Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 - Học kì I

Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 - Học kì I

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 - Hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải; Những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải. Nhận thức ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải.

 - Có thói quen biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân trở thành người biết tôn trọng lẽ phải.

 - Biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống.Đồng thời học tập những gương những người biết tôn trọng lẽ phải.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Sử dụng SGK – SGV GDCD 8

- Sách thực hành GDCD 8

- Sưu tầm một số câu chuyện, tình huống pháp luật.

- Bảng con

 

doc 43 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 2557Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 - Học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 
Ngày soạn: 
Tiết 1 Bài 1: TÔN TRỌNG LẼ PHẢI
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 - Hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải; Những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải. Nhận thức ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải.
 - Có thói quen biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân trở thành người biết tôn trọng lẽ phải.
 - Biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống.Đồng thời học tập những gương những người biết tôn trọng lẽ phải.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sử dụng SGK – SGV GDCD 8 
- Sách thực hành GDCD 8
- Sưu tầm một số câu chuyện, tình huống pháp luật.
- Bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Oån định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nhắc lại kiến thức cũ.
- Nêu những phương pháp học tập cơ bản của môn này.
- Cách trình bày tập, sách.
- Giới thiệu một số sách bắt buộc và tham khảo.
3. Dạy bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
15’
5’
10’
Hoạt động 1: Tìm hiểu phần đặt vấn đề
Gọi học sinh đọc mục(1,2.3)
Giáo viên nhận xét
Thảo luận nhóm:
Chia lớp làm 4 nhóm
Nhóm 1: Em có nhận xét gì về việc làm của quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích qua câu chuyện trên?
Nhóm 2: Trong các cuộc tranh luận có bạn đưa ra ý kiến. Nếu thấy ý kiến đó đúng, em sẽ xử sự thế nào?
Nhóm 3: Nếu biết bạn mình quay cóp trong giờ kiểm tra, em sẽ làm gì?
Nhóm 4: Theo em những trường hợp trên hành động nào coi là đúng đắn, phù hợp? Vì sao?
Giáo viên nhận xét cùng với học sinh. Đồng thời tuyên dương nhóm có kết quả tốt nhất.
- Để có cách ứng xử đúng đắn, phù hợp trong các trường trước hết không chỉ có nhận thức đúng màcần phải hành động đúng.
Em hiểu thế nào là lẽ phải?
Thế nào là tôn trọng lẽ phải?
Hoạt động 2:Tìm biểu hiện của tôn trọng lẽ phải và ngược lại
Trò chơi tiếp sức
Chia lớp thành hai đội: a và b
Cả lớp nhận xét và gv nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
Học sinh kể một số thực trạng chưa biết tôn trọng lẽ phải:ở cơ quan , nơi làm việc
-Tôn trọng lẽ phải sẽ giúp ích gì cho chúng ta?
Là học sinh em rèn luyện như thế nào để có tính biết tôm trọng lẽ phải?
].Bài tập ở lớp: (Bài tập 3, SGK)
- Học sinh đọc
- 4 nhóm thảo luận
