Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 21

Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 21

Tiết 2 : TẬP ĐỌC

TRÍ DŨNG SONG TOÀN

I. Mục tiêu:HS

- Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó.

- Đọc diễn cảm bài văn với giọng phân biệt lời các nhân vật

- Nêu được nội dung bài :Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài

II. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

 

doc 27 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1005Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch soạn giảng tuần 21
(Từ ngày 18 – 22 / 01 / 2009)
Thứ ngày
Môn
Tiết
Tên bài dạy
Thứ 2
18/1
SHTT
Tập đọc
Toán
Kĩ thuật
Đạo đức
1
2
3
4
5
Trí dũng song toàn
Luyện tập về diện tích 
Vệ sinh phòng bệnh cho gà 
Ủy ban nhân dân xã, phường em 
Thứ 3
19/1
TD
Toán
Tập đọc
Lịch sử
Khoa học
1
2
3
4
5
Luyện tập về diện tích (tt)
Tiếng rao đêm 
Nước nhà bị chia cắt 
Năng lượng của mặt trời .
Thứ 4
20/1
MT
Toán
LT&C
Â-N
K. chuyện
1
2
3
4
5
Luyện tập chung
Mở rộng vốn từ :Công dân 
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia .
Thứ 5
21/1
Toán
LT&C
Địa lí
TLV
Khoa học
1
2
3
4
5
Hình hộp chữ nhật .Hình lập phương.
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
Các nước láng giềng của Việt Nam.
Lập chương trình hoạt động .
Sử dụng năng lượng chất đốt .
Thứ 6
22/1
Toán
TD
TLV
Chính tả
SHCT
1
2
3
4
5
SXQ và STP của hình chữ nhật 
Trả bài văn tả người.
Nghe – viết :Trí dũng song toàn
Thứ hai , ngày 18 tháng 01 năm 2010
Tiết 1: SHTT 
*******************
Tiết 2 : TẬP ĐỌC 
TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I. Mục tiêu:HS 
- Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó.
- Đọc diễn cảm bài văn với giọng phân biệt lời các nhân vật 
- Nêu được nội dung bài :Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài 
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ bài đọc SGK. 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:“Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng”
- Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi trong SGK
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: 
 “Trí dũng song toàn ”.
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Luyện đọc.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Chia đoạn bài văn để luyện đọc cho học sinh.
+Đoạn 1: “Từ đầu Liễu Thăng”.
+Đoạn 2: “Tiếp theo ám hại ông “
+Đoạn 3: Đoạn còn lại.
Kết hợp luyện đọc từ khó 
Mời HS đọc từ ngữ chú giải, giáo viên kết hợp giảng từ cho học sinh
GV đọc diễn cảm toàn bài.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Mời HS đọc đoạn 1 của bài , trả lời câu hỏi.
+ Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng ?
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2 , thuật lại cuộc đối đáp giữa sứ thần và các quan đại thần nhà Minh .
Mời HS đọc đoạn 3 của bài , trả lời câu hỏi.
+ Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh ?
-Yêu cầu HS đọc lại bài ,trả lời câu hỏi 
+ Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn ?
+Hãy nêu nội dung chính của bài .
v	Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. 
GV hướng dẫn HS xác lập kỹ thuật đọc diễn cảm bài văn, cách đọc, nhấn giọng, ngắt giọng .
-GV nhận xét , tuyên dương .
5. Củng cố.- dặn dò: 
-Nêu lại nội dung chính của bài 
HS về xem lại bài.Chuẩn bị:“Tiếng rao đêm”.
-Nhận xét tiết học .
-3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi .
1 học sinh khá giỏi đọc bài.
HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn và luyện đọc các từ phát âm sai.
1 HS đọc từ chú giải ,HS nêu thêm những từ các em chưa hiểu.
-HS theo dõi 
Học sinh đọc thầm 1
- Đẩy vua nhà Minh vào hoàn cảnh vô tình thừa nhận sự vô lí của mình , từ đó dù biết đã mắc mưu vẫn phải bỏ lệ bắt nước góp giỗ Liễu Thăng
-HS thuật lại 
-1 HS đọc to
- HS trả lời .
-HS đọc thầm 
- Vì ông vừa mưu trí, vừa bất khuất, không sợ chết, dám đối lại một vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc 
-HS nêu 
HS luyện đọc theo cặp .
HS thi đua đọc diễn cảm bài văn.
******************
Tiết 3: TOÁN 	
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH 
I. Mục tiêu:HS
- Ơn tập và rèn kỹ năng tính diện tích các hình đã học (hình chữ nhật, hình vuơng) 
- Vận dụng các cơng thức tính diện tích các hình đã học để giải quyết các tình huống thực tiễn đơn giản.
*Lớp làm BT1 ,HS khá , giỏi làm BT2
II. Đồ dùng dạy học: 
Hình minh họa bài học 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
 1. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới: 
 “ Luyện tập về tính diện tích” 
* Hoạt động 1 :Ơn lại cách tính diện tích một số hình 
Học sinh sửa bài 2 tiết trước
- Treo bảng phụ cĩ vẽ sẵn hình minh họa trong ví dụ ở SGK (trang 103)
- HS quan sát. 
- GV đọc yêu cầu : Tính diện tích của mảnh đất cĩ kích thước theo hình vẽ trên bảng.
- HS lắng nghe, quan sát hình đã treo của GV.
- Cĩ thể áp dụng ngay cơng thức để tính diện tích của mảnh đất đã cho chưa ?
- Chưa cĩ cơng thức nào để tính được diện tích của mảnh đất đĩ. 
Hỏi: Muốn tính diện tích mảnh đất này ta làm thế nào ? 
- Ta phải chia hình đĩ thành các phần nhỏ là các hình đã cĩ cơng thức tính diện tích.
- Yêu cầu HS thảo luận nhĩm đơi, tìm ra cách giải bài tốn.
- HS thực hiện yêu cầu - trả lời nhĩm 
- Gọi các nhĩm lên trình bày kết quả thảo luận .
- Các nhĩm trình bày kết quả. 
- Yêu cầu từng HS nĩi lại cách làm của mình.
- Lưu ý khi giải tốn cần tìm ra nhiều cách giải, ngắn gọn, chính xác. 
Cách 1 : Chia mảnh đất thành hình chữ nhật ABCD và 2 hình vuơng FGHK và hình vuơng MNPQ.
Cách 2 : Chia mảnh đất thành 3 hình chữ nhật
Hỏi : Các cách giải trên thực hiện mấy bước ?
- Quy trình gồm 3 bước :
+ Chia hình đã cho thành các hình cĩ thể tính được diện tích.
+ Xác định số đo các hình theo hình vẽ đã cho.
+ Tính diện tích của từng phần nhỏ, từ đĩ suy ra diện tích của tồn bộ hình (mảnh đất) 
- GV xác nhận.
- HS nêu lại 3 bước. 
* Hoạt động 2: Thực hành tính diện tích
* Bài 1 : 
- Gọi 1 HS đọc đề bài. Xem hình vẽ. 
- Yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ. 
- Chữa bài 
+ Gọi HS trình bày bài làm, HS khác nhận xét, chữa bài.
+ GV nhận xét, chữa bài.
* Bài 1 
- HS đọc và làm bài vào vở
Hỏi : Ngồi cách giải trên, ai cịn cĩ cách giải khác (gọi HS khá nêu) ?
- HS chữa bài.
- HS chỉ cần vẽ hình và nêu hướng giải. 
- Gọi HS nhận xét bài của bạn. 
- Nhận xét chung, yêu cầu HS về nhà làm các cách giải khác vào trong vở. 
* Bài 2 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 2
* Bài 2 
- 1 Hs đọc 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ 
- HS làm bài 
+ Gọi HS đọc và giải thích cách làm của mình.
+ GV nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố.- dặn dò: 
-Nhắc lại cách tính diệ tích các hình vừa ôn tập. 
- HS chữa bài 
+ HS khác nhận xét.
Chuẩn bị: “Luyện tập về tính diện tích (tt)”.
-Nhận xét tiết học 
**********************
Tiết 4 : KĨ THUẬT
VỆ SINH PHỊNG BỆNH CHO GÀ
I- Mục tiêu: HS
 - Nêu được mục đích, tác dụng và một số cách vệ sinh phịng bệnh cho gà.
 - Biết cách chăm sĩc gà.
- Cĩ ý thức chăm sĩc bảo vệ gà.
II- Đồ dùng dạy học 
- Ảnh SGK.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1- Kiểm tra bài cũ: Chăm sĩc gà
- GV nêu câu hỏi, HS trả lời:
 + Nêu tác dụng của việc chăm sĩc gà?
- GV nhận xét ghi điểm.
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học.
b- Bài giảng:
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc vệ sinh phịng bệnh cho gà.
- Gọi HS đọc mục 1 SGK.
- Hỏi:’ thế nào là vệ sinh phịng bệnh cho gà?
- GV tĩm ý và nêu khái niệm
- GV hỏi: Hãy nêu mục đích, tác dụng của về sinh phịng bệnh cho gà?
- GV chốt ý theo SGK 
 Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vệ sinh phịng bệnh cho gà.
- GV yêu cầu HS đọc mục 2 và trả lời câu hỏi:
+ Hãy kể tên các dụng cụ cho gà ăn uống và nêu cách vệ sinh dụng cụ ăn uống của gà?
+ Theo em, vệ sinh dụng cụ cho gà ăn uống cĩ tác dụng gì?
+ Tĩm tắt nội dung cách vệ sinh dụng cụ cho gà ăn uống?
- Hỏi tiếp: Hãy nhắc lại tác dụng của chuồng nuơi gà?
+ Nêu tác dụng của khơng khí đối với đời sĩng động vật?
+ Nếu như khơng thường xuyên làm vệ sinh chuồng nuơi thì khơng khí trong chuồng nuơi sẽ như thế nào?
- GV tĩm ý.
- Yêu cầu HS đọc nội dung mục 2 SGK và quan sát hình 2 để nêu tác dụng của việc tiêm, nhỏ thuốc phịng dịch bệnh cho gà?
- GV nhận xét, tĩm tắt tác dụng của việc tiêm, nhỏ thuốc phịng bệnh cho gà.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.
- Yêu cầu HS làm bài tập 2, 3 .
- GV nêu đáp án để HS tự đối chiếu, tự đánh giá kết quả.
- GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dị:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau: Lắp xe cần cẩu
- 1, 2 HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- Một số HS trả lời theo cách hiểu của mình.
- HS cả lớp lắng nghe.
- HS lần lượt trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm.
-HS thảo luận theo cặp 
-Lần lượt HS trả lời, 
-HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm.
- HS làm vào nháp.
- Vài HS nêu.
- HS lắng nghe.
********************
Tiết 5: ĐẠO ĐỨC 	 
 UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG ) EM (Tiết 1) 
I. Mục tiêu: HS
- Bước đầu biết vai trị quan trọng của Uỷ ban nhân dân ( UBND) xã (phường) đối với cộng đồng.
 - Kể được một số cơng việc của UBND xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương.
 - Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tơn trọng UBND xã (phường).
 - Cĩ ý thức tơn trọng UBND xã (phường).
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh họa truyện SGK 
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
-Nêu các việc em đã làm thể hiện tình yêu quê hương.
Đọc ghi nhớ
-GV nhận xét , đánh giá .
2 . Giới thiệu bài mới:
 “Uỷ ban nhân dân xã ( phường) em (Tiết 1).”
3. Phát triển các hoạt động: 
vHoạt động 1: Tìm hiểu truyện.
-Mời HS đọc câu truyện SGK 
-Hỏi :+ Bố của Nga đến Uûy ban nhân phường để làm gì ?
+Ngoài việc cấp giấy khai sinh, UBND xã(phường) còn làm những việc gì ?
+Kể những việc làm mà gia đình em phải đến UBND xã giải quyết ?
-GV kết luận , rút ra ghi nhớ 
v Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (Bài tập1 )
-Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm .
-Mời các nhóm trình bày ý kiến và giải thích 
-GV nhận xét , kết luận :
v	Hoạt đo ...  trời.
-Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với ự sống , cho ví dụ .
-Giáo viên nhận xét, đánh giá .
2.Bài mới: Sử dụng năng lượng của chất đốt.
v	Hoạt động 1: Kể tên một số loại chất đốt 
 Nêu tên các loại chất đốt trong hình 1, 2, 3 trang 86 SGK, trong đó loại chất đốt nào ở thể rắn, chất đốt nào ở thể khí hay thể lỏng?
Hãy kể tên một số chất đốt thường dùng.
Những loại nào ở rắn, lỏng, khí?
v Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
Kể tên các chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng nông thôn và miền núi.
Than đá được sử dụng trong những công việc gì?
Ở nước ta, than đá được khai thác chủ yếu ở đâu?
Ngoài than đá, bạn còn biết tên loại than nào khác?
Kể tên các loại chất đốt lỏng mà em biết, chúng thường được dùng để làm gì?
Ở nước ta, dầu mỏ được khai thác ở đâu?
Dầu mỏ được lấy ra từ đâu?
Từ dầu mỏ thể tách ra những chất đốt nào?
-Kể tên các loại chất đốt khí ?
-Chất đốt khí được lấy từ đâu ?
*GV chốt: Để sử dụng được khí tự nhiên, khí được nén vào các bình chứa bằng thép để dùng cho các bếp ga.
Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học?
3.Củng cố - dặn dò: 
Giáo dục ý thức tiết chất đốt , bảo vệ môi trường.
Chuẩn bị: “Sử dụng năng kượng của chất đốt (tiết 2)”.
-Nhận xét tiết học.
2HS trả lời 
HS quan sát hình 
HS trả lời. 
HS thảo luận theo cặp :
+Củi, tre, rơm, rạ .
+Sử dụng để chạy máy, nhiệt điện, dùng trong sinh hoạt.
+Khai thác chủ yếu ở các mỏ than ở Quảng Ninh.
+Than bùn, than củi.
+Học sinh trả lời.
+Dầu mỏ ở nước ta được khai thác ở Vũng Tàu.
+Xăng, dầu hoả, dầu-đi-ê-den.
Khí tự nhiên , khí sinh học.
Ủ chất thải, mùn, rác, phân gia súc theo đường ống dẫn vào bếp.
-HS nghe và thực hiện 
*********************
Thứ sáu , ngày 22 tháng 01 năm 2010 
Tiết 1 : TOÁN 
DIỆN TÍCH XUNG QUANH – DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN
CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu:HS
-Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật .
- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật .
*Lớp làm BT1;HS khá ,giỏi làm các BT còn lại 
II. Đồ dùng dạy học: 
+ GV:	Hình hộp chữ nhật, phấn màu.
+ HS: Hình hộp chữ nhật, kéo.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: “Hình hộp chữ nhật . Hình lập phương“.
+Hình hộp chữ nhật gồm cĩ mấy mặt? là những mặt nào? Các mặt đĩ cĩ đặc điểm gì?
+ Hình hộp chữ nhật cĩ những kích thước nào?
-GV nhận xét , kết luận 
2. Giới thiệu bài mới: 
“ Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HHCN”
® Ghi tựa bài lên bảng.
v	Hoạt động 1: Hình thành cơng thức tính DTXQ & DTTP của hình hộp chữ nhật
a) Diện tích xung quanh
- GV cho HS quan sát các mơ hình trực quan về hình hộp chữ nhật. Yêu cầu HS chỉ ra các mặt xung quanh. 
+ Lớp nhận xét
-GV: Tổng diện tích 4 mặt của hình hộp chữ nhật được gọi là DTXQ của hình hộp chữ nhật. 
-GV: Nêu bài tốn và gắn hình minh hoạ lên bảng (ví dụ SGK trang 109).
+ Cho HS quan sát mơ hình và gọi 1 HS lên tháo hình hộp chữ nhật ra và gắn lên bảng.
-GV: tơ màu phần DTXQ của hình hộp chữ nhật 
+ Yêu cầu thảo luận nhĩm tìm cách tính DTXQ của hình hộp chữ nhật. 
+ Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm nháp.
-GV nhấn mạnh: 5 + 8 + 5 + 8 = (5 + 8) x 2, đây là chu vi mặt đáy, 4 là chiều cao.
+ Yêu cầu HS đọc quy tắc SGK.
-Lưu ý: Các kích thước cùng đơn vị đo
b) Diện tích tồn phần
-GV: Diện tích của tất cả các mặt gọi là DTTP
+ Em hiểu thế nào là DTTP của hình hộp chữ nhật?
+ Muốn tính DTTP của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào?
+ 1 HS lên bảng tìm DTTP của hình hộp chữ nhật vừa cho. Lớp làm nháp.
+ HS nhận xét.
-GV: Muốn tính DTTP của hình hộp chữ nhật, ta lấy tổng của DTXQ và diện tích 2 đáy.
+ Gọi HS nhắc lại cơng thức. 
v	Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1 : 
-GV nêu yêu cầu của bài tập 
- GV yêu cầu HS vận dụng trực tiếp công thức tính S xq , S tp của HHCN
- GV đánh giá bài làm của HS
Yêu cầu HS nêu lại quy tắc và công thức .
Bài 2 : 
-Mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
- GV hướng dẫn HS tính : 
+ Diện tích xung quanh của thùng tôn 
+ Diện tích đáy của thùng tôn 
+ Diện tích thùng tôn ( không nắp)
-GV nhận xét , chữa bài và cho điểm 
3. Củng cố - dặn dò: 
-Nêu lại quy tắc và công thức tính DTXQ và DTTP hình hộp chữ nhật .
Về làm lại bài tập, chuẩn bị tiết Toán sau 
- 2HS 
- 1 HS lên chỉ
- HS nhận xét
- HS nghe
- HS thao tác
- HS tìm cách tính
- HS làm bài và chữa bài
- 2 HS đọc
- Tổng diện tích 6 mặt
- Lấy DTXQ + DT 2 đáy
- HS làm bài
- HS chữa bài.
- 2, 3 HS nhắc lại
-HS nhắc lại yêu cầu của bài 
Từng học sinh làm bài.
1 em sửa bài.
-HS nêu 
-Học sinh làm bài 
-1Học sinh sửa bài.
-Lớp nhận xét 
-2HS 
Tiết 2 : THỂ DỤC 
********************
Tiết 3 : TẬP LÀM VĂN 
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu:HS
- Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn chi tiết, trình tự miêu tả ; diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người.
 - Biết sửa lỗi và viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
- Say mê sáng tạo, yêu nôm học 
II. Đồ dùng dạy học: 
-Bảng ghi 3 đề bài kiểm tra + ghi một số lỗi chính tả HS mắc phải.
-VBT 
III .Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Lập chương trình hoạt động (tt).
HS đọc lại bản chương trình hoạt động mà các em đã làm vào vở của tiết trước.
GV nhận xét , cho điểm 
2. Bài mới: 	Nêu mục tiêu tiết học
v	Hoạt động 1: Nhận xét kết quả.
Nhận xét chung về kết quả của bài văn viết của HS
Viết vào phiếu học các lỗi trong bài làm theo từng loại (lỗi bố cục, câu liên kết, chính tả ), sửa lỗi.
Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn sửa lỗi.
GV chỉ các lỗi cần sửa đã viết sẵn trên bảng phụ. Yêu cầu học sinh tự sửa trên nháp.
Giáo viên gọi một số học sinh lên bảng sửa.
Giáo viên sửa lại cho đúng (nếu sai).
Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay của một số học sinh trong lớp.
Yêu cầu HS đọc lại nhiệm vụ 2 của đề bài, mỗi em chọn viết lại một đoạn văn.
 Chấm sửa bài của một số em.
3. Củng cố- dặn dò: 
Đọc đoạn hay bài văn tiêu biểu.
Nhận xét, biểu dương những học sinh làm bài tốt những em chữa bài tốt.
Chuẩn bị : “Oân tập văn kể chuyện”
-Nhận xét tiết học. 
-2 HS đọc 
-HS theo dõi
HS sửa bài vào nháp, một số em lên bảng sửa bài.
Cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.
HS trao đổi thảo luận trong nhóm để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn và tự rút kinh nghiệm cho mình.
1 học sinh đọc lại yêu cầu.
HS tự chọn để viết lại đoạn văn.
Nhiều HS tiếp nối nhau đọc lại đoạn văn viết mới (có so sánh đoạn cũ).
Học sinh phân tích cái hay, cái đẹp.
*********************
Tiết 4 : CHÍNH TẢ	 
Nghe – viết :TRÍ DŨNG SONG TOÀN 
I. Mục tiêu:HS 
- Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức một bài văn xuơi, khơng mắc quá 5 lỗi.
- Làm được BT(2) b, hoặc BT (3) b .
- Có ý thức rèn chữ, giữ vở, tính trung thực.
II. Đồ dùng dạy học: 
+ GV: Giấy khổ to để HS bài tập 2, 3
+ HS: VBT 
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra 2 HS.
Nhận xét, cho điểm
HS viết trên bảng 
2.Bài mới
GV giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chính tả
-GV đọc bài chính tả 
-Đoạn chính tả cho em biết điều gì?
HS lắng nghe
HS theo dõi trong SGK
-HS trả lời 
-Cho HS đọc lại đoạn chính tả 
 -GV đọc – HS viết 
-Đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu để HS viết (đọc 2 lần)
* Hoạt động 2: Chấm, chữa bài 
Đọc tồn bài một lượt 
Chấm 5 ® 7 bài
Nhận xét chung 
*Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm BT
Bài tập 2
Cho HS đọc yêu cầu của BT2
GV chốt yêu cầu của bài tập 
-Cho HS làm bài 
HS đọc thầm 
HS viết chính tả
HS tự rà sốt lỗi
Đổi vở cho nhau sửa lỗi 
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
HS làm bài VBT 
-HS sửa bài .
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
Bài tập 3a
- Cho HS đọc yêu cầu của bài 
GV giao việc
Cho HS làm bài 
-Nhận xét + chốt lại kết quả đúng.
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
HS làm bài
Lớp nhận xét
Chép lời giải vào vở BT 
3 .Củng cố, dặn dị
Nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà làm bài tập 3b, chuẩn bị bài chính tả sau 
HS lắng nghe
HS thực hiện 
********************
Tiết 5: SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I/ Mục tiêu:
 -Nhận xét đánh giá hoạt động tuần qua của lớp .
 -HS nắm được những nết cơ bản của tuần sau.
II / Nội dung
1/ Nhận xét hoạt động của lớp tuần qua.
 * Ưu điểm :-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 * Khuyết điểm:-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2/ Kế hoạch tuần sau:
 - Thực hiện theo thời khóa biểu 
 -Phụ đạo và bồi dưỡng HS .
-Sinh hoạt ngoại khóa 
------------o0o-------------
Kí duyệt
Khối trưởng Ban giám hiệu 

Tài liệu đính kèm:

  • doc21.h21.doc