ĐẠO ĐỨC
Tiết 19 : Trả lại của rơi
I/ MỤC TIÊU : Giúp học sinh hiểu
- Nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất.
- Trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng.Biết trả lại của rơi khi nhặt được.
- Có thái độ quý trọng những ngườithật thà, không tham của rơi.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh, ảnh , đồ dùng cho sắm vai.
2.Học sinh : Sách, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : tiết 1
ĐẠO ĐỨC Tiết 19 : Trả lại của rơi I/ MỤC TIÊU : Giúp học sinh hiểu •- Nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất. •- Trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng.Biết trả lại của rơi khi nhặt được. - Có thái độ quý trọng những ngườithật thà, không tham của rơi. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh, ảnh , đồ dùng cho sắm vai. 2.Học sinh : Sách, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : tiết 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : -Nhận xét chung qua các bài đạo đức đã học trong Học kì I.Đánh giá. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài . Hoạt động 1 : Thảo luận phân tích tình huống. Mục tiêu : Giúp HS biết ra quyết định đúng khi nhặt được của rơi. -Hỏi đáp : Nội dung tranh nói gì ? -Giáo viên giới thiệu tình huống :như SGK -GV ghi bảng ý chính :một số giải pháp SGV . -Hỏi đáp : Nếu em là bạn nhỏ trong tình huống em sẽ chọn cách giải quyết nào ? -Hướng dẫn so sánh kết quả của các giải pháp. -Kết luận SGV Hoạt động 2 : Bày tỏ thái độ. Mục tiêu : HS biết bày tỏ thái độ của mình trước những ý kiến có liên quan đến việc nhặt được của rơi. -GV nêu lần lượt từng ý kiến SGK ỵêu cầu HS bày tỏ thái độ của mình . GV kết luận nhận xét Hoạt động 3 : Củng cố . Mục tiêu :Giúp học sinh củng cố lại bài học. -GV đưa ra tình huống. -Cho học sinh nghe bài hát “Bà Còng đi chợ” -Bạn Tôm bạn Tép trong bài có ngoan không ? Vì sao -Kết luận : Bạn Tôm bạn Tép nhặt được của rơi trả lại người mất là thật thà, được mọi người yêu quý. 3/ Củng cố - Dặn dò: Thực hiện trả lại của rơi khi ở nhà. Giáo dục tư tưởng . Nhận xét tiết học. -Trả lại của rơi/ tiết 1. -Quan sát. -Hai bạn nhỏ cùng đi với nhau trên đường, cả hai cùng nhìn thấy tờ 20000 đ rơi ở dưới đất. -HS suy nghĩ, nêu cách giải quyết. -Chia nhóm. -Học sinh thảo luận nhóm về lí do lựa chọn giải pháp của mình. - Đại diện nhóm báo cáo. -HS thảo luận theo cặp qua băng nhạc -Đại diện cặp phát biểu -Về nhà học bài.Sưu tầm truyện ,tấm gương ,bài hát ,ca dao nói về không tham của rơi . Tuần 19 Thứ .hai .. ngày . .12 . tháng 01. năm 2009. TOÁN Tiết 91 : Tổng của nhiều số. I/ MỤC TIÊU : Giúp học sinh •-Bước đầu nhận biết về tổng của nhiều số và biết tính tổng của nhiều số. -Chuẩn bị học phép nhân. Làm tính đúng, chính xác. II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Bảng cài, bộ đồ dùng . 2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, bộ đồ dùng. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Nhận xét bài kiểm tra Học kì I. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính. Mục tiêu : Bước đầu nhận biết về tổng của nhiều số và biết tính tổng của nhiều số. -GV viết bảng :2 + 3 + 4 = ? Giới thiệu : Đây là tổng các số 2,3,4. Đọc là tổng của 2.3.4 hay “Hai cộng ba cộng bốn” -Yêu cầu học sinh tính tổng rồi đọc ? -Hướng dẫn học sinh cách tính theo cột dọc. -Tính theo cột dọc bài :12 + 34 + 40 =? 15 + 46 + 29 + 8 = ?-Nhận xét. Hoạt động 2 : Thực hành tính tổng của nhiều số. Mục tiêu : Bước đầu nhận biết về tổng của nhiều số và biết tính tổng của nhiều số. Chuẩn bị học phép nhân. Bài 1 :Cho học sinh làm bài trong vở. -Hướng dẫn học sinh nhẩm và nêu nhận xét ? -Nhận xét, cho điểm. Bài 2 : Gọi 1 em đọc đề.Nhận xét, cho điểm. Bài 3 : GV hướng dẫn HS nhìn hình vẽ để viết tổng và các số còn thiếu vào chỗ chấm. -Em hãy đọc từng tổng phép tính trên ? - Em có nhận xét gì về phép tính trên ? -Nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố : TC : Nói nhanh kết quả tổng của nhiều số theo yêu cầu. Nhận xét tiết học. -Tổng của nhiều số. -HS tính tổng rồi đọc :”2 cộng 3 cộng 4 bằng 9” hay “Tổng của 2,3,4 bằng 9” -Làm nháp. -1 em lên bảng thực hiện và nêu cách đặt tính.Cả lớp làm BC -Vài em nhắc lại cách đặt tính và tính. -Vài em nêu cách nhẩm : 6 + 6 + 6 + 6 = 24 -Nhận xét : các số hạng đều bằng 6. -1 em đọc đề. . -2 em lên bảng làm và nêu cách tính. -Các tổng có số hạng bằng nhau. -4HS làm bảng lớp ,cả lớp làm BC -Thi đua: cá nhân, tổ. -Xem lại cách tính tổng của nhiều số. TẬP ĐỌC Tiết 55 : Chuyện bốn mùa. I/ MỤC TIÊU : -Đọc trơn cả bài. Nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm, dấu phẩy, vàgiữa các cụm từ . •-Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật : Bà Đất, 4 nàng Xuân, Hạ, Thu, Đông.•Nghĩa các từ ngữ :đâm chồi nảy lộc, đơm, bập bùng, tựu trường. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ . - Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch. Giáo dục HS biết vẻ đẹp của mỗi mùa trong năm. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh : Chuyện bốn mùa. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tiết 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ :Nhận xét bài kiểm tra đọc Học kì I. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -GV giới thiệu 7 chủ điểm và giới thiệu bài Hoạt động 1 : Luyện đọc. Mục tiêu: Đọc trơn đoạn 1-2hs. Nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. -Giáo viên đọc mẫu lần 1 Đọc từng câu : -Kết hợp luyện phát âm từ khó ( Phần mục tiêu Đọc từng đoạn trước lớp. Bảng phụ :Gv giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc. -Hướng dẫn đọc chú giải : (SGK/ tr 5) -Giảng thêm từ : Thiếu nhi : Trẻ em dưới 16 tuổi. - Đọc từng đoạn trong nhóm - Thi đọc theo nhóm. - Đồng thanh -Nhận xét cho điểm. Hoạt động 2 : Tìm hiểu đoạn 1. Mục tiêu : Hiểu ý nghĩa đoạn 1, vẻ đẹp riêng của mùa Xuân & Hạ. -Gọi 1 em đọc. Hỏi đáp : Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm ? -Trực quan :Tranh . -Tìm các nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và nói đặc điểm của từng người ? -Em hãy cho biết mùa Xuân có gì hay theo lời nàng Đông ?GDMT -Vì sao Xuân về vườn cây lại đâm chồi nảy lộc -Mùa Xuân có gì hay theo lời Bà Đất ? -Theo em lời Bà Đất và lời nàng Đông nói về mùa Xuân có khác nhau không ? 3.Củng cố : Gọi 1 em đọc lại đoạn 1. Chuyển ý : Còn mùa Hạ, Thu, Đông có gì hay chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết 2. - Dặn dò – Đọc bài. -HS giở mục lục sách nêu 7 chủ điểm (1-2 em nêu) -Chuyện bốn mùa. -Theo dõi đọc thầm. -1 em giỏi đọc . Lớp theo dõi đọc thầm. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu - Nhiều HS trung bình ,yếu phát âm :vườn bưởi, rước, tựu trường, sung sướng, nảy lộc, trái ngọt, bếp lửa.bập bùng. -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. -3 HS đọc chú giải. -HS đọc từng đoạn trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài). - Cả lớp đọc 1 lần . -1 em đọc cả bài. -1 em đọc đoạn 1. Đọc thầm . -Chia nhóm thảo luận. -Quan sát. +Xuân : cài vòng hoa. +Hạ : cầm quạt. +Thu : nâng mâm hoa quả. +Đông : đội mũ, quàng khăn. -Xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc.HSK -Vì vào Xuân thời tiết ấm áp, mùa Xuân rất thuận lợi cho cây cối phát triển, đâm chồi nảy lộc.HSG -Xuân làm cho cây lá tươi tốt.HSK -Không khác nhau vì cả hai đều nói về điều hay của mùa xuân, xuân về cây lá tốt tươi, đâm chồi nảy lộc. -Đọc đoạn 1, tìm hiểu đoạn 2. TẬP ĐỌC Tiết 56 : CHUYỆN BỐN MÙA . I/ MỤC TIÊU : ( Xem tiết 1). II/ CHUẨN BỊ : ( Xem tiết 1) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tiết 2 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Gọi 4 em đọc bài. -Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Luyện đọc đoạn 2. Mục tiêu : Đọc trơn đoạn 2. Nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài -Giáo viên đọc mẫu đoạn 2.. -Luyện phát âm. -Luyện ngắt giọng : -Giảng từ : đâm chồi nảy lộc. * Đọc từng câu. * Đọc từng đoạn. * Thi đọc theo nhóm * Đọc đồng thanh Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Mục tiêu : Hiểu ý nghĩa đoạn 2, vẻ đẹp riêng của mùa Thu & Đông. Hỏi đáp : -Mùa Hạ, mùa Thu, mùa Đông có gì hay ?GDMT -Giáo viên nhận xét. -Em thích nhất mùa nào ? Vì sao ? -Nêu ý nghĩa bài văn ? Chúng ta cầnø giữ gìn và bảo vệmôi trường thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ . -Luyện đọc lại.Nhận xét. 3. Củng cố : -Câu chuyện nói lên điều gì? -Giáo dục tư tưởng .Nhận xét -Dặn dò- đọc bài. -4 em đọc đoạn 1 và TLCH. -Theo dõi đọc thầm. -Phát âm các từ : trò chuyện,nảy lộc , thủ thỉ, ấp ủ.Nhiều HS trung bình phát âm . -Luyện đọc câu dài như SGV -HS trả lời theo ý của các em. -HS nối tiếp đọc từng câu cho đến hết. -Đọc từng đoạn trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm. - Cả lớp đọc. -1 em giỏi đọc đoạn 2. Lớp theo dõi đọc thầm.Chia nhóm thảo luận . -Đại diện nhóm trình bày. -HS nêu ý thích riêng của mình. - Bài văn ca ngợi bốn mùa xuân, hạ, thu, đông . Mỗi mùa đều có vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. -Chia nhóm đọc theo phân vai : Xuân, Hạ, Thu, Đông. -Ca ngợi vẻ đẹp của bốn mùa. -Đọc bài. BUỔI CHIỀU TẬP ĐỌC LUYỆN ĐỌC BÀI :CHUYỆN BỐN MÙA I/MỤC TIÊU : -ÔN bài tập đọc :chuyện bốn mùa -HS đọc bài trôi chảy ,ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ,giữa các cụm từ dài . -Rèn kỹ năng đọc bài đúng ,trôi chảy . II/CHUẨN ... / tr 64) -Một số em trả lời trước lớp.Học bài. -Chia nhóm chơi trò chơi. -HS trong nhóm sẽ được chia một bìa nhỏ. -HS có tấm bìa biển báo và HS có tấm bìa viết chữ phải tìm đến nhau. -Học bài. Thứ . ba . ngày 13. tháng .01. năm .2009 . TẬP ĐỌC Tiết 57 : Thư trung thu. I/ MỤC TIÊU : •-Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp thơ. -Giọng đọc diễn tả được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi : vui, đầm ấm, đấy tình thương yêu. Hiểu các từ chú giải ở cuối bài đọc.Hiểu nội dung lời thư và lời bài thơ : Cảm nhận được tình yêu thương của Bác Hồ đối với các em. Nhớ lời khuyên của Bác, yêu Bác. - Rèn học thuộc lòng bài thơ trung thu của Bác. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh minh họa : Thư trung thu. Tranh “Bác Hồ với thiếu nhi” 2.Học sinh : Sách Tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Chuyện bốn mùa -Nhận xét, cho điểm. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Luyện đọc. Mục tiêu : Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp -GV đọc mẫu lần 1 -Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. Đọc từng câu : Đọc từng đoạn: Chia 2 đoạn : -Giảng từ : Trung thu, thi đua, kháng chiến, hòa bình. -Giảng thêm:Nhi đồng: trẻ em từ 4-5 đến 9 tuổi. -Phân biệt thư với thơ (lá thư, bức thư/ dòng thơ, bài thơ) Đọc từng đoạn trong nhóm. Thi đọc trong nhóm. Đọc đồng thanh Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài. Mục tiêu :Hiểu nội dung lời thư và lời bài thơ : Cảm nhận được tình yêu thương của Bác Hồ đối với các em. Nhớ lời khuyên của Bác, yêu Bác. -Mỗi Tết Trung thu Bác Hồ nhớ tới ai? -Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ rất yêu thiếu nhi -Giảng thêm : Câu thơ của Bác là một câu hỏi : Ai yêu các nhi đồng ? Bằng Bác Hồ Chí Minh ? Câu hỏi đó nói lên điều gì ? -Giới thiệu tranh :Bác Hồ với thiếu nhi. -Bác khuyên các em làm những điều gì ? -Kết thúc lá thư Bác viết lời chào các cháu như thế nào ? -Học thuộc lòng lời thơ.Nhận xét, cho điểm. 3.Củng cố : Gọi 1 em đọc lại bài. -Nội dung bài thơ nói lên điều gì ? -Giáo dục tư tưởng .Nhận xét tiết học. - Đồng thanh hát. - Dặn dò- HTL bài thơ. -2 em đọc “Chuyện bốn mùa ” và TLCH. - HS nhắc lại :Thư trung thu. -Theo dõi, đọc thầm.1 em đọc. -HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ trong bài -Nhiều HS trung bình phát âm : năm, lắm, trả lời,làm việc, yêu, ngoan ngoãn, tuổi nhỏ việc nhỏ. -Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn thơ . -3 em trung bình nhắc lại. -1 em nhắc lại nghĩa của thư/ thơ. -HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm. -Thi đọc cả bài thơ. -Các nhóm thi đọc -Cả lớp đọc cả bài thơ. -Đọc thầm. -Nhớ tới các cháu nhi đồng. -Ai yêu các nhi đồng ? xinh xinh.HSK -Không ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh. Bác Hồ yêu nhi đồng nhất không ai yêu bằng.HSG -Quan sát. -Bác khuyên thiếu nhi cố gắng thi đua học và hành, tuổi nhỏ làm việc nhỏ .HSK -Hôn các cháu / Hồ Chí Minh.HS TB -Học sinh HTL lời thơ. -Thi HTL phần lời thơ. -1 em đọc cả bài Thư Trung thu. -Tình cảm của Bác Hồ dành cho thiếu nhi. -Hát bài Ai yêu Bác Hồ Chí Minh. - Về nhà học thuộc bài thơ. Tìm thêm bài thơ mới nói về Bác Hồ và các bạn thiếu nhi. * CHÍNH TẢ Nghe viết Tiết 38 : Thư trung thu. I/ MỤC TIÊU : •- Nghe viết , trình bày đúng 12 dòng thơ trong bài Thư Trung thu theo cách trình bày thơ 5 chữ.• Làm đúng các bài tập phân biệt những chữ có âm đầu và dấu thanh dễ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương : l/ n, dấu hỏi/ dấu ngã.Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Viết sẵn 12 dòng thơ “Thư Trung thu ” 2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : . -Nhận xét. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe viết. Mụctiêu :Nghe viết chính xác, bài thơ 12 dòng.Củng cố cách trình bày một bài thơ 5 chữ -Giáo viên đọc 1 lần bài thơ. -GV hướng dẫn HS nắm nội dung bài viết . -Hướng dẫn HS nhận xét - Hướng dẫn phân tích viết từ khó. -Đọc từng câu, từng từ, đọc lại cả câu. -Đọc lại cả bài. Chấm vở, nhận xét. Hoạt động 2 : Bài tập. Mục tiêu : Luyện tập phân biệt l/ n, dấu hỏi/ dấu ngã. Bài 2 : Yêu cầu gì ? -GV cho học sinh làm bài 2a, hoặc 2b. -Nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 3 : Yêu cầu gì ? -Cho HS làm bài 3a, hoặc 3b. -Nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV/ 21). 3.Củng cố : Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết chính tả đúng chữ đẹp, sạch. Dặn dò – Sửa lỗi. -Chuyện bốn mùa -3 em lên bảng viết : lưỡi trai, lá lúa,vỡ tổ, bão táp.Viết bảng con. -Chính tả (nghe viết) : Thư Trung thu. -Theo dõi. -3-4 em đọc lại. -HS phân tích Viết bảng con ngoan ngoãn, tuổi nhỏ, tuỳ sức, gìn giữ. -Nghe và viết vở. -Soát lỗi, sửa lỗi. -Đọc thầm.Quan sát tranh, làm vở tên các vật theo số thứ tự hình vẽ. -Phát âm đúng tên các vật trong tranh. -Nhận xét. -3-4 em khá lên bảng làm . cả lớp làm vở.Nhận xét. -Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng. TOÁN Tiết 95 : Luyện tập . I/ MỤC TIÊU : Giúp học sinh : •- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 2 qua thực hành tính.•- Giải bài toán đơn về nhân 2. - Làm tính đúng, nhanh, thành thạo. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Vẽ bảng bài 1. 2.Học sinh : Sách toán, vở BT, bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Cho học sinh làm phiếu. -Viết số thích hợp vào ô trống theo mẫu : Tích Thừa số 5 8 7 9 2 2 Thừa số 2 2 2 2 10 4 -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : Hoạt động 1 :Luyện tập. Mục tiêu : Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 2 qua thực hành tính. Giải bài toán đơn về nhân 2. Bài 1 : -GV viết bảng : 2 x 3 = c -Hướng dẫn tương tự với các bài còn lại.Nhận xét. Bài 2: Yêu cầu gì ? -Nhắc nhở ghi tên đơn vị sau kết quả của phép nhân. -Nhận xét. Bài 3 : -Yêu cầu học sinh đọc thầm đề toán ? tóm tắt và giải. GV chấm bài nhận xét. Bài 4 :bỏ Bài 5 : Dựa vào bảng nhân điền tích vào ô trống, cho học sinh chơi trò chơi : Thi đua điền nhanh số thích hợp vào ô trống. -Nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc. 3.Củng cố : -Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở. - Dặn dò :Học thuộc bảng nhân 2 -Học sinh làm phiếu. Tích 10 16 14 18 20 8 Thừa số 5 8 7 9 2 2 Thừa số 2 2 2 2 10 4 -Luyện tập . -Học sinh trung bình lên bảng làm ,cả lớp làm tập . -Viết 6 vào ô trống vì 2 x 3 = 6. -Sửa bài. 5 HS trung bình ,yếu lên bảng làm ,cả lớp làm BC.Sửa bài, nhận xét. -Đọc thầm, gạch chân dữ kiện. -Tóm tắt 1 xe đạp : 2 bánh xe. 8 xe đạp : ? bánh xe. 1 HS khá lên bảng làm ,cả lớp làm tập . -2 đội tham gia. Thừa số 2 2 2 2 2 2 Thừa số 4 5 7 9 10 2 Tích 8 10 14 18 20 4 -Nhận xét. - Học thuộc bảng nhân 2. Thứ .sáu . ngày .16 . tháng . 01. năm .2009 . TẬP LÀM VĂN Tiết 19 : Đáp lời chào, lời tự giới thiệu. I/ MỤC TIÊU : • - Nghe và biết đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp. -Rèn kĩ năng viết. Diễn đúng các lời đáp vào chỗ trống trong đoạn đối thoại có nội dung chào hỏi và tự giới thiệu. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh minh họa 2 tình huống trong SGK. Viết nội dung BT3. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Giới thiệu bài : 2. Hoạt động 1 : Làm bài tập. Mục tiêu : Nghe và biết đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp. Bài 1 : Yêu cầu gì ? -GV nhắc HS : Chú ý nói lời lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp. -GV cho từng nhóm HS thực hành theo cặp . -Nhận xét. Bài 2 : Em nêu yêu cầu của bài ? -Nhận xét -Nhận xét góp ý, cho điểm. Bài 3 : Yêu cầu gì ? -GV nhắc nhở : Viết vào vở lời đáp của Nam trong đoạn đối thoại. Khi đối đáp các em nhớ đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu của mẹ bạn thể hiện thái độ lịch sự, niềm nở, lễ độ. -Nhận xét, chọn bài viết hay nhất. Chấm điểm. 3.Củng cố : Nhắc lại một số việc khi thực hành lời chào hỏi, lời tự giới thiệu. -Nhận xét tiết học. - Dặn dò- Tập viết bài -Đáp lời chào, tự giới thiệu. -1 em đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm. -Quan sát từng tranh.Nhiều em đọc lời chị phụ trách trong 2 tranh. -1 em đọc lời chào của chị phụ trách trong tranh 1:. -1 em đọc lời tự giới thiệu của chị trong tranh 2:.. -HS thực hành theo cặp .Nhận xét. -3-4 cặp học sinh thực hành tự giới thiệu theo 2 tình huống. -Cả lớp bình chọn những bạn xử sự đúng và hay. -Làm bài viết. -1 em khá lên bảng làm .Cả lớp làm điền lời đáp vào vở BT. -Nhiều em đọc vài viết. -Hoàn thành bài viết. Sinh hoạt lớp SINH HOẠT LỚPTUẦN 19 I/Kiểm điểm các mặt hoạt động tuần qua -Tuần qua học sinh nghỉ học kỳ 1 tuần -HS đi học từ ngày 12/01/2009 -HS mua sắm dụng cụ học tập đầy đủ . -HS đi học đều -Vệ sinh sạch sẽ .HS lễ phép với thầy cô và người lớn tu6ỏi -Qua kỳ thi Học kỳ 1 học sinh yếu có tiến bộ II/Hướng tới : -HS học tiếp chương trình tuần 20 -HS nghỉ tết AL ngày 21/01 /2009 -HS đi hoc lại ngày 2/2/2009. *********************************************************************************8 NGÀY THÁNG 01.NĂM 2009 DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
Tài liệu đính kèm: