TẬP ĐỌC + KỂ CHUYỆN
Tiết 34-35 NẮNG PHƯƠNG NAM
I. Mục đích yêu cầu
TĐ:- Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn chuyen với lời các nhân vật - Hiểu được tình cảm vẽ đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giưã thiếu nhi miền Nam – Bác (Trả lời được các CH trong SGK).
- GDHS cảm nhận được ý nghĩa đẹp đẽ về tình bạn qua sáng kiến của các bạn nhỏ ở miền Nam: gửi tặng cành mai vàng cho người bạn ở miền Bắc
KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt
GDBVMT : GDHS yêu quý cảnh quan môi trường của quê hương miền Nam
II. Chuẩn bị:Giáo viên :Tranh và thẻ từ.Học sinh : SGK.
Tuần 12 Thứ hai, ngày 12 tháng 11 năm 2012 TẬP ĐỌC + KỂ CHUYỆN Tiết 34-35 NẮNG PHƯƠNG NAM Mục đích yêu cầu TĐ:- Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu được tình cảm vẽ đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giưã thiếu nhi miền Nam – Bác (Trả lời được các CH trong SGK). - GDHS cảm nhận được ý nghĩa đẹp đẽ về tình bạn qua sáng kiến của các bạn nhỏ ở miền Nam: gửi tặng cành mai vàng cho người bạn ở miền Bắc KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt GDBVMT : GDHS yêu quý cảnh quan môi trường của quê hương miền Nam Chuẩn bị:Giáo viên :Tranh và thẻ từ.Học sinh : SGK. III/Các hoạt động dạy -học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A,Bài cũ: (5’)Vẽ quê hương Học sinh đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi: B/ Bài mới (25’)Giới thiệu: 1: Luyện đọc. -GV đọc mẫu: giọng tự nhiên sôi nổi, diễn tả sắc thái tình cảm trong lời nói nhân vật, nhấn giọng các từ gợi tả. Luyện đọc từ và giải nghĩa từ: Yêu cầu HS đọc từng câu. Từ khó đọc? GV chọn lựa, ghi bảng: đông nghịt, ríu rít, sững lại, cuồn cuộn, rạo rực, trắng xóa, xoắn xuýt, sửng sốt. -Từ chưa hiểu? Giáo viên dùng tranh giải nghĩa từ "hoa đào", "hoa mai" là hoa Tết của mỗi miền. Hoạt động nhóm, cá nhân HS. Đọc nối tiếp đến hết bài. HS. Nêu từ khó đọc và phân tích cách đọc. HS đọc các từ. HS đọc phần giải nghĩa từ ở cuối bài. HS nêu - lớp cùng giải nghĩa: -sững lại: dừng lại một cách đột ngột. -rạo rực: trạng thái có những tình cảm làm xao xuyến như có gì thôi thúc không yên. -sáng kiến: ý kiến mới có tác dụng làm cho công việc tiến hành tốt hơn. Nhao nhao: Oàn ào, rối rít lên. Luyện đọc câu đoạn: -Giáo viên lưu ý ở một số câu: Đoạn 1: -Nè/, sắp nhỏ kia/, đi đâu vậy ? Đoạn 2: -Tụi mình đi lòng vòng/ tìm chút gì để kịp gởi ra Hà Nội cho Vân. -Lạnh dễ sợ luôn -Hà Nội đang rạo rực/ trong những ngày giáp Tết//. Những dòng suối hoa/ trôi dưới bầu trời xám đục/ và làn mưa bụi trắng xóa. Đoạn 3: - Một cành mai? // Tất cả Sửng sốt,/ rồi cùng kêu lên- / Đúng // Một cánh mai chở nắng phương Nam. Học sinh luyện đọc các câu. Học sinh luyện đọc trong nhóm- Thi đọc giữa các nhóm. -Nhấn giọng ở từ gạch chân. -Diễn tả được tình cảm, phân biệt lời dẫn truyện và lời nhân vật. 2: Tìm hiểu bài -Giáo viên tổ chức cho các nhóm trao đổi, trả lời câu hỏi ở SGK: -Uyên và các bạn đi đâu ? Dịp ấy là dịp nào. -Nghe đọc thư Vân, các bạn ước mong điều gì ? -Phương nghĩ ra sáng kiến gì ? -Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà Tết cho Vân ? GDBVMT: Giáo dục ý thức yêu quý cảnh quan môi trường của quê hương miền Nam -Chọn tên khác cho truyện. -Giáo viên chốt :-Việc 3 bạn nhỏ trong Nam tìm quà gởi cho bạn ở miền Bắc cho em biết điều gì? - Nội dung: tình bạn thân thiết gắn bó của thiếu nhi các miền trên đất nước ta. Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh thảo luận nhóm 4 Một học sinh hướng dẫn lớp trình bày: -Đi chợ hoa vào ngày 28 Tết. -Gởi cho Vân được ít nắng phương Nam -Gởi tặng bạn Vân một cành mai vàng. Học sinh tự nêu lý do. VD: cành mai không có ở miền Bắc nên rất quí/ màu vàng tượng trưng cho nắng trong những ngày đông giá rét -Nêu và giải thích lý do chọn lựa. -Các bạn nhỏ rất quý mến nhau. Kể chuyện: 1:Luyện đọc lại GV yêu cầu các nhóm chọn 1 đoạn (1 hoặc 2) rồi phân vai đọc. HĐ nhóm, cá nhân. HS luyện đọc trong nhóm theo các vai. _ Hai nhóm đọc lại trước lớp. _ Lớp bình chọn mhóm đọc hay nhất. 2: Kể chuyện Đọc yêu cầu bài tập: Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo ý tóm tắt -Giáo viên tổ chức cho học sinh kể từng đoạn chuyện theo nhóm.Giáo viên nhắc nhở: -Kể bằng lời bản thân. -Phân biệt lời nhân vật và lời dẫn chuyện. -Ở đoạn 3, diễn tả đúng câu hỏi, câu cảm Hoạt động nhóm, cá nhân. Học sinh đọc yêu cầu. 3 học sinh đọc câu hỏi gợi ýcủa 3 đoạn truyện Học sinh trả lời câu hỏi từng đoạn và tập kể trong nhóm. Học sinh trình bày trước lớp: kể từng đoạn truyện. HS khá, giỏi Nêu được lí do chọn một tên truyện ở CH5 3 Củng cố.(3’)Nêu ý nghĩa câu chuyện ? -Tình cảm gắn bó của thiếu nhi các miền trên đất nước ta. 4.Dặn dò:(2’)-Đọc lại bài, tập kể câu chuyện cho người thân nghe.-Chuẩn bị: Cảnh đẹp non sông. TOÁN Tiết 56 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS. - Rèn kĩ năng thực hiện tính nhân , giải toán & thực hiện “ Gấp”,” Giảm “1 số lần. - GDHS tính toán chính xác, logic II. Chuẩn bị: GV : Bảng phụ. HS : Vở, , SGK, bảng con. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A/Bài cũ: (5’) Nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số. GV cho HS làm bài - nhận xét. B/Bài mới: (25’)Giới thiệu bài: Bài 1/56: ( Cột 1,3,4 )Yêu cầu đọc đề. Muốn tính tích ta làm như thế nào? Yêu cầu HS làm bài. Thừa số 423 105 241 Thừa số 2 8 4 Tích 846 840 964 Bài 2: Yêu cầu đề Nêu tên các thành phần trong phép tính. Muốn tính số bị chia ta làm như thế nào? Yêu cầu HS làm bảng con GV nhận xét. Bài 3/56: Đọc đề bài.Yêu cầu HS tự làm bài. GV nhận xét. Bài 4/56: Bài toán hỏi gì? Muốn biết số dầu còn lại ta phải biết những gì? Yêu cầu H S tự làm bài vào vở - GV chấm vở GV nhận xét. Bài 5 /56: Yêu cầu đề-Hd mẫuYêu cầu HS làm bài. Số đã cho 6 12 24 Gấp 3 lần 6 x 3 = 18 12 x 3 = 36 24 x 3 = 72 Giảm 3 lần 6 : 3 = 2 12 : 3 = 4 24 : 3 = 8 GV cho đại diện 1 dãy 4 HS lên thi đua tiếp sức. Đội nào nhanh đúng sẽ thắng. C/Củng cố – Dặn dò : (5’)Xem lại bài, luyện tập thêm nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số.CB : So sánh số lớn gấp mấy lần số bé. HS làm Đặt tính rồi tính : 218 x 3; 102 x 8 Hoạt động cá nhân, lớp. Tính tích.Nhân giữa các thừa số với nhau. HS làm vở. 2 HS lên bảng