I MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
Kiến thức: Củng cố cách tìm số chia chưa biết, tên gọi và quan hệ của các thành phần trong phép chia.
Kĩ năng: học sinh tính nhanh, chính xác, tìm số chia chưa biết thành thạo. 
Thái độ : Cẩn thận, tự tin khi làm toán.
II/ CHUẨN BỊ: 
 GV : Bài tập
 HS: bảng con
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt độngcủa GV
Hoạt động của HS
I Khởi động : 
II. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1: 
Mục tiêu: HS tìm số chia chưa biết nhanh, chính xác, thành thạo 
Cách tiến hành:
Bài 1: Trang /47
- GV hỏi: Muốn tìm số chia chưa biết ta phải làm thế nào?
- GV nhận xét
b. Hoạt động 2: 
Mục tiêu: Áp dụng tìm số chia chưa biết để làm bài tập 
Cách tiến hành: 
Bài 2: Trang/ 47
- GV tiến hành từng bài tập ở V/BT bài 2 /trang 47
- HS lần lượt lên bảng
- GV chữa bài
3. Hoạt động nối tíêp:
 - Nhận xét tiết học
 - Dặn: xem lại bài
Hát
 - HS nêu
 - Nhận xét
- HS làm vào vở. Một số HS lên bảng
- Nhận xét
* RÚT KINH NGHIỆM 
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 8
I. Mục tiêu
- Kiểm tra, theo dõi nền nếp lớp
- Động viên, khích lệ HS tích cực học tập, rèn luyện
II. Các hoạt động dạy- học
1. Nhận xét tuần 8
* Về học tập;
 -Trong giờ học hăng hái phát biểu xây dựng bài
 - Đồ dùng học tập chuẩn bị đầy đủ trước khi đến lớp
*Về đạo đức:
 -Lễ phép với các thầy cơ giáo
 - Duy trì nề nếp: Thực hiện đi học đều đúng giờ
 - Đi học đúng giờ, khơng bỏ giờ, bỏ tiết
 - Vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ
 - Tham gia tập thể dục đầy đủ
3. HĐTT	
 + Lớp phĩ bắt nhịp cả lớp hát
4 .Phương hướng tuần 9
 - Tăng cường kiểm tra tình hình học tập của HS. 
 - Tham gia các hoạt động của nhà trường .
 - Khắc phục những hạn chế của tuần 8
 - Hs phải học bài trước khi đến lớp. 
 - Cố gắng học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày tháng 10 năm 2019
TỔ TRƯỞNG CM DUYỆT
Từ ngày 14/10/2019 đến ngày 18/10/ 2019
Ngày tháng 10 năm 2019
BAN GIÁM HIỆU DUYỆT
Phĩ Hiệu trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_3_tuan_8_nam_hoc_2019_2020.doc