- Ông là người thanh liêm, dũng cãm dám đấu tranh đến cùng để bảo vệ lẽ phải, không thiên vị.
- Công nhận, ủng hộ, phân tích điểm hợp lý.
- Không đồng tình, ngăn cản, khuyên, phân tích hậu quả của việc làm đó.Nếu không nhờ GV can thiệp.
- Kiên quyết bảo vệ điều đúng, ủng hộ ý kiến đúng, phê phán, góp ý việc làm sai trái
- Lẽ phải là những điều đúng đắn, phù hợp với đạo lí và chuẩn mực xã hội.
- Là công nhận, ủng hộ và tuân theo những điều coi là đúng đắn phù hợp với lẽ phải.
-Hai đội thi đua
+ Uûng hộ những điều coi là đúng đắn.
+ Thẳng thắn góp ý bạn, khio bạn mắc khuyết điểm.
+ Tôn trọng ý kiến của bạn.
- Giúp con người có cách ứng xử phù hợp, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội.
- Biết công nhận, ủng hộ những điều đúng, phê phán ngăn cản những việc làm sai trái, điều chỉnh hành vi cho phù hợp.
- Chọn câu a, c, e, là thể hiện sự tôn trọng lẽ phải.
1.Thế nào là tôn trọng lẽ phải:
- Lẽ phải là những điều được coi là đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội.
- Tôn trọng lẽ phải là cộng nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hường tích cực; không chấp nhận và không làm những việc sai trái.
2.Yù nghĩa của tôn trọng lẽ phải:
 Tôn trọng lẽ phảigiúp mọi người có cách ứng xử phù hợp, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển.
4. Củng cố:
Giáo viên treo bảng bài tập trắc nghiệm:( bài tập 1, trg 4, SGK.)
Em lựa chọn cách giải quyết nào trong các trường hợp nào sau đây, em hãy đánh dấu (x) vào ý kiến phù hợp: 
Trong các cuộc tranh luận với cá bạn cùng lớp, em sẽ: 
a. Bảo vệ đến cùng ý kiến của mình, không cần lắng nghe ý kiến của người khác.*
b.Yù kiến nào được nhiều bạn đồng tình thì theo.*
c. Lắng nghe ý kiến của bạn, tự phân tích, đánh giá xem ý kiếnnào hợp lí nhất thì theo.*
d. Không bao giờ dám đưa ra ý kiến của mình.*
5. Dặn dò:
- Là học sinh các em phải biệt tôn trọng lẽ phải, có cách ứng xử phù hợp, trong những mối quan hệ: gia đình , nhà trường và ngoài xã hội.
- Học thuộc bài và làm những bài tập còn lại.
- Sưu tầm ca dao, tục ngữ, thành ngữ và danh ngôn nói về tính “Liêm khiết “.
- Tìm một số tấm gương nói về đức tính này.
Ngày dạy: 
Ngày soạn: 
 Tuần 2 Tiết 2 Bài 2: LIÊM KHIẾT(1t)
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 - Giúp học sinh hiểu thế nào là liêm khiết; Vì sao cần phải sống liêm khiết; muốn sống liêm khiết
cần phải làm gì.
- Có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mìnhđể rèn luyện bản thân có lối sống liêm khiết.
- Có thái độ đồng tình, ủng hộ học tập gương tốt những người liêm khiết trong học tập, trong cuộc sống.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Sử dụng SGK – SGV GDCD 8 
Sách thực hành GDCD 8
Sưu tầm một số câu chuyện (truyện về Mari Qui Ri; Hải Thượng Lãn Oâng), tình huống pháp luật.
Bảng con hoặc giấy khổ lớn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Oån định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Em hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải? Em hãy đánh dấu (x) vào biểu hiện biết tôn trọng lẽ phải?
a. Gió chiều nào che chiều ấy.*
 b. Chấp nhận sự thiệt thòi về mình để bảo vệ sự thật, lẽ phải, chân lí. *
c. Không dám nói ra sự thật vì biết nói ra là không có lợi cho mọi người. *
d. Tuân thủ nội quy trường học, công sơ ûhoặc các nơi công cộng. *
e. Bênh vực và bảo vệ đến cùng trong bất cứ trường hợp nào đối với người ơn của mình. *
- Vì sao cần phải biết tôn trọng lẽ phải? Bài tập 2) SGK Tr.8
3. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: Emhiểu như thế nào về câu tục ngữ: “Đói cho sạch rách cho thơm”? =>Bài học
TG
 Hoạt độâng của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 Nội dung
10’
10’
Hoạt động 1: Tìm hiểu phần đặt vấn đề
Gọi học sinh đọc 
Thảo luận chung
1) Em có suy nghĩ gì về cách xử sự của Ma-ri Qui- ri?
2) Em có suy nghĩ gì về cách xử sự của Dương Chấn và Bác Hồ?
3) Theo em, những cách xử sự đó có điểm chung naò?
=> Ngoài cách xử sự trên còn có những biểu hiện nào thể hiện tính liêm khiết?
Hoạt động 2: Tìm biểu hiện liêm khiết hoặc không liêm khiết.
Thảo luận nhóm:
N1:nêu một số hành vi thể hiện tính liêm khiết trong học tập ?
N2:Nêu một số biểu hiện liêm khiết trong cuộc sống ?
N3: Hãy tìm một số biễu hiện thiếu liêm khiết ?
N4 : Trong điều kiện hiện nay , theo em việc học tập những tấm gương đó có còn phù hợp nữa không? Vì sao?
=>Học sinh bổ sung giáo viên nhận xét 
-Em hiểu thế nào là liêm khiết?
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế 
- Em hãy nêu một số tấm gương liêm khiết?
- Giáo viên kể chuyện : “ Haiõ Thượng Lãn Oâng” 
- Vì sao phải sống liêmkhiết?
- Em hãy đọc một số câu ca dao tục ngữ nói về liêm khiết?
HoÏc sinh đọc truyện 
" Hy sinh lợi ích cá nhân giàu lòng nhân ái , không ham danh lợi 
" Công bằng tôn trọng lẽ phải , không nhận hối lộ , sống thanh cao 
" Biết tôn trọng lẽ phải , không hám danh hám lợi , không cầu kì kiểu cách , giàu lòng nhân ái 
" trung thực làm bài; nhặt của rơi trả lại người mất; thông cảm chia sẻ với bạn bè.
" Giúp đỡ bạn bè không cần trả ơn ; không tham ô hối lộ ;
" Lánh nặng tìm nhẹ; sống xa hoa,đua đòi.
" Việc học tập những tấm gương đó vẩn còn phù hợp trong điều kiện hiện nay , nếu không có phẩm chất này xã hội sẽ không lành mạnh , tốt đẹp 
 Vì thế chỉ tiêu hiện nay “chống tiêu cực “ Trong mọi ngành nhất là ngành giáo dục nhằm giúp đất nước phát triển , giàu đẹp "Trung thực làm bài ; nhặt của rơi trả lại cho người mất ; thông cảm chia sẽ với bạn bè khi gặp khó khăn
Liêm khiết là phẩm chấtđạo đức của con người thể hiện lối sống trong sạch, không hám danh,hám lợi,không bận tâm về những toan tính nhỏ nhen ích ky.õ
1. Thế nào là sống liêm khiết:
Liêm khiết là phẩm chấtđạo đức của con người thể hiện lối sống trong sạch, không hám danh,hám lợi,không bận tâm về những toan tính nhỏ nhen ích kỹ.
2.Yù nghĩa của sống liêm khiết:
Sống liêm khiết sẽ làm cho con người thanh thản, nhận được sự quý trọng, tin cậy của mọi người, góp phần làm cho xã hội trong sạch, tốt đẹp hơn.
Tục ngữ:
Đói cho sạch rách cho thơm.
Giấy rách phải giữ lấy lề.
 4. Củng cố:(2’)
Giáo viên treo bảng bài tập 1) sgk 
5. Dặn dò:(2’)
 - Là học sinh các em nên sống trong sạch, nên rèn luyện phẩm chất này trong mọi lúc mọi nơi.
 - Làm một số bài tập còn lại.
 - Chuẩn bị bài 3:” Tôn trọng người khác”
 Bài 3: TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC (1t) 
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 - Giúp học sinh hiểu thế nào là tôn trọng người khác; Biểu hiện của tôn trọng người khác trong cuộc 
sống hàng ngày; vì sao trong quan hệ xã hội, mọi người cần phải tôn trọng lẫn nhau.
 - Biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng người ,khác vá không tôn trọng người khác; rèn luyện 
thói quen kiểm tra, đáng giá và điều chỉnh hành vi củ ...  trách nhiệm của cha mẹ đối với con cái? 
" Học sinh đọc
" 4 nhóm thảo luận 
" Con cháu phải nhớ ơn và trả ơn ông bà cha mẹ.
" Thiếu đi tình thương yêu , quan tâm , dạy dỗ của cha mẹ, lạc lỏng bơ vơ, thiếu tổ ấm gia đình.
" Đồng tình với cách cư xử của nhân vật Tuấn, vì hiếu thảo và làm tròn bổn phậc của người con, cháu đối với ông bà cha mẹ.
" Không đồng tình với cách cư xử của nhân vật con trai cả cụ lam, vì chưa làm tròn bổn phận của con cái đối với gia đình ( mẹ của mình)
" Mỗi con người sinh ra ai cũng có gia đình, tuy nhiên củng có một số trường hợp bất hạnh, gia đình là chỗ dựa tinh thần và vật chất của các thành viên trong gia đình. Gia đình là tế bào của xã hội,nếu gia đình tốt, hạng phúc, tiến bộ, thì xã hội sẽ phát triển, văn minh , giàu mạnh. Và ngược lại.
" Là cái nôi nuôi dưỡng mỗi con ngườiu, l;à môi trường quan trọng hình thành và giáo dục nhân cách. Pháp luật nước ta có những qui định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên gia đình.
 " Con cái phải luôn vâng lời ông bà cha mẹ trong bất cứ trường hợp nào. Câu nói đó chỉ phù hợp trong xã hội phong kiến, còn trong xã hội này tuỳ theo trường hợp vẫn còn phù hợp.
" Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ nuôi dạy con thành những công dân tốt, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con, không được phân biệt đối xử giữa các con, không được ngược đãi, xúc phạm con, ép buộc con làm điều trái pháp luật.
" Oâng bà có quyền và nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục cháu, nuôi dưỡng cháu chưa thành niên hoặc cháu thàng niên bị tàn tật nếu cháu không có người nuôi dưỡng.
Tục ngữ: ”Mũi dạy lái chịu đòn “
 “Con dại cái mang”
Gia đình: Là cái nôi nuôi dưỡng mỗi con ngườiu, l;à môi trường quan trọng hình thành và giáo dục nhân cách. Pháp luật nước ta có những qui định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên gia đình.
1. Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ, ông bà:
-a. Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ:
 Nuôi dạy con thành những công dân tốt, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con, không được phân biệt đối xử giữa các con, không được ngược đãi, xúc phạm con, ép buộc con làm điều trái pháp luật.
-b.Oâng bà có quyền và nghĩa vụ :
Trông nom, chăm sóc, giáo dục cháu, nuôi dưỡng cháu chưa thành niên hoặc cháu thàng niên bị tàn tật nếu cháu không có người nuôi dưỡng.
Tục ngữ:
”Mũi dạy lái chịu đòn “
“Con dại cái mang”
4. Củng cố: (2’)
Bài tập sgk
5. Dặn dò: (3’)
- Các em phải vâng lời ông bà cha mẹ, chăm ngoan học giỏi là thể hiện sự biết ơn ông bà, cha mẹ.
- Sưu tầm một số câu ca dao tục ngữ nói về gia đình.
- Làm một số bài tập còn lại.
- Chuẩn bị tiết hai.
Ngày dạy: 
 Ngày soạn: 
 Tuần 15 Tiết 15 Bài 12: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN ]
	TRONG GIA ĐÌNH (tt)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Hiểu một số qui định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của mọi thàng viên trong gia đình, hiểu ý nghĩa của những qui định đó.
- Biết ứng xử phù hợp với các qui định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của bản thân trrong gia đình, biết đáng giá hành vi của bản thân và người khác.
- Có thái độ trân trọng gia đình và tình cảm gia đình; có ý thức xây dựng gia đình hạnh phúc; thực hiện nghĩa vụ đối với ông bà, cha mẹ, anh chị, em.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Sử dụng SGK – SGV GDCD 8 
 - Sách thực hành GDCD 8
 - Sưu tầm một số câu chuyện và tranh ảnh nếu có.
 - Bảng con hoặc giấy khổ lớn. 
- Một số câu ca dao, tục ngữ về mối quan hệ trong gia đình.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 1. Oån định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:(7’)
Em hiểu thế nào là gia đình? Bài tập 6) sgk
Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ gì đối với con cái? Nếu như con cái trên 18 tuổi làm việc làm vi phạm pháp luật thì cha mẹ phải chịu trách nhiệm hay không? vì sao?
Oâng bà có nghĩa vụ gì đối với con cháu?
3. dạy bài mới:
Giới thiệu bài: tiết trước các em đã biết ông bà cha mẹ có quyền và nghĩa vụ đối với ông bà, cha mẹ? Vậy con cháu có quyền và nghĩa vụ gì đối với ông bà cha mẹ? Và giữa các anh chị em có trách nhiệm gì với nhau?
Ngày dạy:
Ngày soạn:
Tuần 15 Tiết 15 Bài 12: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN 	TRONG GIA ĐÌNH (2t)
	I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 - Hiểu một số qui định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của mọi thành viên trong gia đình, hiểu ý nghĩa của những qui định đó.
- Biết ứ`ng xử phù hợp với các qui định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của bản thân trong gia đình; biết đ1anh giá hành vi của bản thân và người khác.
- Cóø thái độ trân trọng gia đình và tình cảm gia đình, có ý thức xây dựng gia đình hạnh phúc; thực hiện nghĩa vụ đối với ông bà, cha mẹ , anh chị em.
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Sử dụng SGK – SGV GDCD 8
- Sách bài tập thực hành GDCD8
- Bảng con
- Một số câu ca dao, tục ngữ nói về gia đình.
- Một số câu chuyện pháp luật qua báo, 
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 1.Oån định lớp:
 2.Kiểm tra bài cũ:(7’)
 - Gia đình có vai trò gì đối với con cái? Em thử hình dung nếu cuộc sống không có người thân?
- Cha mẹ, có quyền và nghĩa vụ gì đối với con cái? Em hãy đọc một số câu ca dao tục ngữ nói về công ơncủa cha mẹ? 
 3.Dạy bài mới:
 Giới thiệu bài: Tiết trước các em đã biết cha mẹ , ông bà có quyền và nghĩa vụ gì đối với con cái. Vậy con , cháu có quyền và nghĩa vụ ra sao?(2’)
TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh 
 Nội dung
5’
15’
10’
Hoạt động 1: Giới thiệu những qui định pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình
- Gọi học sinh đọc tư liệu tham khảo 
- Giáo viên giải thích một số từ ngữ kho ùSGK
Hoạt động 2: 
Thảo luận chung :
- Con có quyền và bổn phận gì đối với cha mẹ?
- Em hãy đọc một số câu ca dao, tục ngữ nói về con chưa làm tròn bổn phận của mình đối với cha mẹ?
- Cháu có quyền và bổn phận gì đối với ông bà?
- Em hãy đọc một số câu ca dao nói về sự biết ơn của cháu đối với ông bà?
Hoạt động 3: Tìm hiểu quan hệ giữa anh chị em
- Em hãy đọc một số câu ca dao tục ngữ nói về tình cảm anh chị em?
- Trò chơi tiếp sức
Chia lớp hai đội A và B
Cả lớp tuyên dương đội chiến thắng
=> Anh chị em có quyền và bổn phận gì?
- Tại sao pháp luật nước ta qui định giữa các thành viên trong gia đình cò quyền và bổn phận với nhau?
" Học sinh đọc
" Kính trọng, chăm sóc , nuôi dưỡng cha mẹ. Không ngược đãi và làm điều trái với pháp luật và đạo đức.
"Mồ côi cha ăn cơm với cá
Mồ côi má lót lá mà nằm
"Sống thì con chẳng cho ăn
Chết thì xôi thịt làm văn tế ruồi.
" Học sinh trả lời
" Ngó lên nuộc lạt mái nhà 
Bao nhiêu nuộc nạtnhớ ông bà bấy nhiêu.
" Hai đội tham gia
Một giọt máu đào hơn ao nước lã.
Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
Anh em như thể tay chân
Anh em hoà thuận hai thân vui vầy.
" Học sinh trả lời
2. Quyền và nghĩa vụ của con cái:
Con cháu phải yêu quý, kính trọng, biết ơn ông bà, cha mẹ; có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ ,ông bà, đặc biệt khi ốm đau, già yếu. Nghiêm cấm con cái cò hành vi ngược đãi, xúc phạm ông bà cha mẹ.
3.Anh chị em có bổn phận:
- Yêu thương chăm sóc, giúp đỡ nhau và nuôi dưỡng nếu không còn cha mẹ.
- Những qui định trên nhằm xây dựng gia đình hoà thuận, hạnh phúc, giữ gìn và phàt huy truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam.
	4. Củng cố: (3’)
Giáo viên kể câu chuyện pháp luật: “ con giá chiếm đoạt nhà của mẹ “
qua câu chuyện đó các em có suy nghĩ gì?
5. Dặn dò: (2’)
 - Các em phải cố gằng học thật giỏi cũng là thể hiện sự biết ơn ông bà, cha mẹ .
 làm một số bài tập còn lại.
- Chuẩn bị ôn tập học kỳ I.
Ngày dạy :
Ngày soạn:
Tuần 16, 17 tiết 16, 17 ÔN TẬP HỌC KỲ I
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC :
- Giúp học sinh có những kiến thức thức tế, hiểu rộng, sâu sắc, những kiến thức về đạo đức và pháp luật.
- Nâng cao sự hiểu biết mọi mặt và ngày càng hoàn thiện nhân cách.
- Biết phân biệt hành vi đúng, sai phê phán những việc làm xấu. Biết điều chỉnh hành vi ứng xử cho phù hợp.
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sử dụng SGK – SGV GDCD 8
- Sách bài tập thực hành gdcd 8
- Một số câu chuyện, tình huống có liên quan.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP”
Oån định lớp:
Kiểm tra bài cũ: (7’)
Con có quyền và bổn phận gì đới với cha mẹ? Em hãy giải thích câu : 
 “Còn cha còn mẹ thì hơn
 không cha không mẹ như đờn đứt dây”
- Cháu có quyền và bổn phận gì đối với ông bà? Giữa anh chị em có quyền và bổn phận gì với nhau?
- Tại sao pháp luật qui định giữa các thành viên trong gia đình có quyền và bổn phận?
	3. ÔN TẬP:
	A. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
HOẠT ĐỘNG 1: ÔN TẬP
- Xem lại bài tập SGK từ bài 1- 12
- Xem lại phần đặt vấn đề và tư liệu tham khảo
- Xem lại bài kiểm tra 15’ và 45’
- Các dạng bài tập trắc nghiệm:
+ chọn câu trả lời đúng nhất bằng cách khoanh tròn.
+ điền từ thíchhợp vào chỗ trống.
+ nối cột A sao cho tương ứng với cột B
 + đánh dấu (x) vào biểu hiện phù hợp 
	B. PHẦN TỰ LUẬN:
 Học thuộc nội dung bài học các bài sau: (10, 11, 12)
Hoạt Động 2: THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA
Tìm hiểu một số vấn đề địa phương.=> rút kinh nghiệm cho bản thân..
Kể một số câu chuyện xung quanh các vấn đề đó.
TG

Tài liệu đính kèm:

  • docGDCD LOP 8 HK1 4 COT.doc