Giáo án hoàn chỉnh Tuần 16 Lớp 3

Giáo án hoàn chỉnh Tuần 16 Lớp 3

Tập đọc+ Kể chuyện Tiết 31

ĐÔI BẠN.

I. Mục đích yêu cầu

TĐ:- Bước đầu biết đọc phân biệt lời ngưòi dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4)

- GDHS hiểu và trân trọng những phẩm chất tốt đẹp của người lang quê.

GDKNS: Hình thành cho HS các kỹ năng : -Tự nhận thức bản thân -Xác định giá trị -Lắng nghe tích cực ( bằng các hoạt động trình bày ý kiến cá nhân , đặt câu hỏi. )

KC:- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.

- Rèn tính mạnh dạn, tự tin trước đám đông.

II. Chuẩn bị:GV : Tranh/ 130 bảng phụ, thẻ từ, SGK. H : SGK.

 

doc 22 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 796Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án hoàn chỉnh Tuần 16 Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Thứ hai, ngày 10 tháng 12 năm 2012
Tập đọc+ Kể chuyện Tiết 31
ĐÔI BẠN. 
Mục đích yêu cầu 
TĐ:- Bước đầu biết đọc phân biệt lời ngưòi dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4)
- GDHS hiểu và trân trọng những phẩm chất tốt đẹp của người làng quê.
GDKNS: Hình thành cho HS các kỹ năng : -Tự nhận thức bản thân -Xác định giá trị -Lắng nghe tích cực ( bằng các hoạt động trình bày ý kiến cá nhân , đặt câu hỏi. )
KC:- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.
- Rèn tính mạnh dạn, tự tin trước đám đông.
II. Chuẩn bị:GV : Tranh/ 130 bảng phụ, thẻ từ, SGK. H : SGK.
IIICác hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Kiểm tra bài cũ(5’)
- Đọc bài : Nhà rông ở Tây Nguyên
- Nhà rông dùng để làm gì ?
B. Bài mới (60’) Giới thiệu bài
1. Giới thiệu chủ điểm và bài học
2. Luyện đọc
a. GV đọc toàn bài
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- Kết hợp tìm từ khó đọc
* Đọc từng đoạn trước lớp
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ chú giải 
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Đọc đồng thanh
3. HD tìm hiểu bài
- Thành và Mến kết bạn vào dịp nào ?
- Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy thị xã có gì lạ ?
- Ở công viên có nhứng trò chơi gì ?
- GV cho HS xem tranh, ảnh cầu trượt
-Ở công viên Mến đã có hành động gì đáng khen ? 
- Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý ?
- Em hiểu câu nói của người bố ntn ?
- Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thuỷ chung của gia đình Thành đối với những người đã giúp đỡ mình ?
GDKNS: Trong cuộc sống, mọi người phải đối xứ với nhau như thế nào?
4. Luyện đọc lại(15’)
- GV đọc diễn cảm đoạn 2, 3
- HD HS đọc đúng đoạn 3
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài
- HS trả lời
- Nhận xét
- HS theo dõi SGK
+ HS nối nhau đọc từng câu trong bài
+ HS nối nhauđọc từng đoạn trước lớp
+ HS đọc theo nhóm ba
+ Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1
- Hai HS tiếp nối nhau đọc đoạn 2, 3
+ Cả lớp đọc thầm đoạn 1
- Thành và Mến kết bạn từ ngày nhỏ, khi giặc Mĩ ném bom miền Bắc.....
- Thị xã có nhiều phố, phố nào cũng nhà ngói san sát, cái cao cái thấp không giống ở nhà quê, ....
+ 1 HS đọc đoạn 2
- Có cầu trượt, đu quay
- HS QS
- Nghe tiếng kêu cứu, Mến lập tức lao xuống hồ cứu 1 em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng.
- HS phát biểu
+ Cả lớp đọc thầm đoạn 3
- HS phát biểu
- HS trao đổi nhóm
(HSKG trả lời được câu hỏi 5)
- Có tinh thần đoàn kết tương trợ nhau, biết ơn những người giúp đỡ mình
- 1 vài HS thi đọc đoạn 3
- 1 HS đọc cả bài
Kể chuyện(20’)
1. GV nêu nhiệm vụ
- Dựa vào gợi ý kể lại từng đoạn câu chuyện Đôi bạn
2. HD HS kể từng đoạn câu chuyện
- GV mở bảng phụ ghi trước gợi ý kể từng đoạn
- GV nhận xét
HSKG kể lại toàn bộ câu chuyện
- HS nhìn bảng đọc lại- 1 HS kể mẫu đoạn 1
- Tứng cặp HS tập kể
- 3 HS tiếp nối nhau thi kể 3 đoạn
- 1 HS kể toàn chuyện
IV. Củng cố, dặn dò(5’)	- Em nghĩ gì về những người sống ở làng quê sau bài học này ?
	- GV khen những HS đọc tốt kể chuyện giỏi
	- Nhận xét chung tiết học. 
TOÁN Tiết 76 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: 
Biết làm tính có 2 phép tính
 Giải toán có hai phép tính 
GDHS tính toán chính xác
II. Chuẩn bị:GV : Bảng phụ HS	 : Bảng con
III. Các hoạt động dạy -học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Bài cũ (5’)
GV gọi 3 HS lên bảng thực hiện 3 phép tính.
Bài toán: Bếp ăn dự trữ 260 kg gạo, đã sử dụng hết số gạo dự trữ. Hỏi bếp ăn còn lại bao nhiêu ki-lô-gam gạo?
2/ Bài mới ( 25’)Giới thiệu bài
3/Luyện tập
 Bài 1/77: GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện “Tìm thành phần chưa biết trong phép nhân”
GV tổ chức cho HS sửa bài bằng trò chơi “HUGO hái hoa”.
GV đính bông hoa lên ô trống.
HS điền số vào ô trống. Nếu HS điền đúng với đáp án bên dưới sẽ hái được 1 bông hoa.
TS
324
3
150
4
TS
3
4
T
972
600
Bài 2/77: GVyêu cầu HS nêu cách đặt tính và nêu cách thực hiện.
GV tổ chức sửa bài “Trò chơi hái hoa dân chủ”. Mỗi bông hoa là 1 phép tính.
a) 684 ; 6 b) 845 ; 7 c) 630 ; 9 d) 842; 4
GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 3/77:GV yêu cầu HS đọc đề.
Theo dõi giúp đỡ nhóm nào chưa hiểu (chậm).
· Bài toán cho biết gì?
· Bài toán hỏi gì?
Bài 4/77 ( cột 1,2,4) -HS đọc yêu cầu
-GV chia thành 2 đội ,mỗi đội 4 em
Số đã cho
8
12
56
Thêm 4 đơn vị
12
16
60
Gấp 4 lần
32
48
224
Bớt 4 đơn vị
4
8
52
Giảm 4 lần
2
3
14
-4/Củng cố & dặn dò (5’)Nhận xét tiết.
Chuẩn bị: Làm quen với biểu thức.
3 HS lên bảng thực hiện 3 phép tính
x
x
 134 87 564 8
 5 8 56 70
 670 696 04 
 0
 1 HS giải. 4
Số gạo đã dùng:260 : 4 = 65 (kg)
Số gạo còn lại:260 – 65 = 195 (kg)
 ĐS: 195 kg
Hoạt động cá nhân, lớp.
-Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia thừa số đã biết.
Muốn tìm tích ta lấy thừa số nhân thừa số.
-HS chia 2 đội, mỗi đội 6 HS.
Đội nào hái nhiều Hoa nhanh ® đội đó thắng.
HS đọc yêu cầu.
HS nêu cách đặt tính và thực hiện ® làm bài.
HS hái hoa và thực hiện.	
Hoạt động nhóm, cá nhân.
HS thảo luận theo nhóm 4 _ Tìm cách giải.
 (có36 máy bơm ,bán 1/9 số máy bơm)
 (còn lại bao nhiêu máy bơm)
1 HS lên bảng sửa.
Số máy bơm đã bán là:36 : 9 = 4 ( cái )
Số máy bơm còn lại là:36 – 4 = 32 ( cái )
ĐS: 32 cái máy bơm
Hoạt động nhóm lớp.
1HS đọc
HS : Chia 2 đội, mỗi đội 4 bạn mỗi bạn sẽ điền 1 cột theo yêu cầu ® đội nào nhanh đúng ® thắng.
ĐẠO ĐỨC Tiết 16
BIẾT ƠN THƯƠNG BINH LIỆT SĨ 
I. Mục tiêu: 1.HS hiểu.
- Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương đất nước 
- Kính trọng biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng nhiều việc làm phù hợp với khả năng
- .HS có thái độ tôn trọng, biết ơn các thương binh, gia đình liệt sĩ.
-GDKNS :Kỹ năng trình bày suy nghĩ, thể hiện cảm xúc về những người đã hy sinh xương máu vì Tổ quốc
II. Chuẩn bị: GV :	Tranh minh hoạ tiểu phẩm 1 chuyến đi bổ ích. HS : Vở BTĐĐ
III. Các hoạt động dạy -học:
Đc: Không yêu cầu học sinh thực hiện và báo cáo kết quả điều tra tìm hiểu về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sĩ ở địa phương; có thể cho học sinh kể lại một số hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sĩ ở địa phương mà em biết.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/Bài cũ : (5’) “Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng” GV nêu câu hỏi.
Thế nào là quan tâm, giúp đỡ hàng xom láng giềng.
Hãy kể vài công việc em đã giúp đỡ hàng xom.
Vì sao phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm.
2./Bài mới (25’) Giới thiệu bài
--Hoạt động 1: Phân tích truyện: Một chuyến đi bổ ích.
Mục tiêu: HS hiểu thế nào là thương binh, liệt sĩ ; có thái độ biết ơn đối với các thương binh và gia đình liệt sĩ.
GDKNS :Kỹ năng trình bày suy nghĩ, thể hiện cảm xúc về những người đã hy sinh xương máu vì Tổ quốc
GV kể chuyện.
GV gắn phiếu học nhóm lên bảng, trong đó ghi các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. Cho HS thảo luận nhóm 4 dựa vào các câu hỏi:
	·	Các bạn lớp 31 đi đâu vào ngày 27. 7 ?
	·	Qua câu chuyện trên, em hiểu thương binh, liệt sĩ là những người như thế nào?
	·	Chúng ta cần tỏ thái độ như thế nào đối với các thương binh, liệt sĩ.
-GVkết luận: Thương binh liệt sĩ là những người đã hy sinh xương máu để giành độc lập, tự do, hoà bình cho Tổ quốc. Chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn các thương binh và gia đình liệt sĩ.
-Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Mục tiêu: HS phân biệt được 1 số việc cần làm để tỏ lòng biết ơn thương binh, gia đình liệt sĩ và những việc không nên làm. 
-GV chia nhóm, phát phiếu giao việc và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận, nhận xét các việc làm sai.
a.	Nhân ngày 27. 7 , lớp em tổ chức đi viếng nghĩa trang liệt sĩ.
b.	Chào hỏi lễ phép các chú thương binh.
c.	Thăm hỏi, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ neo đơn bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
d.	Cười đùa, làm việc riêng trong khi chú thương binh đang nói chuyện với HS toàn trường.
-GVkết luận: Dù còn nhỏ tuổi, các em cũng cần biết làm những việc phù hợp với sức mình để tỏ lòng biết ơn đối với các thương binh liệt sĩ.
4/Tổng kết: (5’)Nhận xét tiết.
Chuẩn bị: 
	· Tìm hiểu các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa đối với các gia đình thương binh liệt sĩ.
	· Sưu tầm bài thơ, bài hát, tranh ảnh về các gương chiên đấu, hy sinh của các thương binh liệt sĩ.
	3 HS trả lời.
HS lắng nghe.
Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân.
-HS lắng nghe + quan sát tranh.
HS thảo luận nhóm 4 dựa các câu hỏi GV nêu.
-Cô giáo dẫn đi thăm các cô, các chú ở trại điều dưỡng thương binh nặng.
Mất đi 1 phần thân thể của mình ; hy sinh vì đất nước.
HS nêu ý kiến.
- HS trình bày trước lớp.
HS nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
-HS thảo luận nhóm đôi. 1 nhóm đại diện trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung, và nêu lý do.
Nên làm.
Nên làm.
Nên làm.
Không nên làm.
HSKG: Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ do nhà trường tổ chức
Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2012
Chính tả ( Nghe –Viết ) Tiết 31
ĐÔI BẠN
I/Mục đích yêu cầu: Rèn kĩ năng viết chính  ... chức cho HS trưng bày sản phẩm và nhận xét sản phẩm.
Trưng bày sản phẩm theo tổ.
- Đánh giá sản phẩm thực hành của HS.
Với HS khéo tay:- Kẻ, cắt, dán được chữ E. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng
* Hoạt động cuối: Nhận xét, dặn dò (5’)
- GV nhận xét sự chuẩn bị, thái độ học tập của HS. 
- Dặn dò HS mang vật dụng cho giờ học sau: Cắt, dán chữ VUI VẺ.
Thứ SÁUngày 14 tháng 12 năm 2012
Tập làm văn Tiết 16
NGHE – KỂ : KÉO CÂY LÚA LÊN 
 NÓI VỀ THÀNH THỊ , NÔNG THÔN
I/Mục đích yêu cầu Rèn kĩ năng nói:
- Nghe và kể được câu chuyện Kéo cây lúa lên (BT1) 
- Bước đầu biết kể về thành thị, nông thôn dựa theo gợi ý (BT2
- GDBVMT: GDHS tình cảm đối với quê hương đất nước, tự hào về cảnh đẹp của quê hương
II/ Đồ dùng dạy học-Tranh minh hoạ truyện Kéo cây lúa lên -Bảng lớp viết gợi ý kể chuyện 
-Bảng phụ viết gợi ý nói về nông thôn .-Một số tranh ảnh về nông thôn ( thành thị ) 
III/ Các hoạt động dạy –học 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/Bài cũ (5’)
-GV kiểm tra 2 HS 
GV nhận xét cho điểm
2/Bài mới (25’)-Giới thiệu bài 
-Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1-Điều chỉnh :-Không làm bài tập 1-đi sâu BT2
Bài tập 2-HS đọc yêu cầu 
-HS nói mình chọn viết về đề tài gì.
-GV giúp HS hiểu gợi ý của bài tập 
-GV mời 1 HS làm mẫu 
-1 Số HS xung phong trình bày trước lớp
-Cả lớp bình chọn.
c) GD BVMT: Cảnh vật,con người ở nông thôn có gì đáng yêu?
3/ Củng cố ,dặn dò(5’)
-GV nhận xét & biểu dương HS học tốt.
Chuẩn bị :Viết thư cho bạn kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn 
-1 HS đọc lại bài viết giới thiệu về tổ em & các bạn trong tổ.HS nhận xét
HS nêu
-1HS đọc
-2 HS nói đề tài mình chọn 
-HS lắng nghe
-1 HS nói
-HS trình bày
Môi trường trong lành – Con người chất phác, thật thà. Cảnh vật nông thôn thật đẹp, cần phải gìn giữ, bảo vệ
TOÁN Tiết 80 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS: Củng cố và rèn luyện cách tính giá trị biểu thức có dạng:
	+ Chỉ có phép tính cộng, trừ.	+ Chỉ có phép tính nhân, chia.
	+ Có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
 + GDHS tính toán chính xác, tư duy logic
II.Đồ dùng dạy học : GVBảng phụ
III. Các hoạt động dạy -học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/Bài cũ :(5’) “Tính giá trị biểu thức”
GV cho HS làm bảng con:
145 – 65 + 19 , 27 : 3 ´ 8 , 47 + 60 : 4
GV nhận xét.
2/Bài mới(25’) Giới thiệu bài Luyện tập.
3/Luyện tập: 
Bài 1/81:Đọc yêu cầu bài 1.
Đọc câu a.
GV viết bảng: 125 – 85 + 80 =
Trong biểu thức có các phép tính nào?
Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng trừ ta làm như thế nào?
	125 – 85 + 80 = 40 + 80
 = 120
GV viết bảng kết quả HS nêu:
Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV theo dõi. GV nhận xét.
Bài 2/81:Đọc yêu cầu bài 2.Đọc câu a.
GV viết bảng: 375 – 10 ´ 3
Nêu các phép tính có trong biểu thức.
Nêu thứ tự thực hiện phép tính.
GV yêu cầu HS nêu cách làm.
GV nhận xét.
GV yêu cầu HS làm vở.
-GV nhận xét.
Bài 3/81:GV yêu cầu 1 HS lên hướng dẫn bạn làm bài.
Đọc yêu cầu câu 3.
Mỗi biểu thức trong bài 3 có các phép tính nào?Nêu cách thực hiện.
GV yêu cầu HS tự làm vở.
GV cho HS thi sửa bài “nhanh, sạch đẹp”.
-GV tuyên dương đôi làm đúng nhanh và sạch đẹp.
® GV chốt: Để tính được giá trị các biểu thức, ta làm theo 2 bước.
· B1 : 	Đọc và xác định các phép tính có trong biểu thức.
· B2 :	Vận dụng quy tắc tương ứng đã học để tính giá trị các biểu thức.
4/Củng cố & dặn dò (5’)GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Tiết 81.
HS làm bảng con, và nêu quy tắc tính giá trị các biểu thức đó.
-HS lắng nghe.
HS đọc
HS đọc: Tính giá trị của biểu thức.
HS đọc:
-HS nêu: tính cộng và trừ.
- thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
1 HS vận dụng quy tắc đó, nêu lên cách làm cụ thể: lấy 125 – 85 trước rồi lấy kết quả đó cộng 80.
HS tính nhẩm rồi thông báo kết quả.
HS làm vở, sửa bài bảng lớp.
a) 21 x 2 x 4
b) 68 + 32 – 10 147 : 7 x 6
HS đọc: Tính giá trị biểu thức.
HS đọc. 
HS nêu: Tính trừ và nhân.
- thực hiện các phép tính nhân, chia trước, rồi thực hiện các phép tính cộng trừ sau.
1 HS vừa nêu cách làm vừa tính ở bảng lớp: lấy 10 nhân 3 trước rồi lấy 375 trừ đi kết quả đó.
 	375 – 10 ´ 3	= 375 – 30
	= 345
HS nhận xét, 2 em nhắc lại.
HS làm vở, sửa bài bảng con.
b) 306 + 93 : 3	= 306 + 31
	= 337
 64 : 8 + 30 = 8 + 30 
 = 38
 5 ´ 11 - 20 = 55 – 20
 = 35
-1 HS lên bảng đặt câu hỏi hướng dẫn bạn.
1 HS đọc: Tính giá trị của biểu thức.
 cộng và nhân.
 thực hiện phép tính nhân trước, phép tính cộng sau.
HS làm vở.
4 HS đại diện 4 tổ lên bảng sửa bài, lớp theo dõi, cổ vũ.
a) 81 : 9 + 10 	= 9 + 10
	= 19
 20 ´ 9 : 2 	= 180 : 2
	= 90
b) 11 ´ 8 - 60	= 88 - 60 
	= 28
d) 12 + 7 ´ 9 	= 12 + 63
	= 74
HS nhận xét.
-HS lắng nghe, 2 HS nhắc lại.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 32
LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ (GDBVMT)
I. MỤC TIÊU:Sau bài học, học sinh có khả năng:
Nêu được một số đặc điểm của làng quê hoặc đô thị
Yêu mến quê hương nơi sinh ra và lớn lên, ý thức bảo vệ môi trường sống
-GDBVMT: HS thấy môi trường sống ở làng quê trong lành và biết giữ vệ sinh nơi đô thị được trong lành
 -GDKNS :-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Các hình trong SGK trang: 62, 63. 
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ: (5’) Kể tên các hoạt động công nghiệp và thương mại mà em biết ?
2. Bài mới:(25’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1: LÀM VIỆC THEO NHÓM
+ Mục tiêu: Tìm hiểu về phong cảnh, nhà cửa, đường sá ở làng quê và đô thị.
GDKNS:Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin : So sánh tìm ra những đặc điểm khác biệt giữa làng quê và đô thị về phong cảnh , nhà cửa , đường xá.
 Cách tiến hành :
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh trong SGK và ghi lại kết quả
Làng quê
Đô thị
Phong cảnh, nhà cửa
Hoạt động sinh sống chủ yếu của nhân dân.
Đường sá, hoạt động giao thông.
Cây cối
Bước 2: GV Kết luận : Ở làng quê, người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghề thủ công,.. ; xung quanh nhà thường có vườn cây, chuồng trại,; đường làng nhỏ, ít người và xe qua lại. 
* Hoạt động 2: THẢO LUẬN NHÓM
+ Mục tiêu: Kể được những nghề nghiệp mà người dân ở làng quê và đô thị thường làm.
GDKNS:-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: So sánh tìm ra những đặc điểm khác biệt giữa làng quê và đô thị về nghề nghiệp .
 Tiến hành :
Bước 1: GV chia các nhóm. Mỗi nhóm căn cứ vào kết quả thảo luận ở hoạt động 1 để tìm ra sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân ở làng quê và đô thị.
Bước 2: Một số nhóm trình bày kết quả theo bảng dưới đây:
Nghề nghiệp ở làng quê
Nghề nghiệp ở làng quê
- Trồng trọt
- 
- Buôn bán
- 
Bước 3: Căn cứ vào kết quả thảo luận, GV giới thiệu cho các em biết thêm về sinh hoạt của làng quê 
+ Kết luận:
Ở làng quê, người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghể thủ công, Ở đô thị, người dân thường đi làm trong các công sở, nhà máy.
3. Củng cố, dặn dò : (5’)
GDBVMT - Các em thấy không khí và sinh hoạt ở làng quê như thế nào? - Môi trường sống ở làng quê thế nào? Có khác với đô thị không
- Hoạt động ở làng quê và đô thị khác nhau thế nào?
Chuẫn bị An toàn khi đi xe đạp
- HS quan sát tranh trong SGK và ghi lại kết quả theo bảng 
HSKG:- Kể được về làng, bản hay khu phố nơi em đang sống 
Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận nhóm, các nhóm khác bổ sung 
Một số nhóm trình bày kết quả theo bảng 
 - Từng nhóm liên hệ về nghề nghiệp và hoạt động chủ yếu của nhân dân nơi các em sống.
Không khí trong lành, mát mẻ
Hoạt động sản xuất ở làng quê không gây ô nhiễm môi trường như ở thành thị- Ở đô thị không khí ô nhiễm do khói xe, bụi, rác thảicác em cần giữ gìn vệ sinh môi trường nơi mình sống được trong lành để góp phần nâng cao sức khoẻ
Thể dục 
Tiết 32 BÀI TẬP RL TT và KN VẬN ĐỘNG CƠ BẢN& ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
I/ Mục tiêu
- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm đúng số của mình.
- Biết cách đi vựợt chướng ngại vật thấp
- Biết cách đi chuyển hướng phải trái đúng cách
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi 
II/Địa điểm phương tiện: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ -chuẩn bị còi ,kẻ sân trò chơi .
III/Nội dung và phương pháp 
NỘI DUNG
T.GIAN
TỔ CHỨC HĐ
A.Phần mở đầu: 
Nhận lớp phổ biến nội dung ,yêu cầu giờ học.
 Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
Trò chơi : “Tìm người chỉ huy”
7’
1 – 2’
2’
2’
X
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
B.Phần cơ bản: 
-Ôn tập hợp điểm số.
-Tập từ 2,3 lần liên hoàn các động tác ,mỗi lần tập .
-Chia tổ tập luyện.
-Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp ,đi chuyển hướng phải,trái
-Học trò chơi : “Con cóc là cậu ông trời”
-GV tổ chức các đội chơi & nêu tên trò chơi ,rồi gt cách chơi & luật lệ chơi .
-GV HD cách chơi.- HS chơi TC- GV sửa sai.
20 – 22’
3-4 lần
8 – 10’
3-4 lần
6-8’
8-10’
X
x x x x
x x x x
x x x x
C.Phần kết thúc: 
Đứng tại chỗ thả lỏng,sau đó vỗ tay & hát.
GV hệ thống bài học 
Nhận xét lớp 
6’
1 – 2’
1 – 2’
1’
X x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x x 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 16.doc