Giáo án giảng dạy Tuần 12 Khối 3

Giáo án giảng dạy Tuần 12 Khối 3

CHIỀU Đạo đức:

TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC TRƯỜNG VIỆC LỚP (tiết 1)

I. Mục tiêu:

 - HS phải có bổn phận tham gia việc trường việc lớp ( vừa là quyền vừa là bổn phận của HS)

- Tự giác tham gia việc trường việc lớp phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ đã phân công ( Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia )

 - GD HS tham gia các hoạt động vệ sinh trường lớp vào các ngày thứ 6 hàng tuần.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa dùng cho tình huống của hoạt động 1, VBT.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 50 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 799Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy Tuần 12 Khối 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
Từ ngày 23/11/2009 đến 27/11/2009
Thứ/ ngày
T
Môn
Tên bài dạy
Thứ hai 23/11
1
Chào cờ
2
Toán 
Luyện tập 
3
Tập đọc
Nắng phương nam 
4
TĐ-KC
Nắng phương nam 
Thứ ba 
24/11
1
Thể dục
 Ôn các động tác đã học bài thể dục phát triển chung 
2
Toán
So sánh số lớn gấp mấy lần số bé 
3
Chính tả 
Nghe viết: Chiều trên sông hương 
4
Tập đọc
Cảnh đẹp non sông 
Thứ tư 25/11
1
Toán
Luyện tập 
2
LT & Câu
 Ôn về từ chỉ hoạt động trạng thái - So sánh 
3
TNXH
Phòng cháy khi ở nhà 
4
Mỹ thuật
Vẽ tranh :Đề tài ngày nhà giáo Việt Nam 
5
Âm nhạc
Bài : Con chim non (Dân ca pháp )
Thứ năm 25/11
1
Đạo đức
Tích cực tham gia việc lớp việc trường 
2
Toán
Bảng chia 8 
3
Chính tả
Nghe viết: Cảnh đẹp non sông 
4
Tập viết
Ôn tập chữ hoa H
Thứ sáu 27/11
1
Luyện: TLV
Tôi có đọc đâu - Nói về quê hương 
2
Luyện ÂN
Ôn bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết
3
Sinh hoạt
Sinh hoạt sao 
TUẦN 12
 Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010
CHIỀU	Đạo đức: 
TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC TRƯỜNG VIỆC LỚP (tiết 1)
I. Mục tiêu: 
 - HS phải có bổn phận tham gia việc trường việc lớp ( vừa là quyền vừa là bổn phận của HS)
- Tự giác tham gia việc trường việc lớp phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ đã phân công ( Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia ) 
 - GD HS tham gia các hoạt động vệ sinh trường lớp vào các ngày thứ 6 hàng tuần.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh họa dùng cho tình huống của hoạt động 1, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS trả lời câu hỏi: Hãy nêu ý nghĩa của việc chia sẻ vui, buồn cùng bạn ?
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài.
* Khởi động: HS hát tập thể bài hát: "Em yêu trường em "
ª Hoạt động 1: Phân tích tình huống 
- Lần lượt treo các bức tranh lên bảng.
- Yêu cầu quan sát và trả lời nội dung bức tranh .
GV tình huống: Trong khi cả lớp đang tổng vệ sinh sân trường : bạn thì quốcc đất, bạn thì trồng hoa, ... riêng Thu lại ghé tai rủ Huyền bỏ đi chơi nhảy dây, Theo em, bạn Huyền có thể làm gì ? Vì sao ?
- Yêu cầu HS nêu cách giải quyết tình huống trên. 
a, Huyền đồng ý đi chơi với bạn.
b, Huyền từ chối không đi chơi và để mặc bạn chơi một mình.
c, Huyền doạ sẽ mách cô giáo.
d, Huyền khuyên ngăn Thu tổng vệ sinh xong rồi mới chơi.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi : - Nếu là bạn Huyền ai sẽ chọn cách giải quyết a ? b ? c ? d. 
- Yêu cầu cả lớp thảo luận rồi cử đại diện lên đóng vai ứng xử .
- Yêu cầu cả lớp quan sát và nhận xét.
- Kết luận : Cách giải quyết (d) là phù hợp nhấtvì thể hiện ý thức tích cực tham gia việc lớp, việc trường và biết khuyên nhủ các bạn cùng tham gia.. 
ªHoạt động 2: Đánh giá hành vi 
- Yêu cầu làm BT2 - VBT điền Đ hay S vào ô trống.
- Yêu cầu lớp độc lập làm bài và chữa bài.
 a, Trong khi cả lớp đang bàn bạ việc tổ chức kỉ niệm ngày 20 tháng 11 thì Nam bỏ ra ngoài chơi.
 b, Minh và Tuấn lảng ra một góc chơi đá cầu tong khi cả lớp đang làm vệ sinh sân trường.
 c, Nhân ngày 8 tháng 3, Hùng và các bạn trai rủ nhau chuẩn bị những món quà nhỏ để chúc mừng cô giáo và các bạn gái trong lớp.
 d, Nhân dịp Liên đội trường phát động phong trào “Điểm 10 tặng thầy cô nhân ngày 20 tháng 11”, Hà đã xung phong nhận giúp một bạn học yếu trong lớp.
- Kết luận : Việc làm của các bạn trong tình huống c, d là đúng ; a, b là sai.
ªHoạt động 3: Bày tỏ ý kiến 
- Lần lượt đọc từng ý kiến yêu cầu HS suy nghĩ và bày tỏ ý kiến của mình. 
- Yêu cầu lớp tự suy nghĩ về các lí do thái độ đối với từng ý kiến.
- Yêu cầu lớp nhận xét , góp ý . 
+ Kết luận: Các ý kiến a, b, d là đúng ; ý kiến c là sai.
4. Củng cố:
- Vì sao chúng ta phải tích cực tham gia việc trường, việc lớp ?
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
 * Hướng dẫn thực hành:
- Tìm hiểu các tấm gương tích cực tham gia vào việc lớp.
- Tham gia làm và làm tốt 1 số việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng của mình.
- Liên hệ thực tế:
- Về nhà thường xuyên vệ sinh nhà ở, thôn xóm sạch sẽ.
- Ý nghĩa của việc chia sẻ vui, buồn cùng bạn là: niềm vui sẽ nhân lên, nỗi buồn sẽ vơi đi nếu được cảm thông chia sẻ.
- Cả lớp hát bài “ Em yêu trường em”
- HS quan sát bức tranh, nêu nội dung của bức tranh.
- Các nhóm thảo luận theo từng ý trong bức tranh và với tình huống GV đưa ra. 
- Sau khi thảo luận xong đại diện các nhóm cử các bạn lên đóng vai để xử lí tình huống 
- Cả lớp theo dõi nhận xét và đi đến kết luận cách giải quyết như (d) là hợp lí nhất .
- Cả lớp làm bài ở VBT.
- HS đọc kết hợp nêu ý kiến của mình đúng hay sai, lớp nhận xét chữa bài.
- Lần lượt từng em nêu ý kiến về thái độ của mình trước lớp theo ba thái độ : tán thành , không tán thành và lưỡng lự, giải thích. 
- Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung.
- Vì tham gia việc trường, việc lớp vừa là quyền, vừa là bổn phận của mỗi HS. 
- Thực hiện tốt điều đã được học.
- Nêu những gương tốt mà các bạn đã thực hiện để tham gia bảo vệ môi trường.
Tin:
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
Mĩ thuật:
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010
CHIỀU Ôn:Toán
NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiêu: 
- Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số
- Biết giải toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện Gấp lên và Giảm đi một số lần.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập toán lớp 3 tập 1.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm bài làm bài tập sau:
 312 210 301 142 127
 x x x x x
 2 4 3 4 3
 624 840 903 568 381
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Ôn tập:
Bài 1:( VBTT – 63)
- Gọi HS đọc yêu cầu. (Đặt tính rồi tính)
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi HS chữa bài.
 121 201 117 106 270
 x x x x x
 4 3 5 7 3
 484 603 585 742 810
- HS nhận xét, GV nhận xét.
Bài 2: ( VBTT – 63)
- Gọi HS đọc yêu cầu. ( Tìm x)
+ Muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào? ( Ta lấy thương nhân với số chia)
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi HS chữa bài.
 X : 4 = 102 X : 7 = 118 X : 3 = 212
 X = 102 x 4 X = 118 x 7 X = 212 x 3
 X = 408 X = 826 X = 636
 X : 8 = 101 X : 5 = 117 X : 3 = 282
 X = 101 x 8 X = 117 x 5 X = 282 x 3
 X = 808 X = 585 X = 846
- HS nhận xét, GV nhận xét.
Bài 3: ( VBTT – 64)
- Gọi HS đọc bài toán.
- Bài toán cho biết gì ? Một cửa hàng có 5 thùng dầu, mỗi thùng chứa 150l dầu. Người ta đã bán 345l dầu.
- Bài toán hỏi gì ? Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu lít dầu.
- GV tóm tắt lên bảng.
 Tóm tắt. Giải.
Có: 5 thùng, mỗi thùng 150l. Số lít dầu trong 5 thùng là.
Bán: 345l dầu. 150 x 5 =750 ( l )
Còn: ... l dầu ? Cửa hàng còn số lít dầu là:
 750 – 345 = 405 ( l )
 Đáp số: 405 lít dầu
- Gọi HS chữa bài.
- Nhận xét.
Bài 4: ( VBTT – 64)
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài ( Số )
- GV hướng dẫn mẫu, sau đó HS làm tiếp phần còn lại vào vở.
- Gọi HS chữa bài.
Thừa số
234
107
160
124
108
Thừa số
 2
 3
 5
 4
 8
Tích
 468
 321
 800
 496
 864
-. HS nhận xét, GV nhận xét.
4. Củng cố:
- HS nhắc lại nội dung ôn tập.
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Về nhà xem lại bài, học thuộc các bảng nhân chia đã học.
- Xem trước bài sau “ So sánh số lớn gấp mấy lần số bé”.
 -----------------------------------------
Ngoại Ngữ:
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
 -----------------------------------------
Hoạt động tập thể:
HỘI DIỄN VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY 20 – 11.
I. Mục tiêu:
- Cho HS thấy được các hoạt động văn hoá văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 10.
- Giáo dục HS lòng yêu quý thầy cô giáo và có ý thức trong các hoạt động văn hoá văn nghệ mà nhà trường tổ chức.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các Tranh ảnh về hoạt động văn hoá văn nghệ do nhà trường tổ chức của các năm học trước.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Giới thiệu chương trình văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11.
- GV cho HS quan sát một số tranh ảnh về các hoạt động văn nghệ chào mừng ngày 20 – 11 của các năm trước. Để HS thấy được không khí vui tươi của HS và các thầy cô giáo trong toàn trường đón trào ngày 20 tháng 11.
- GV hỏi HS trong chương trình văn nghệ em thấy có những tiết mục nào?
- HS nêu : Có tiết mục văn nghệ của HS, có tiết mục văn nghệ của các thầy cô giáo.
Có tiết mục đơn ca, có tiết mục tốp ca, có tiết mục múa của HS và GV.
- GV trong một buổi biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11 ta thấy có các tiết mục đơn ca, song ca, tốp ca, múa của HS và GV đan xen nhau. Tạo lên một không khí rất vui tươi và chan hoà tình thân yêu. Buổi biểu diễn văn nghệ thường được tổ chức đúng ngày 20 - 11, hoặc được tổ chức sớm hơn một ngày. 
- GV tổ chức cho HS hát đơn ca, tốp ca hoặc song ca một vài bài hát tặng các thầy cô nhân ngày lễ trọng đại của các thầy cô.
- HS hát. Tuyên dương những HS có tinh thần xung phong, mạnh dạn trong các phong trào của trường lớp đề ra.
4. Củng cố:
- Cho cả lớp hát 1 bài hát về thầy cô như bài “ Bụi phấn”
- GV nhận xét, giờ học.
5. Dặn dò:
- Về nhà chúng ta hăng hái trong các phong trào văn nghệ của trường lớp đề ra cũng như ở địa phương trong những dịp tham gia sinh hoạt hè.
 Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2010 
Tiết 1: Âm nhạc:
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
 --------------------------------------------------
Tiết 2: 	Tập đọc: 
CẢNH ĐẸP NON SÔNG
I. Mục tiêu : 
- Rèn đọc đúng các từ ngữ : non sông, Kì Lừa, la đà, non xanh, lóng lánh ...
- Biết đọc ngắt nghỉ đúng các dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ trong bài.
- Nội dung: Bước đầu cảm nhận được vẽ đẹp và sự giàu có của các vùng miền trên đất nước ta, tù đó thêm tự hào về quê hương đất nước ( TL: được các câu hỏi trong SGK thuộc 2 - 3 câu ca dao trong bài)
- GDHS yêu quê hương đất nước. Biết bảo vệ cảnh quang của quê hương mình. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh ảnh về cảnh đẹp được nói đến trong các câu ca dao.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 em nhìn bảng nối tiếp kể lại 3 đoạn câu chuyện “Nắng phương Nam” và TLCH:
+ Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà Tết cho Vân?
+ Qua câu chuyện, em hiểu điều gì?
- GV nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện đọc:
* GV đọc mẫu bài.
* Hướng dẫ ... ặn về nhà học bài xem trước bài mới .
- 2HS lên bảng làm bài.
- Cả theo dõi nhận xét.
- Cả lớp theo dõi giới thiệu bài. 
- Một em nêu yêu cầu bài tập1 .
- Cả lớp đọc thầm bài tập .
- Học sinh làm bài tập vào vở .
- Một học sinh lên làm trên bảng.
- Lớp nhận xét bổ sung: Từ chỉ hoạt động là chạy, lăn.
- Một em đọc bài tập 2 .Lớp theo dõi và đọc thầm theo . Cả lớp hoàn thành bài tập .
- Hai em đại diện 2 nhóm lên bảng làm vào tờ phiếu lớn đã treo sẵn .
- Các từ chỉ hoạt động và phép so sánh trong bài là : 
Vật
HĐ
S S
HHĐ
Con trâu
Đi 
Như
Đập đất
Tàu cau
Vươn 
Như
Tay vẫy
Xuồng 
Đậu
Như
nằm
- Học sinh đọc nội dung bài tập 3 .
- Cả lớp tự làm bài.
- 2HS lên bảng làm thi làm bài: nối nhanh các TN thích hợp ở cột A với từ ngữ ở cột B.
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- Về nhà đọc lại các BT đã làm.
------------------------------------------------------ 
 Tiết 3:	 Tự nhiên xã hội : 
PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ
 A/ Mục tiêu : Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà. Biết cách sử lí khi cháy . HS nêu được một số thiệt hại do cháy gây ra.
- GDHS biết cách đề phòng khi đun nấu 
 B/ Đồ dùng dạy học: Bức tranh trong SGK trang 44 và 45, sưu tầm các vật dễ gây cháy.
 C/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK và các thông tin sưu tầm được về thiệt hại do cháy gây ra.
 Bước 1 Làm việc theo cặp .
- Tổ chức học sinh thảo luận theo từng cặp .
- Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát hình 1 và hình 2 trang 44 và 45 để hỏi và trả lời với nhau: 
+ Em bé trong hình 1 có thể gặp tai nạn gì ?
+ Chỉ ra những vật dễ cháy có trong hình 1 ?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu can dầu hỏa hoặc đống củi khô bị bắt lửa ?
+ Theo bạn bếp ở hình 1 hay hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy ? Vì sao ?
 Bước 2 : 
- Yêu cầu một số học sinh trình bày kết quả. 
- Yêu cầu cặp khác bổ sung ý kiến. 
- Kết luận: Bếp ở hình 2 an toàn hơn vì mọi đồ dùng được xếp đặt gọn gàng, ngăn nắp, các chất đễ bắt lửa được để xa bếp.
 Bước 3: - Yêu cầu học sinh kể ra vài câu chuyện về thiệt hại do cháy gây ra mà em được chúng kiến hay biết được qua các thông tin đại chúng.
- GV kể, phân tích nguyên nhân và hậu quả do cháy gây ra.
* Hoạt động 2 : - Thảo luận và đóng vai.
 Bước 1: động não .
- Giáo viên đặt vấn đề với cả lớp: 
+ Cái gì có thể gây cháy bất ngờ ở nhà bạn ?
Bước2 : Thảo luận nhóm và đóng vai .
+ Nhóm 1: Bạn sẽ làm gì khi thấy diêm hoặc bật lửa vứt lung tung trong nhà mình.
+ Nhóm 2: Theo em những thứ dễ bắt lửa như xăng, đầu hỏa nên được cất giữ ở đâu trong nhà?
+ Nhóm 3: Trong khi đun nấu, bạn và những người trong gia đình cần chú ý điều gì để phòng cháy?
Bước 3:- Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình .
- Yêu cầu nhóm khác nhận xét và bổ sung .
* Hoạt động 3 :- Trò chơi gọi cứu hỏa 
- Giáo viên hướng dẫn cách chơi .
- Nêu tình huống cháy cụ thể 
- Thực hành báo động cháy .
- Nhận xét và hướng dẫn một số cách thoát hiểm khi có cháy . 
2. Củng cố - dặn dò:
- Cho liên hệ với cuộc sống và giáo dục có ý thức phòng chống cháy trong gia đình mình. 
- Xem trước bài mới .
- Tiến hành chia ra từng cặp để thảo luận theo hướng dẫn của giáo viên. 
- Các nhóm cử ra nhóm trưởng để điều khiển nhóm thảo luận và hoàn thành bài tập thông qua quan sát tranh.
- Lần lượt một số em đại diện các nhóm lên báo cáo trước lớp .
- Lớp theo dõi và nhận xét bổ sung. 
- HS kể những câu chuyện do cháy gây ra, nêu nguyên nhân gây cháy, tác hại của việc gây cháy và cách đề phòng.
- Lần lượt từng em nêu lên các vật có thể bất ngờ gây cháy ở gia đình mình .
- Các nhóm thảo luận theo từng câu hỏi gợi ý mà giáo viên ghi trong phiếu .
- Lần lượt từng nhóm trình bày trước lớp.
- Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn nhóm trả lời hay nhất .
- Thực hiện chơi trò chơi : Gọi người cứu hỏa 
-----------------------------------
 Tiết 4: 	Mỹ thuật
VẼ TRANH
ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
A/.Mục tiêu
-Học sinh hiểu nội dung đề tài ngày nhà giáo Việt Nam.
-Biết cách vẽ được tranh về ngày nhà giáo Việt Nam.
- GDHS yêu quý, kính trọng thầy cô giáo.
B/ Chuẩn bị
-Tranh vẽ đề tài ngày nhà giáo và các đề tài khác.
-Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ ở bộ ĐDDH.
-Ba bài vẽ của học sinh khoá trước.
C/ Các hoạt động dạy học
*Giới thiệu bài: Bố mẹ là người sinh ra chúng ta. Thầy cô là người dạy dỗ, chăm sóc, dìu dắt chúng ta nên người. Chính vì thế “Cô giáo là mẹ hiền” luôn là đề tài mà các nhạc sỹ, hoạ sỹ sáng tác.Bài học hôm nay thầy trò chúng mình cùng gửi gắm lòng biết ơn, sự kính trọng vào những bức tranh thông qua bài 12
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài
- Giới thiệu các tranh vẽ về đề tài khác nhau để học sinh nhận ra:
 +Tranh vẽ về đề tài 20 - 11.
 	+Tranh vẽ đề tài 20 - 11 có những hình ảnh gì ?
- Có rất nhiều cách vẽ tranh về đề tài ngày nhà giáo 20 - 11
- Tranh thể hiện được không khí ngày lễ.
- Cảnh nhộn nhịp, vui vẽ của giáo viên và học sinh.
- Màu sắc rực rỡ của ngày lễ (quần áo, hoa...)
- Học sinh quây quần bên thầy cô giáo.
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
- Giới thiệu hình hướng dẫn và gợi ý học sinh chọn cách thể hiện
 +Tặng hoa thầy giáo, cô giáo (ở lớp hoc, ở sân trường...)
 	+Học sinh vây quanh thầy cô giáo
 	+Lễ kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam.
-Gợi ý cách vẽ tranh
 +Vẽ hình ảnh chính trước, chú ý hình dáng người cho tranh sinh động
 + Vẽ hình ảnh phụ
 +Vẽ màu theo ý thích
Hoạt động 3: Thực hành
- Cho học sinh xem bài của anh chị khoá trước.
- Tìm nội dung phù hợp (có hình ảnh chính, phụ rõ ràng )
- Gợi ý học sinh khá, giỏi vẽ hình dáng ngộ nghĩnh.
- Vẽ màu tươi sáng
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- Chọn một số bài hoàn thành sớm cho cả lớp quan sát nhận xét, chọn bài vẽ mà mình thích.
-----------------------------------------------
Tiết 5: 	 Âm nhạc: 
HỌC HÁT : BÀI CON CHIM NON
 Dân ca Pháp
 A/ Mục tiêu : Biết hát theo giai điệu và lời ca, biết hát kết hợp vận động phụ họa
HS tập biểu diển bài hát , kết hợp các hoạt động 
GDHS yêu thích học hát.
 B/ Đồ dùng dạy học: - Băng nhạc, máy nghe, nhạc cụ (thanh phách, song loan).
 - Chép sẵn lời ca vào bảng phụ. 
 C/ Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1 : Dạy hát
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- cho HS nghe băng nhạc ( GV hát mẫu).
- Yêu cầu HS đọc lời ca.
- Tập cho HS hát từng câu theo lối móc xíc.
- Tổ chức cho HS luyện tập luân phiên theo nhóm.
* Hoạt động 2 : Tập gõ đệm theo nhịp .
- Cho HS đọc : 1 - 2 - 3 ; 1 - 2 - 3 ; ...
- Chia lớp thành 2 nhóm.
- Yêu cầu 1 nhóm hát, 1 nhóm gõ đệm vào phách mạnh của nhịp :
Bình minh lên có con chim non hòa tiếng hót 
 x x x 
véo von ...
 x
- Cho HS chơi TC : Vỗ tay đệm theo nhịp .
+ Phách 1 : Vỗ tay xuống bàn.
+ Phách 2 : Vỗ 2 tay vào nhau.
+ Phách 3 : Vỗ 2 tay vào nhau.
* Củng cố , dặn dò: 
- Yêu cầu cả lớp hát lại bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp.
- Dặn HS luyện tập nhiều lần.
- Nghe GV giới thiệu.
- Nghe băng nhạc.
- Cả lớp đọc lời ca.
- Hát từng câu theo GV.
- Các nhóm luân phiên luyện tập.
- Đếm 1 - 2 - 3 như GV hướng dẫn.
- 2 nhóm luân phiên: 1 nhóm hát , 1 nhóm gõ đệm.
- Tham gia chơi TC: thực hiện theo tổ, tổ nào vỗ tay đúng, đều thì thắng.
- Bình chọn nhóm thắng cuộc, biểu dương.
- Cả lớp hát lại bài hát.
 Tiết 3: 	 SINH HOẠT SAO
 A/ Mục tiêu : - HS ôn các bài hát múa của sao nhi đồng.
 - Chơi TC « Kết bạn ».
 B/ Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Tổ chức cho HS múa hát tập thể :
- Yêu cầu lớp trưởng tập hợp lớp thành một vòng tròn và điều khiển cho các bạn ôn các bài : Con gà trống, Bông hồng tặng mẹ và cô, Em yêu trường em ...
- Tập hát bài Nhanh bước nhanh nhi đồng.
* Tổ chức cho HS chơi TC « Kết bạn ».
- GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi và luật chơi.
- Cho HS chơi thử rồi chơi chính thức.
- Biểu dương những em thực hiện TC tốt, những em thua cuộc phải nhảy lò cò 1 vòng.
* Dặn dò : 
- Nhận xét giờ học. Tuyên dương những em tích cực học tập.
- Về nhà ôn luyện thêm.
- Cả lớp tiến hành hoạt động dưới sự điều khiển của lớp trưởng.
- Hát bài : Nhanh bước nhanh nhi đồng.
- Tham gia chơi TC « Kết bạn » một cách chủ động, tích cực.
- Về nhà ôn lại bài hát vừa tập.
=====================================================
 HỌC ĐỘNG TÁC NHẢY CỦA BÀI TDPTC
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác nhảy của bài thể dục phát triển chung GDHS rèn luyện thể lực. 
II. Địa điểm phương tiện :
 - Sân bãi chọn nơi thoáng mát, bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ. 
 - Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi «  Ném trúng đích ».
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung và phương pháp dạy học
Đội hình luyện tập
1/Phần mở đầu :
- GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học . 
-Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động .
- Chạy chậm thành một vòng tròn xung quanh sân tập .
- Chơi trò chơi : ( Chẵn lẻ )
2/Phần cơ bản :
* Ôn 6 động tác đã học :
- GV nêu tên động tác để HS nắm được.
- Yêu cầu lớp ôn lần lượt từng động tác sau đó ôn liên hoàn cả 6 động tác. 
- GV theo dõi sửa chữa từng động tác học sinh.
- GV hô cho HS thực hiện mỗi lần tập 2 x 8 nhịp, từ 4 -5 lần.
* Học động tác Nhảy :
- GV nêu tên động tác để HS nắm được. 
- Làm mẫu vừa giải thích về động tác một lần HS làm theo. 
- GV theo dõi sửa chữa từng động tác HS.
- GV mời 3 – 4 HS thực hiện tốt lên làm mẫu.
- GV hô cho HS thực hiện .
- Sau khi HS tập xong động tác thì GV cho HS chia về các tổ để ôn luyện.
+ Nhịp 1 : Nhảy lên, đồng thời hai chân dang ngang rộng bằng vai, hai tay dang ngang lòng bàn tay sấp.
+ Nhịp 2 : Nhảy lên, đồng thời đưa tay và chân về TTCB.
+ Nhịp 3 : Nhày lên, đồng thời hai chân dang ngang, 2 tay đưa lên cao vố vào nhau.
+ Nhịp 4 : Như nhịp 2.
+ Các nhịp 5, 6, 7, 8 như trên.
* Chơi trò chơi : “ Ném trúng đích” 
- GV nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi. 
- HS thực hiện chơi trò chơi : “ Ném trúng đích ”
- GV giám sát cuộc chơi nhắc nhớ kịp thời các em tránh vi phạm luật chơi .
3/Phần kết thúc:
- Yêu cầu HS làm các thả lỏng.
- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát. 
- GV nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn HS về nhà thực hiện lại các động tác đã học. 
§ § § § § § § § 
§ § § § § § § §
§ § § § § § § § 
§ § § § § § § §
 GV
 GV

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 3 tuan 12.doc