sửa bài. Lớp nhận xét. HS nhận xét. Tìm x HS nêu. Lấy thương nhân số chia. a) x : 3 = 212 b) x : 5 = 141 x = 212 x 3 x = 141x5 x = 636 x = 705 2 HS sửa bài miệng.HS nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp.HS đọc. Baì giải Cái kẹo 4 hộp có là 120 ´ 4 = 480 (cái) ĐS: 480 cái kẹo 1 H S lên sửa trên bảng phụ. Lớp nhận xét _ sửa bài. Số dầu còn lại. Số dầu có và số dầu bán đi; số dầu bán đã biết; số dầu có chứa biết nên ta phải tính. H S làm vở. 1 H S lên bảng sửa bài. Bài giải Số lít dầu có trong 3 thùng là:125 ´ 3 = 375 (lít) Số lít dầu còn lại là: 375 – 125 = 190 (lít) ĐS: 190 lít dầu Viết theo mẫu HS làm PHT Hoạt động nhóm, đội nêu cách làm - Trong bài toán này chúng ta phải thực hiện gấp 1 số lên 3 lần và giảm một số đi 3 lần. 8 HS đại diện 2 dãy lên tham gia trò chơi. ĐẠO ĐỨC Tiết 12 TÍCH CỰC THAM GIAVIỆC LỚP VIỆC TRƯỜNG I-MỤC TIÊU: 1. Học sinh hiểu: - Biết: HS phải có bổn phận tham gia việc lớp việc trường - Tự giác tham gia việc lớp,việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công - HS tích cực tham gia các công việc của trường, việc lớp. GDBVMT:- HS biết nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt động BVMT do trường lớp, tổ chức GDSDNLTK&HQ(liên hệ) GDKNS: -Kỹ năng lắng nghe Kỹ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng của mình.-Kỹ năng tự trọng và đảm nhận trách nhiệm II-CHUẨN BỊ :_Giáo viên: tranh tình huống của hoạt động 1, phiếu học tập. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A. Bài cũ : (25’) Vì sao cần phải quan tâm chăm sóc ông bà,cha mẹ, anh chị em? -Vì sao cần nên chia sẻ vui buồn cùng nhau? B. Bài mới (25’)- GV chuyển ý giới thiệu ghi tựa.- 3 HS nhắc tựa. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt độâng 1: Xữ lý tinh huống * Mục tiêu: HS biết thể hiện tính tích cực tham gia việc trường , việc lớp trong các tình huống cụ thể . GDKNS: Kỹ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng của mình về các việc trong lớp Kỹ năng lắng nghe tích cực ý kiến của lớp và tập thể Cách tiến hành : -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận , xử lý một tình huống . + Tình huống 1 : Lớp Tuấn chuẩn bị đi cắm trại . Tuấn được phân công mang cờ và hoa trang trí lều trại , nhưng Tuấn nhất định từ chối vì ngại mang . Em sẽ làm gì nếu em là bạn của bạn Tuấn ? + Tình huống 2 : Nếu là một HS khá của lớp , em sẽ làm gì khi trong lớp có một số bạn học yếu ? + Tình huống 3 : Sau giờ ra chơi ,cô giáo đi họp và dặn cả lớp ngồi làm bài tập . Cô vừa đi ra được một lúc , một số bạn đùa nghích làm ồn Nếu em là một cán bộ lớp ,em sẽ làm gì trong tình huống đó? + Tình huống 4 : Khiêm được phân công mang lọ hoa để chuẩn bị cho buổi liên hoan kỉ niệm ngày 8 tháng 3 . Nhưng đúng hôm đó Khiêm bị ốm . Nếu em là Khiêm em sẽ làm gì ? GV kết luận : a)Là bạn tuấn , em nên khuyên bạn Tuấn đừng từ chối . b) Em nên xung phong giúp các bạn học . c) Em nên nhắc nhở các bạn không được làm ồn ảnh hưởng đến lớp bên cạnh . d) Em có thể nhờ mọi người trong gia đình hoặc bạn bè mang lọ hoa đến lớp . * Hoạt động 2 : Đăng kí tham gia làm việc lớp , việc trường Mục tiêu : Tạo cơ hội cho HS thể hiện sự tích cực tham gia làm việc lớp , việc trường . GDKNS: Kỹ năng tự trọng và đảm nhận trách nhiệm khi nhận việc của lớp giao. GDBVMT:- HS biết nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt động BVMT do tr ... 1.Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn(1’) 2.Kiểm tra bài cũ:(4’) Gọi 4 HS hát lại bài Lớp chúng ta đoàn kết 3.Bài mới :(25’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Dạy bài hát Con chim non Giới thiệu bài hát , tác giả, nội dung bài hát GV cho HS nghe băng hát mẫu Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu Dạy hát :Dạy từng câu, nhắc HS hát dứt khoát từng tiếng, không kéo dài các tiếng. Chú ý lấy hơi những chỗ cuối câu Cho HS hát nhiều lần để thuộc lời và giai điệu, tiết tấu Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ vỗ đệm theo phách và tiết tấu lời caGV hát và vỗ đệm mẫu theo phách Hướng dẫn HS hát , vỗ gõ đệm theo phách Hướng dẫn HS hát , và vỗ tay hoặc đệm theo tiết tấu lời ca . Sử dụng thanh phách. Hướng dẫn đứng hát, chân bước đều tại chỗ, tay đánh như động tác đi đều Củng cố – dặn dò(5’) Các em vừa học bài gì? tên tác giả? Cả lớp đứng hát và vỗ tay theo nhịp, phách . GV nhận xét, dặn dò Ngồi ngay ngắn , chú ý nghe. HS đọc lời ca theo tiết tấu HS tập hát theo hướng dẫn của GV HS hát: theo nhóm , cá nhân. HS theo dõilắng nghe HS thực hiện hát kết hợp gõ đệm theo phách HS thực hiện hát và vỗ, gõ theo tiết tấu lời ca HS hát theo hướng dẫn của GV HS lắng nghe HS ghi nhớ Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2012 TẬP LÀM VĂN Tiết 12 NÓI, VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC. I. Mục tiêu: - Nói được những điều em biết về một cảnh đẹp ở nước ta dựa vào một bức tranh (hoặc một tấm ảnh) theo gợi ý (BT1). - Viết được những điều nói ở BT1 thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) -GDBVMT: GDHS tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên và mơi trường trên đất nước ta -GDKNS:Hình thành cho HS : -Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin – Kỹ năng tư duy sáng tạo ( Bằng hoạt động viết tích cực) II. Chuẩn bị:GV : SGK, bảng phụ viết câu hỏi gợi ý, tranh cảnh biển Phan Thiết. HS : SGK, tranh ảnh, phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy -học: 1.Bài cũ: (5’)Tập viết thư và phong bì.GV gọi 2 HS lên bảng, 1 HS kể lại câu chuyện Tôi có đọc đâu – 3 HS nói về quê hương hoặc nơi em ở.GV nhận xét, chấm điểm HS. 2. Bài mới .(25’)/ Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: Nói theo tranh ảnh -GV đính tranh cảnh biển Phan Thiết cho HS quan sát ( yêu cầu HS nói theo nhóm đôi ) -GV nhận xét, sửa cách dùng từ đặt câu cho HS. -GV tổ chức cho HS trình bày các tranh ảnh để chuẩn bị vào phiếu học nhóm. -Sau đó cho HS trong nhóm tự quan sát, nói về cảnh đẹp trong tranh của nhóm mình. -GV t.chức cho HS trình bày tranh theo nhóm lên bảng lớp. -GV Mỗi nhóm cử 1 đại điện nói về cảnh đẹp của 1 bức tranh cho lớp nghe. -GV nhận xét, sửa lỗi chưa thành câu, cách dùng từ và gợi ý cho HS phát hiện thêm những vẻ đẹp mà bức tranh ảnh thể hiện GDBVMT: GDHS tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên và mơi trường trên đất nước ta,từ đĩ cĩ ý thức bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên và mơi trường GDKNS: Để nói viết tốt về cảnh đẹp, em phải làm gì ? HĐ2/ Viết đoạn văn.HS viết được những điều đã nói thành đoạn văn từ 5 câu. -GV cho 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. -Yêu cầu HS tự làm bài, chú ý nhắc HS viết phải thành câu.-GV lưu ý tư thế ngồi viết. -GV cho 1 số HS đọc bài của mình trước lớp -GV nhận xét, sửa lỗi cho từng HS 3/Củng cố - Dặn dò:(5’)GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhàviết lại đoạn văn cho hoàn chỉnh. Chuẩn bị: Viết thư Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân HS quan sát tranh. HS trao đổi theo nhóm đôi. Các cặp HS lần lượt trình bày. Lớp nhận xét. HS trình bày tranh vào phiếu theo ý thích của nhóm mình. -Lần lượt từng HS trong nhóm kể về tranh mình sưu tầm cho các bạn trong nhóm nghe. -HS trình bày lên bảng lớp. -4 đại diện nhóm lên giới thiệu về tranh của nhóm mình. -Cả lớp theo dõi và bổ sung những vẻ đẹp mà mình cảm nhận được qua tranh ảnh của bạn. Quan sát cảnh tỉ mỉ và cảm nhận vẻ đẹp Hoạt động lớp, cá nhân -2 HS đọc yêu cầu -HS làm bài vào vở. -HS ngồi ngay ngắn -Khoảng 3 HS đọc bài – Cả lớp theo dõi, nhận xét bài làm của bạn. TOÁN Tiết 60 LUYỆN TẬP I/Mục tiêu:Giúp HS Học thuộc bảng chia & vận dụng trong tính toán - GDHS tính toán chính xác, logic II. Chuẩn bị: GV : Bảng phụ. HS : Vở, , SGK, bảng con. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A/Bài cũ: (5’)GV gọi 2HS kiểm tra B/Bài mới:(25’) Bài 1/60 (cột 1,2,3)Tính nhẩm a)HS suy nghĩ và làm bảng con KL: Khi đã biết 8 x 6 = 48 có thể ghi ngay 48:8=6 vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia b)Y/c HS thảo luận nhóm đôi- HS nối tiếp nhau đọc kết quả Bài 2/60 Bài toán yêu cầu gì ?(cột 1,2,3) Y/c HS làm vở và trình bày kết quả Bài 3/60 GV y/c HS đọc và tóm tắt Người đó có bao nhiêu con thỏ Sau khi bán đi 10 con thỏ thì còn lại bao nhiêu con thỏ ? -Người đó đã làm gì với số thỏ còn lại ? - Hãy tính xem mỗi chuồng có mấy con thỏ Y/c HS làm vở – Chấm chữa bài Bài 4 /60 Bài toán yêu cầu gì? -Hình a) có bao nhiêu ô vuông ? Muốn tìm một phần tám số ô vuông trong hình a ta phải làm thế nào?-Y/c HS tô màu vào 2 ô vuông ở hình a- H b) Hướng dẫn tương tự C/Củng cố – Dặn dò : (5’)Về nhà xem lại các BT Chuẩn bị : SS số bé bằng 1 phần mấy số lớn. -Đọc bảng chia 8 8 x 6 = 48 8 x 7 = 56 8 x 8 = 64 48 : 8 = 6 56 : 8 = 7 64 : 8 = 8 (HSKG làm cột 4-KQ: 72; 9 ) 16: 8 = 2 24 : 8 = 3 32 : 8 = 4 16 : 2 = 8 24 : 3 = 8 32 : 4 = 8 32 : 8 = 4 32 : 4 = 8(HSKG làm cột 4 –KQ: 2,8) Giải Số con thỏ còn lại sau khi bán 10 con là: 42 – 10 = 32 (con thỏ) Số con thỏcó trong mỗi chuồng là : 32 : 8 = 4 (con thỏ) Đáp số : 4 con thỏ -Tìm một phấn tám số ô vuông trong mỗi hình H ình a) có tất cả 16 ô vuông Một phần tám số ô vuông trong hình a là : 16 : 8 = 2 (ô vuông) TỰ NHIÊN & XÃ HỘI Tiết 24 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng : -Nêu được các hoạt động chủ yếu của HS khi ở trường như hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khóa. - Nêu được trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động đó. - Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức - Hợp tác , giúp đỡ ,chia sẻ với các bạn trong lớp ,trong trường. GDBVMT: GDHS ý thức tham gia vào các hoạt động ở trường góp phần bảo vệ môi trường GDKNS: Kĩ năng giao tiếp II. Chuẩn bị: GV : Các miếng ghép cho trò chơi: Đoán tên môn học”HS : SGK. III. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1Bài cũ: (5’)Phòng cháy khi ở nhà. -Nêu một số vật dễ cháy?-Cách đề phòng.- 2. Bài mới : (25’)Giới thiệu bài: -GV ghi tựa. * Hoạt động 1: Quan sát theo cặp :Các môn học và các hoạt động học. Mục tiêu: Biết một số hoạt động học tập diễn ra trong các giờ học, quan hệ giữa GV và HS trong từng hoạt động. Bước 1; HS quan sát hình & TL CH Hàng ngày em đến trường đến lớp để làm gì? Ở trường lớp em được học những môn gì Bước 2: Thảo luận nhóm. Yêu cầu các nhóm thảo luận.GV kết luận: - Ở mỗi giờ học khác nhau lại có những hoạt động khác nhau của từng môn. GDBVMT: HS biết những hoạt động ở trường và có ý thức tham gia các hoạt động ở trường góp phần BVMT như làm vệ sinh lớp học, làm vệ sinh nhổ cỏ, nhặt rác phía sau lớp học, chăm sóc cây xanh trong lớp, trồng cây xanh, tưới cây bồn hoa trước lớp -Hoạt động 2: Làm việc theo tổ Mục tiêu: Biết kể tên các môn học ở trường. -Biết nhận xét thái độ học tập của bản thân và một số bạn. Biết hợp tác chia sẻ với bạn. GDKNS: Kĩ năng giao tiếp:Bày tỏ suy nghĩ, cảm thông, chia sẻ với người khác. Bước 1: -GV kết luận: Như vậy dạy và học thì ở mỗi môn học lại tổ chức thành nhiều hoạt động phong phú khác nhau. Bước 2: -Trong các môn học ở trường, em thich nhất môn học nào? Vì sao?-Vậy em có thích đi học không? Vì sao? -Em cần phải có thái độ và phải làm gì để học tập tốt? -GV nhận xét. -GV kết luận: Học tập là hoạt động chính của các em ở trường. Bởi vậy, các em phải học tập tốt có như thế các em mới tiến bộ và được thầy yêu bạn mến. Hoạt động 3: Trò chơi: “Đoán tên môn học”. Mục tiêu: Đoán được môn học thông qua các câu hỏi. -GV phổ biến luật chơi: -1 HS quay mặt lên bảng 1 HS quay lưng xuống dưới lớp.-GV sẽ đưa 1 miếng ghép có tên môn học bất kì. HS quay mặt xuống dưới lớp. 3/Củng cố - Dặn dò: (5’) -Kể các hoạt động chính trong giờ học ở trường? Nhận xét tiết học.Chuẩn bị: Bài 25 HS kể. HS nhận xét. HS trả lời. HS kể tên môn học theo dãy bàn HS nhận xét bổ sung. Tiến hành thảo luận. Nhóm 1: Toán + hát. Nhóm 2: Tiếng Việt + Mỹ thuật. Nhóm 3: TN và XH + Thể dục. Nhóm 4: Đạo đức + Thủ công. Các nhóm ghi kết quả và trình bày trước lớp. Các nhóm thảo luận nhóm, quan sát bức ảnh và ghi kết quả ra giấy. Nhóm 1: Đây là giờ TNXH và các bạn đang quan sát cây hoa hồng. Các nhóm khác có thể nhận xét bổ sung cho nhóm bạn. Thảo luận nhóm: 6 nhóm. Mỗi nhóm 1 bức ảnh trong SGK. Hoạt động lớp. -HS trả lời. 1 HS (quay mặt lên bảng) Đây là môn học có gắn đến các con số và các phép tính. -HS (quay xuống lớp) phải đoán ra: môn Toán.-HS chơi. HSKG- Biết tham gia tổ chức các hoạt động để đạt được kết quả tốt.
Tài liệu đính kèm: