Giáo án giảng dạy Tuần 8 Lớp 3 - Năm học 2019-2020

Giáo án giảng dạy Tuần 8 Lớp 3 - Năm học 2019-2020

Thủ công

KIỂM TRA CHƯƠNG 1

PHỐI HỢP GẤP CẮT DÁN

I/ MỤC TIÊU : Giúp học sinh:

- Biết đánh giá kiến thức, kĩ năng của học sinh qua sản phẩm gấp hình hoặc phối hợp gấp, cắt,

 một trong những hình đã học.

- Thực hành gấp, cắt, dán một trong những hình đã học.

- Yêu thích môn học

II/ CHUẨN BỊ

GV : Mẫu các bài 1, 2, 3, 4, 5

HS : bút chì, kéo thủ công

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS

1.Khởi động:

Bài cũ:

- Kiểm tra đồ dùng của học sinh.

- Nhận xét bài gấp, cắt, dán bông hoa của học sinh.

- Tuyên dương những bạn gấp, cắt, dán bông hoa đẹp.

 Bài mới:

 * Giới thiệu bài : Kiểm tra chương 1 : phối hợp gấp, cắt, dán hình

 *Nội dung kiểm tra ;

- Giáo viên nêu đề kiểm tra : “ Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học ở chương I”

- Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của bài kiểm tra : biết cách làm và thực hiện các thao tác để làm được một trong những sản phẩm đã học. Sản phẩm phải được làm theo quy trình. Các nếp gấp phải thẳng, phẳng. Các hình phối hợp gấp cắt dán như ngôi sao năm cánh, lá cờ đỏ sao vàng, bông hoa phải cân đối

- Giáo viên cho học sinh nhắc lại tên các bài đã học trong chương 1

- Giáo viên cho học sinh quan sát lại các mẫu : gấp tàu thuỷ hai ống khói, hình gấp con ếch, hình lá cờ đỏ sao vàng, hình bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh

- Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài kiểm tra qua thực hành gấp, cắt, dán một trong những bài đã học.

- GV yêu cầu mỗi nhóm trình bày sản phẩm của mình.

- Tổ chức trình bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương.

- Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh.

- Nhận xét, dặn dò:

- Chuẩn bị : cắt, dán chữ cái đơn giản - Hát

- Học sinh lắng nghe

 

doc 31 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 480Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy Tuần 8 Lớp 3 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 Thứ hai, ngày 21 tháng 10 năm 2019
Đạo đức
CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN
 ( KNS)
I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 
 - HS biết quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn.
- Chúc mừng khi bạn có chuyện vui, an ủi, động viên, giúp đỡ khi bạn có chuyện buồn.
- Quý trọng các bạn biết quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn
*KNS: Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui buồn.
II/ CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Tranh
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
a)Bài cũ :
 + Hằng ngày em thường làm gì để quan tâm chăm sóc ông ba,ø cha mẹ , anh chị em?
b) Bài mới:
 Giới thiệu bài:
2.Các hoạt động 
 HĐ1: Thảo luận phân tích tình huống
 *Mục tiêu: HS biết một biểu hiện của quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn.
*Cách tiến hành: 
- Gv treo tranh
 -BT1: GV giới thiệu tình huống
 + Nếu em là bạn củng lớp với Ân, em sẻõ làm gì để an ủi, giúp đỡ bạn? Vì sao?
GV kết luận : Khi bạn có chuyện buồn, em cần động viên an ủi bạn hoặc giúp đỡ bạn bằng những việc làm phù hợp với khả năng như giúp bạn chép bài, giảng bài lại cho bạn nếu bạn phải nghỉ học, giúp bạn làmmột số việc nhà để bạn có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn.
*KNS: Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui buồn.
. HĐ2: Đóng vai
 *Mục tiêu: HS biết cách chia sẻ vui buồn với bạn trong các tình huống.
*Cách tiến hành:
BT2: Chia nhóm đóng vai theo yêu cầu 
 + Chung vui với bạn khi bạn được điểm tốt, khi bạn làm được việc tốt, khi sinh nhật bạn
 + Chia sẻ với bạn khi bạn gặp khó khăn trong học tập, khi bị ngã đau, bị ốm, khi nhà bạn nghèo không có tiền mua sách vở
 * GV kết luận: -Khi bạn có chuyện vui cần chúc mừng, chung vui với bạn.
- Khi bạn có chuyện buồn cần an ủi, động viên giúp bạn bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
 HĐ3: Bày tỏ thái độ
 *Mục tiêu; HS biết bày tỏ thái độ trước các ý kiến có liên quan đến nội dung bài học.
*Cách tiến hành: 
GV đọc từng ý kiến ở BT3 trang 17
 - GV kết luận: a, c, d, đ, e đúng
 - Chúng ta nên quan tâm chia sẽ vui buồn với bạn bè trong lớp, trong trường, và nơi ở.
3.Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học
+ Chuẩn bị: Chia sẻ vui buồn cùng bạn ( Tiết2)
Sưu tầm truyện, ca dao,tục ngữ, bài thơ, bài hát nói về tình bạn
-Hát
-HS trả lời
- Quan sát và cho biết nội dung tranh
- Thảo luận và trả lời
- Nghe
 - Các nhóm đóng vai
- Cảø lớp nhận xét
- Nghe
- Giơ thẻ Tán thành hay không tán thành
* RÚT KINH NGHIỆM 
..	
 ÔN TẬP GHKI TIẾNG VIỆT
 ( Tiết 1)
I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Ôn các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8. Ôn luyện về phép so sánh: Tìm đúng từ chỉ sự vật được so sánh
-. Đọc trôi chảy, ngắt nghỉ hơi hợp lí, trả lời được 1- 2 câu hỏi trong bài tập đọc. Chọn đúng từ thích hợp để tạo thành phép so sánh trong câu.
II/ CHUẨN BỊ:
 Giáo viên: Phiếu ghi sẵn tên các bài đọc
 Học sinh: Ôn các bài tập đọc
III/ CÁC HOẠT ĐỘNGDẠY HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động :
2.Các hoạt động 
HĐ1: Kiểm tra tập đọc:
*Mục tiêu: HS đọc các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8
*Cách tiến hành
 -Yêu cầu HS lên bảng bốc thăm bài đọc
 - Nhận xét 
HĐ2 Ôn luyện các phép so sánh: 
*Mục tiêu : HS ôÂn luyện về phép so sánh: Tìm đúng từ chỉ sự vật được so sánh
*Cách tiến hành
Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu
 + Trong câu văn trên những sự vật nào được so sánh với nhau?
 - GV gạch dưới những sự vật được so sánh
 + Từ nào dùng để so sánh hai sự vật với nhau?
Bài tập 3: Yêu cầu HS đọc đề
 - Yêu cầu HS làm bài tập
 - Nhận xét – chốt ý 
3.Hoạt động nối tiếp:
- Tổng kết tiết học
- Oân lại các bài tập
 -HS đọc trả lời câu hỏi
- Nhận xét
 -HSđọc yêu cầu
-Hồ; chiếc guơng bầu dục khổng lồ.
- Hồ; chiếc guơng bầu dục khổng lồ.- Như
 - Cả lớp làm bài- Nhận xét
- Đọc đề
- 2 HS lên bảng . Cả lớp làm bài vào vở
* RÚT KINH NGHIỆM 
 ÔN TẬP GHKI TIẾNG VIỆT 
 ( Tiết 2)
I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Ôn tập các bài tập đọc, ôn cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận của câu kiểu câu Ai ( cái gì, con gì)?, Là gì?
- Đọc trôi chảy, ngắt nghỉ hơi hợp lí, trả lời được 1- 2 câu hỏi trong bài tập đọc. Làm đúng các bài tập. Nhớ và kể lại trôi chảy những diễn biến một trong các câu chuyện đã học từ tuần 1 đến tuần 8.
II/ CHUẨN BỊ:
 Giáo viên: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc
 Học sinh: Ôn các bài tập đọc
III/ HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
2.Các hoạt động 
HĐ1 Kiểm tra tập đọc:
*Mục tiêu: Kiểm tra đọc, các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8
*Cách tiến hành
 - Gọi HS lên bảng bốc thăm bài đọc
 - Nhận xét 
HĐ2. Ôn cách đặt câu hỏi cho kiểu câu Ai?, Là gì?
*Mục tiêu: HS biết cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu của kiểu câu Ai ( cái gì, con gì)?, Là gì?
*Cách tiến hành
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
 + Chúng ta đã được học những mẫu câu nào?
 - Yêu cầu HS đọc câu a)
 + Bộ phận in đậm trong câu trả lời cho câu hỏi nào?
 + Vậy ta đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào ?
 - Yêu cầu HS làm bài
 - Nhận xét
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề
 - Gọi HS nhắc lại các tên truyện đã học trong bài tập đọc và được nghe trong tiết TLV
 - Gọi HS lên thi kể
 - Nhận xét 
3.Hoạt động nối tiếp:
+Tổng kết tiết học
 +Ôn lại các câu chuyện mình đã học
-Hát
 -Đọc và trả lời câu hỏi
- Nhận xét
- HS đọc yêu cầu
-HS trả lời
- 1Hs lên bảng làm. Cả lớp làm vở
- Nhận xét
-HSđọc đề
- HS nhắc lại
- Kể câu chuyện mình thích
* RÚT KINH NGHIỆM 
..
 Toán
 GÓC VUÔNG VÀ GÓC KHÔNG VUÔNG
I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Làm quen với các khái niệm: góc, góc vuông, góc không vuông.
- Sử dụng êke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông.
II/ CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: êke, thước dài, mô hình đồng hồ, bảng phụ vẽ hình BT3
- Học sinh: êke
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
 Bài cũ: 63 : x = 7 ; 75 – x = 59
 Bài mới:
*Giới thiệu bài:
2.Các hoạt động:
a)HĐ1. Làm quen với góc:
*Mục tiêu: Giúp HS làm quen với các khái niệm: góc, góc vuông, góc không vuông
*Cách tiến hành :
 - GV treo đồng hồ: Hai kim trong mặt đồng hồ trên có chung 1 điểm góc, ta nói 2 kim đồng hồ tạo thành 1 góc.
 - Yêu cầu HS quan sát tiếp đồng hồ 2 và 3
 - GV vẽ 3 hình gần giống góc của 3 đồng hồ
 + Mỗi hình vẽ trên có được xem là một góc không?
 - Góc được tạo bởi 2 cạnh có chung 1 góc, góc thứ nhất có 2 cạnh là OA và OB, góc thứ 2 có 2 cạnh là DE và DG
 + Hãy nêu cho cô các cạnh của góc thứ 3
 GV chốt lại: Điểm chung của 2 cạnh tạo thành góc gọi là đỉnh của góc. Góc 1 có đỉnh là đỉnh O, góc 2 đỉnh là D, góc 3 đỉnh là P
 - Hướng dẫn HS cách đọc: Góc đỉnh O có cạnh OA,OB
3. Góc vuông và góc không vuông:
 - GV vẽ góc vuông AOB: Đây là góc vuông 
 - Gv vẽ 2 góc:MPN, CED: Đây là 2 góc không vuông
4. Giới thiệu êke:
 - Cho HS quan sát thước êke và giới thiệu
 + Thước êke có hình gì? Có mấy cạnh và mấy góc? Tìm góc vuông trong thước êke? Hai góc còn lại có vuông không?
 - Hướng dẫn HS cách đặt thước êke để kiểm tra góc vuông hay góc không vuông, vẽ góc vuông
HĐ 2 :Luyện tập – thực hành:
*Mục tiêu: HS biết dùng êke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông.
*Cách tiến hành : 
Bài 1: Hướng dẫn HS dùng êke để kiểm tra các góc và vẽ
 - Nhận xét – chốt ý
Bài 2: (làm 3 hình dòng 1) Yêu cầu HS đọc đề
 - Dùng thước kiểm tra các góc vuông, đánh dấu các góc vuông và nêu tên đỉnh và cạnh của các góc
 - Nhận xét – chốt ý
Bài 3: Treo bảng phụ
 - Yêu cầu HS làm bài
 - Nhận xét
Bài 4: - Quan sát- nhóm thảo luận
 - Hình bên có bao nhiêu góc?
 - Nhận xét – chốt ý
3)Hoạt động nối tiếp:
 +Nhận xét tiết học
+ Chuẩn bị: Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng êke
-Hát
- HS quan sát – Nhận xét
- HS theo dõi
- HS trả lời
- HS nêu tên đỉnh, các cạnh tạo thành góc vuông
- Nêu tên đỉnh và các cạnh
- Quan sát để thấy hình nào vuông hình nào không vuông và trả lời
- HS thực hành
 -HSđọc đề
-HS làm bài
- Quan sát
 * RÚT KINH NGHIỆM 
..
 Rèn Tiếng Việt
LUYỆN ĐỌC CÁC BÀI TẬP ĐỌC ĐÃ HỌC
I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
 -Ôn tập các bài tập đọc đã học
 - Đọc trôi chảy , đọc diễn cảm các bài tập đọc đã học. Trả lời đúng các câu hỏi trong SGK.
 - Yêu thích học môn Tiếng Việt.
 II.CHUẨN BỊ
 - Giáo viên: Phiếu ghi tên các bài TĐ
 - Học sinh: Ôn các bài tập đọc đã học
 IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động : 
2. Các hoạt động:
a) Hoạt động 1:Hướng dẫn đọc
Mục tiêu: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học	Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS bốc thăm các bài tập đọc
- Gọi HS đọc bài 
- GV nhận xét
b) Hoạt động 2: trả lời các câu hỏi
Mục tiêu: HS trả lời đúng các câu hỏi SGK. 
Cách tiến hành:
-HS thi đua trả lời
-GV theo dõi
- Nhận xét
3. Hoạt động nối tiếpø:
 - Nhận xét tiết học
 - Dặn: Xem lại bài
Hát
- HS bốc thăm
- HS đọc cá nhân 
- HS trả lời 
- Nhận xét
 * RÚT KINH NGHIỆM 
..
Thứ ba ngày 22 tháng 10 năm 2019
 Toán
 THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VA ... m
- GD HS cĩ ý thức tiết kiệm và biết dành tiền tiết kiệm để giúp các bạn HS cĩ hồn cảnh khĩ khăn.
II. Chuẩn bị :
- Kịch bản: “ Chú lợn nhựa biết nĩi”
- Mặt nạ con lợn bằng nhựa.
- Hình ảnh về các hoạt động từ thiện của lớp, của trường.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
* Hoạt động 1: Chuẩn bị 
Mục tiêu: Chuẩn bị đầy đủ các tư liệu phục vụ dạy - học.
- GV cho HS luyện đọc phân vai tiểu phẩm.
- Đề nghị hS suy nghĩ, xung phong sắm vai một trong các nhân vật trong tiểu phẩm.
- Chuẩn bị một con lợn nhựa hoặc mặt nạ lợn để các nhĩm lên trình diễn.
- Cử người điều khiển chương trình
- GV chia nhĩm đĩng tiểu phẩm.
* Hoạt động2: Trình diễn tiểu phẩm
 Mục tiêu: - Hs dùng cử chỉ, điệu bộ trình diễn đúng tiểu phẩm
- MC tuyên bố lí do.
- Mời các nhĩm lên trình diễn.
- Gv hướng dẫn cả lớp trao đổi về nội dung tiểu phẩm:
* Bạn Sơn đã “nuơi” lợn nhựa bằng cách nào?
* Sơn đã dùng tiền tiết kiệm nuơi lợn nhụa làm gì?
- MC yêu cầu Hs : Hãy chọn người trình diễn hay. Vì sao?
- MC yêu cầu cả lớp hát bài: “ Con heo đất ”
 * Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá 
Mục tiêu: Đánh giá khă năng trình diễn của các tổ
- Gv lên nhận xét, khen ngợi tinh thần của lớp.
- Gv yêu cầu lớp hát bài: “ Con heo đất ”.
- 4 HS
- HS tự chuẩn bị
- Nhĩm 4
- Hỏi - đáp
- Cả lớp hát
- HS lắng nghe
- Cả lớp hát.
RÚT KINH NGHIỆM 
........................................................................................................................................
 Thứ sáu, ngày 25 tháng 10 năm 2019
 Toán
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Làm quen với cách viết số đo độ dài là ghép của 2 đơn vị. Đổi số đo độ dài có 2 đơn vị sang số đo độ dài có 1 đơn vị .
- Thực hành tính cộng, trừ, nhân, chia, các số đo độ dài, so sánh các số đo độ dài.
II/ CHUẨN BỊ:
 Giáo viên: Thước đo 1 m
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động
 Bài cũ:
 Bài mới:
*. Giới thiệu bài:
2.Các hoạt động:
HĐ1. Giới thiệu về số đo có 2 đơn vị đo:
Bài 1: ( dòng 1,2,3) Cho HS nêu giờ được ghi ở trên đồng hồ.
 - Vẽ đoạn thẳng AB dài 1m 9cm
 - Đoạn thẳng AB dài 1m9cm ta có thể viết tắt 1m và 9cm là 1m9cm đọc là 1 mét 9 xăng-ti-mét
 - Viết bảng 3m2dm = dm
 - Muốn đổi 3m 2dm thành dm ta thực hiện như sau:
 + 3m bằng bao nhiêu dm?
GV nêu: 
* 3m2dm bằng 30dm cộng 2dm bằng 32dm
* Vậy muốn đổi số đo có 2 đơn vị thành số đo có 1 đơn vị nào đó ta đổi từng thành phần của số đo có 2 đơn vị ra đơn vị cần đổi, sau đó cộng các thành phần đã được đổi với nhau.
 - Cho HS làm vở
 - Nhận xét
HĐ2. Cộng trừ nhân chia các số đo độ dài:
Mục tiêu: HS thực hành tính cộng, trừ, nhân, chia, các số đo độ dài. so sánh các số đo độ dài
*Cách tiến hành:
* Bài 2:Yêu cầu HS đọc đề
 - Chia 4 nhóm thảo luận
 - Nhận xét – chốt ý
Bài 3(cột 1 )Gọi HS đọc đề
 - Viết bảng: 6m3cm .7m
 - Hướng dẫn cách so sánh
 - Cho HS làm bảng con
 - Nhận xét – chốt ý
Hoạt động nối tiếp: 
 - 5cm 2mm = mm
 - 7dm3cm = dm
 - Nhận xét tiết học 
 +Chuẩn bị: Thực hành đo độ dài
- HS lên bảng vẽ
- Đọc lại
 - HS đọc 3m = 30 dm
- Thực hiện phép cộng: 30dm + 2dm = 32dm
- Nghe
- Cả lớp làm vào vở
- HS đọc đề
- 4 nhóm thảo luận và dán lên bảng
- Đọc đề
- Suy nghĩ và nêu kết quả
- Làm bảng con
- HS thi đua làm bài nhanh
* * RÚT KINH NGHIỆM 
TẬP LÀM VĂN
 ÔN TẬP GHKI TIẾNG VIỆT
Tiết 8
 I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
Kiến thức: 
- Kiểm tra lấy điểm các bài thơ, bài văn học thuộc lòng đã học .
Củng cố và hệ thống hóa vốn từ theo các chủ điểm
Kỹ năng: Rèn Hs
 Hs đọc thuộc lòng bài thơ. 
 Biết giải ô chữ đúng.
Thái độ: 
 - Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ giữ vở.
II/ CHUẨN BỊ:
 GV: Phiếu viết tên từng bài học thuộc lòng. 
 HS: Đọc các bài tập đọc 
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNGDẠY HỌC:
Hoạt động của GV
 1. Khởi động: 
 - Bài cũ: 
 -.Bài mới:Giới thiệu bài – ghi tựa: 
 2. Các hoạt động.
* Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng .
- Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại các bài học thuộc lòng đã học ở các tuần trước.
Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài học thuộc lòng.
Gv yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bài mình mới bốc thăm trong phiếu.
Gv đặt một câu hỏi cho bài vừa đọc
- Gv cho điểm.
- Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại
* Hoạt động 2: Làm bài tập 2.
- Mục tiêu: Giúp Hs củng cố và hệ thống hóa vốn từ theo các chủ điểm đã học 
- Gọi Hs đọc đề bài 
- Yêu cầu Hs thảo luận 
- Gv nhận xét, chốt lại.
-Về xem lại bài.
-Chuẩn bị bài: Kiểm tra.
-Nhận xét bài học.
Hoạt động của HS
-Hát
-Hs lên bốc thăm bài học thuộc lòng..
-Hs đọc thuộc lòng cả bài thơ hoặc khổ thơ qui định trong phiếu.
Hs trả lời. 
-1Hs đọc bài.
-Hs làm bài theo nhóm..
-Đại diện các nhóm lên đọc kết quả.
-Hs cả lớp nhận xét.
* RÚT KINH NGHIỆM 
	 Tự nhiên và Xã hội
 ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE(TT)
I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Củng cố và hệ thống hóa các kiến thức về cấu tạo,vị trí, chức năng của các cơ quan hô hấp, tuần 
hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh.
- Thực hành giải ô chữ, vẽ tranh vận động.
II/ CHUẨN BỊ:
 Giáo viên: 4 tranh vẽ 4 cơ quan trong cơ thể
Nội dung các phiếu câu hỏi cho từng cơ quan
 Học sinh: bút màu 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
 2. Các hoạt động:
 HĐ1: Trò chơi
 *Mục tiêu: Giúp hs hệ thống các kiến thức về: 
Cấu tạo bên ngoài và chức năng của các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh.
+Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan đã học.
*Cách tiến hành:
 - Chia lớp thành 4 nhóm(lập thành 4 đội)
 - GV phổ biến nội dung và qui tắc chơi:
* Vòng 1: Thử tài kiến thức
 - 4 đội bốc thăm và trả lời câu hỏi - Nhận xét
* Vòng 2: Giải ô chữ
 Đội nào xin giải đáp ô chữ hàng dọc trước khi các ô chữ hàng ngang được lật ra mà trả lời sai, thì không được thi đấu ở vòng 2.
HĐ2 : vẽ tranh
 -GV nêu các chủ đề vẽ tranh 
 - Thời gian là 10 phút 
 - Nhận xét: Đội thắng cuộc sẽ được thưởng
3.Hoạt động nối tiếp: 
 + Chúng ta đã được học mấy cơ quan trong cơ thể?
 + Hãy nêu chức năng chính của cơ quan đó?
 + Để bảo vệ cơ quan hô hấp( tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh) em nên làm gì và không nên làm gì?
+ Chuẩn bị: Máu và cơ quan tuần hoàn
-Hát
- 4 đội bốc thăm và thảo luận 1 phút
 - HS trình bày
- Mỗi đội bốc thăm chủ đề vẽ 
-Các bạn thảo luận để đưa ra ý tưởng vẽ
- Các nhóm dán sản phẩm
* RÚT KINH NGHIỆM 
 Rèn tốn 
Bảng đơn vị đo độ dài
I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Làm quen với bảng đơn vị đo độ dài. Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn
- Thực hiện các phép tính nhân, chia với các số đo độ dài.
II/ CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Bảng phụ ghi bài 1a, bài 2 
- Học sinh: bảng đơn vị đo độ dài
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
.Các hoạt động: 
HĐ1. Ơn lại bảng đơn vị đo độ dài:
 - GV treo bảng
 - Yêu cầu HS nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học.
 - Mét là đơn vị đo độ dài cơ bản.
 + Lớn hơn mét có những đơn vị đo nào? ( GV viết phía bên trái mét)
 + Trong các đơn vị đo độ dài lớn hơn mét, đơn vị nào gấp mét 10 lần?
 - GV viết 1dam = 10 m
 + Đơn vị nào gấp mét 100 lần?
 - GV viết: 1hm = ? dam = ? m
 - Làm tương tự các đơn vị còn lại
HĐ2. Luyện tập – thực hành:
*Mục tiêu: Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn. Thực hiện các phép tính nhân, chia với các số đo độ dài.
*Cách tiến hành
 Yêu cầu HS làm VBT/
Thu chấm,nhận xét
- Yêu cầu HS thảo luận
 - Nhận xét
3)Hoạt động nối tiếp: 
 - 1hm = ? dam ; 1hm = ? m 
 - Nhận xét 
 +Học thuộc lòng bảng đơn vị đo độ dài
- Theo dõi
- Km, hm, dam, m, dm, cm,mm
- Km, hm, dam
- Đề-ca-mét
- Héc-tô-mét
- 10dam, 100m
 - Thi đua- 2 đội chơi
- Đội nào nhanh đội đó sẽ thắng
- HS đọc đề
* RÚT KINH NGHIỆM 
	.
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 9
I. Mục tiêu
- Kiểm tra, theo dõi nền nếp lớp
- Động viên, khích lệ HS tích cực học tập, rèn luyện
II. Các hoạt động dạy- học
1. Nhận xét tuần 9
* Về học tập;
 -Trong giờ học hăng hái phát biểu xây dựng bài
 - Đồ dùng học tập chuẩn bị đầy đủ trước khi đến lớp
*Về đạo đức:
 -Lễ phép với các thầy cơ giáo
 - Duy trì nề nếp: Thực hiện đi học đều đúng giờ
 - Đi học đúng giờ, khơng bỏ giờ, bỏ tiết
 - Vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ
 - Tham gia tập thể dục đầy đủ
3. HĐTT	
 + Lớp phĩ bắt nhịp cả lớp hát
4 .Phương hướng tuần 10
 - Tăng cường kiểm tra tình hình học tập của HS. 
 - Tham gia các hoạt động của nhà trường .
 - Khắc phục những hạn chế của tuần 9
 - Hs phải học bài trước khi đến lớp. 
 - Cố gắng học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày tháng 10 năm 2019
TỔ TRƯỞNG CM DUYỆT
Từ ngày 21/10/2019 đến ngày 25/10/ 2019
Ngày tháng 10 năm 2019
BAN GIÁM HIỆU DUYỆT
Phĩ Hiệu trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_tuan_8_lop_3_nam_hoc_2019_2020.doc