Giáo án hoàn chỉnh Tuần 31 Lớp 3

Giáo án hoàn chỉnh Tuần 31 Lớp 3

Tập đọc – Kể chuyện

Tiết 91+92 BÁC SĨ Y-ÉC-XANH

I/ MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU

TĐ :- Biết đọc phn biệt lời người dẫn chuyện với lời cc nhn vật.

- Hiểu ND: Đề cao vẽ sống cao đẹp của Y-éc-xanh (sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại) nói lên sự gắn bĩ của Y- c-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK)

KC: Bước đầu biết kể lại từng đoạn của cu chuyện theo lời của b khch, dựa theo tranh minh họa

 - GDHS kính phục những người biết hy sinh vì cuộc sống con người

II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC Tranh minh họa truyện phóng to.

- Bảng phụ viết sẳn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

 

doc 19 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 816Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án hoàn chỉnh Tuần 31 Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
Thứ hai ngày 22 tháng 4 năm 2013
Tập đọc – Kể chuyện 
Tiết 91+92 BÁC SĨ Y-ÉC-XANH
I/ MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU
TĐ :- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
Hiểu ND: Đề cao vẽ sống cao đẹp của Y-éc-xanh (sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại) nĩi lên sự gắn bĩ của Y- éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nĩi riêng và Việt Nam nĩi chung (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK)
KC: Bước đầu biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của bà khách, dựa theo tranh minh họa 
 - GDHS kính phục những người biết hy sinh vì cuộc sống con người 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC Tranh minh họa truyện phóng to.
- Bảng phụ viết sẳn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TẬP ĐỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A/ KIẺM TRA BÀI CŨ (5’)
- Giáo viên kiểm tra 2 Học sinh đọc bài Một mái nhà chung và trả lời câu hỏi .
- Mỗi mái nhà riêng có nét gì đáng yêu?
- Mái nhà chung của muôn vật là gì ? ?
B/ DẠY BÀI MỚI(25’)
1/ Giới thiệu bài. Học sinh quan sát tranh và miêu tả.
2/ Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện HS đọc.
- Giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện và lời nhân vật .
a) Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
b) Giáo viên hướng dẫn Học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Học sinh đọc nối tiếp từng câu
 - Giáo viên theo đõi phát hiện lỗi phát âm sai.
- Luyện đọc từng đoạn.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ.
- Luyện đọc đoạn theo nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh phần cuối bài 
3/ Hoạt động 2: hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài.
1)Vì sao bà khách ao ước được gặp bác sĩ Y-éc xanh ?
2) Y-éc-xanh có gì khác so với trí tưởng tượng của bà ?
3)Vì sao bà nghĩ là Y-éc-xanh quên nước Pháp ? 
4) Những câu nào nói lên lòng yêu nước của bác sĩ Y-éc –xanh ?
5) Theo em vì sao Y-éc-xanh ở lại Nha Trang ?
- Học sinh đọc thầm đoạn 3,4
4/Hoạt đông 3 :Luyện đọc lại.(15’)
- 3 nhóm HS đọc phân vai, (thi đọc phân vai)
- 2 HS đọc
-HS trả lời câu hỏi
- Học sinh theo dõi.
-HS lắng nghe
- Mỗi HS đọc 2 câu nối tiếp cho đến hết bài.
- Mỗi HS đọc 1 đoạn từng đoạn cho đến hết bài và giải nghĩa các từ. ngưỡng mộ, dịch hạch, nơi góc biển chân trời, nhiệt đới, toa hạng ba, bí ẩn, công dân. Nắm được những nét chính về Y-éc-xanh (Yersin )
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Học sinh đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi.
Vì bà ngưỡng mộ người đã tìm ra vi trùng dịch hạch.
-bộ quần áo ka ki sờn cũ không là ủi
Vì bà thấy Y-éc-xanh có ý định ở VN suốt đời.
-Tôi là người Pháp. Mãi mãi tôi là công dân Pháp . Người ta không thể nào sống mà không có Tổ quốc 
(HSKG trà lời) Vì ở Pháp hay ở VN thì cũng chung một mái nhà trái đất
-3nhóm đọc. Cả lớp theo dõi và nhận xét.
KỂ CHUYỆN ( 20’)
5/ Hoạt động 4 : Giáo viên nêu nhiệm vụ.
- Hướng dẫn Học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- Học sinh quan sát lần lượt từng tranh trong SGK và nêu nội dung từng tranh .
- 4 Học sinh tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện theo tranh.
- Cả lớp nhân xét, bổ sung lời kể của mỗi bạn; bình chọn người kể hay hấp dẫn nhất .
6/ Hoạt đông 5 : Củng cố dặn dò
- Câu chuyện này giúp các em hiểu điều gì?
- Về nhà tập kể lại câu chuyên cho bạn bè, người thân nghe.
HS khá, giỏi kể lạicâu chuyện theo lời của bà khách 
- 4 Học sinh kể 4 đoạn. Cả lớp theo dõi nhận xét bình chọn người đọc hay nhất.
Toán Tiết 151 NHÂN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ . 
I . MỤC TIÊU : Giúp HS
- Biết cách nhân số có năm chữ số với số có một chữ số ( có nhớ không quá hai lần và nhớ không liên tiếp .
- GDHS tính toán chính xác ,yêu thích học Toán
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ 
CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1 . Bài cũ : (5’)“ Luyện tập chung”.
+ Gọi HS lên bảng làm bài.
-Tìm x biết : X + 24 671 = 98 012 
 X x 3 = 7254
- GV nhận xét và cho điểm.
2 . Bài mới:(25’)-Giới thiệu bài - Ghi tựa.
*Hướng dẫn thực hiện phép nhân 14273 x 3 
GV ghi :14273 x 3= ?HS tự đặt tính rồi tính 
14273
x 3
42819 Vậây: 14273 x 3= 42819
-Khi nhân phép nhân có nhớ ta nhân rồi mới cộng phần nhớ ở hàng liền trước .
* Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1 : 
Cho HS làm bài vào bảng con.
- GV nhận xét sửa sai 
 Bài 1 ta luyện tập điều gì?
Bài 2 :Muốn tính được tích ta làm thế nào ?
YC HS giải vào vở 
2 HS thi làm bảng lớp NXTD 
+ Bài 2 củng cố cho ta gì ?
17kg
Bài 3 :Yêu cầu HS tự tóm tắt bài toán
Hướng dẫn HS giải bài toán
HS tự đặt đề toán và giải vào vở
Bước 1: Lần sau chuyển bao nhiêu ki-lô-gam? 
(27150x 2)
Bước 2: Cả hai lần chuyển vào kho được bao nhiêu kg thóc ?(27150+ 54300)
 -1 HS giải bảng lớp.NX tuyên dương 
- GV chữa bài và cho điểm HS.
4 . Củng cố - Dặn dò
-Khi nhân ở 1 hàng nào đó kết quả quá 10 ta làm thế nào?
- GV nhận xét kết quả hoạt động của HS-Về nhà ôn bài và làm lại bài tập Xem trước bài “ Luyện tập ”- GV nhận xét tiết học. 
- HS làm bài tập.
3 HS nhắc tựa 
HS tự đặt tính rồi tính 
* 3nhân 3, bằng 9, viết 9
* 3nhân 7 bằng 21,viết 1 ,nhớ 2
* 3 nhân 2 bằng 6, thêm 2 bằng 8, viết 8
* 3nhân 4bằng 12, viết 2, nhớ 1
* 3 nhân 1 bằng 3 thêm 1 bằng 4, viết 4 
HS nhắc lại 
HS đọc đề 
1 HS nêu cách tính 
Lớp làm bảng con –2HS làm bảng lớp 
HS đọc kết quả NX bài bạn
 Nhân số có năm chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ)
Lấy thừa số nhân thừa số
HS thi làm đúng làm nhanh 
Lớp NX 
Nhân số có năm chữ số với số có 1 chữ số ( có nhớ )
- 2 HS đọc bài toán nêu cách giải và giải 
1 HS lên bảng làmbài giải 
Bài giải :
Số ki-lô-gam chuyển lần sau:
27150 x 2 = 54300(kg)
Cả hai lần chuyển vào kho được:
27150+ 54300 = 81450 (kg)
Đáp số : 81450 kg 
Ta viết chữ số đơn vị nhớ số chục sang hàng tiếp theo, ta nhân xong rồi mới cộng phần nhớ vào
ĐẠO ĐỨC – Tiết 31
CHĂM SÓC CÂY TRỒNG VẬT NUÔI (Tiết 2)
 I/ Mục tiêu: HS biết : 
- Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuơi trong cuộc sống con người.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi
- Yêu quý và biết chăm sóc cây cối và các con vật nuôi trong nhà
- GDBVMT: Tham gia, bảo vệ, chăm sĩc cây trồng vật nuơi để gĩp phần giữ gìn sự phát triển của mơi trường
-GDKNS: -Kỹ năng trình bày các ý tưởng -Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin -Kỹ năng ra quyết định -Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm 
II . CHUẨN BỊ Các tư liệu về một số cây trồng, vật nuôi Một số bài hát thuộc chủ đề bài học 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Đc:Không yêu cầu học sinh thực hiện lập đề án trang trại sản xuất và tìm cách bảo vệ trại, vườn của mình cho tốt; có thể cho học sinh kể lại một số việc đã làm hoặc biết về việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi. 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 . Kiểm tra (5’) Tại sao phải chăm sóc cây trồng,vật nuôi ?
2 . Bài mới : (25’) Giới thiệu – Ghi tựa.
Hoạt đông 1: Báo cáo kết quả điều tra 
*Mục tiêu:HS Biết về các hoạt động chăm sóc cây trồng vật nuôi ở nhà, ở trường, ở địa phương ; biết quan tâm hơn đến các công việc chăm sóc cây trồng vật nuôi .
GDKNS:-Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin liên quan đến chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường.
1 GV yêu cầu các nhóm lên trình bày kết quả điều tra về :
-Kể tên các loại cây trồng mà em biết.
Các cây trồng được chăm sóc như thế nào?
-Kể tên các vật nuôi mà em biết.
-Các vật nuôi đó được chăm sóc như thế nào?
-Em đã tham gia vào các hoạt động chăm sóc cây trông, vật nuôi như thế nào ?Các nhóm khác NX bổ sung 
Hoạt động 2 .Đóng vai 
Mục tiêu: HS biết thực hiện một số hành vi chăm sóc và bảo vệ cây trồng, vật nuôi; thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến, được tham gia của trẻ em .
GDKNS:-Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường.
Nhóm 1: Anh định tưới cây nhưng Hùng cản : Có phải cây của lớp mình đâu mà cậu tưới . Nếu là Anh em sẽ làm gì ? 
Nhóm 2“:Trương đi thăm rẫy thấy hồ nuôi cá bị vỡ nước chảy ào ào Nếu là Trương em sẽ làm gì ?
Nhóm 3: Ngọc đang chơi vui thì mẹ nhắc về cho lợn ăn .
-Nếu là Ngọc em sẽ làm gì?
Nhóm 4: Khi đi học Bính rủ Khải đi tắt qua thảm cỏ ở công viên cho gần . Nếu là Hải em sẽ làm gì?
GV kết luận : Anh nên tưới cây và giải thích cho bạn hiểu . 
Trương nên đắp lại bờ ao hoặc báo cho người lớn biết .
Ngọc nên nghe lời mẹ Khải khuyên Bính không nên đi lên thảm cỏ
Hoạt động 3 : HS vẽ tranh, hát, kể chuyện, đọc thơ về việc chăm sóc cây trồng , vật nuôi 
*Mục tỉêu : HS ghi nhớ các việc làm chăm sóc cây trồng , vật nuôi .
GDKNS:-Kỹ năng trình bày các ý tưởng chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường
Hoạt động 4 :Trò chơi” Ai nhanh ,ai đúng “
Mục tiêu :Củng cố bài HS ghi nhớ các việc làm để chăm sóc bảo vệ cây trồng vật nuôi.
 GDKNS:-Kỹ năng ra quyết định lựa chọn các giải pháp tốt nhất để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường.
 -GV chia nhóm phát mỗi nhóm một tờ 
-Nêu luật chơi: trong một thời gian nhất định (5 phút) các nhóm thảo luận, kê, viết những việc nên làm và không nên làm để chăm sóc và bảo vệ cây trồng, vật nuôi vào 4 cột. 
-Nhóm nào ghi được nhiều việc nhóm đó sẽ thắng cuộc.HS tiến hành chơi
HS  ... i tổ chức cuộc họp .
- GV nhận xét chọn nhĩm tổ chức tốt nhất .
* Nhĩm trưởng đã điều khiển nhĩm đúng 5 bước của một cuộc họp chưa ?
* Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm cĩ chững chạc đàng hồng ,tự tin khơng ?
Bài tập 2: (khơng làm) Tổ chức cho HS thảo luận về các biện pháp để giữ gìn trường lớp sạch đẹp
GDBVMT: Em có thể làm gì để bảo vệ môi trường chung quanh nơi em sống?
3.Củng cố dặn dị (5’)- GV nhận xét tiết học.
- Các HS về nhà quan sát thêm và nĩi chuyện với người thân vè những việc cần làm để bảo vệ mơi trường .
- Chuẩn bị nội dung để học tốt tiết TLV tuần tới: Kể lại một việc tốt em đã làm để gĩp phần bảo vệ mơi trường.
- 3 Hs lần lượt đọc bài của mình
- HS lắng nghe 
- HS lắng nghe .
- 1 HS đọc Y/C của bài tập 1 
- 1 HS đọc 5 bước tổ chức cuộc họp trên bảng phụ .
- Các nhĩm thảo luận theo sự điều khiển của nhĩm trưởng ,thư ký ghi nhanh những ý chính .
- Các nhĩm lên thi
-Lớp nhận xét .
- HS thảo luận nhĩm đơi
- Giữ gìn vệ sinh, không xả rác, phóng uế bừa bãi. Nhắc nhở mọi người giữ vệ sinh chung
- 1 HS đọc Y/C cả lớp nghe .
- HS làm bài vào vở
- Lớp nhận xét 
TOÁN Tiết 155 :
 LUYỆN TẬP 
 I. MỤC TIÊU 
 Giúp HS : -- Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0 - Giải bài toán bằng hai phép tính 
- GSHS tính tốn chính xác
II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC +GV : Giáo án +Bảng phụ + HS :SGK và bảng con 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
 ĐC : Bài tập 4: Không yêu cầu viết bài giải, chỉ yêu cầu trả lời.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1. Bài cũ (5’)“Đặt tính và tính : 16538 : 3 ; 64875 : 9
2 . Bài mới (25’)- GTB - Ghi tựa
* Hướng dẫn thực hiện phép chia : 28921 : 4
Cách chia:GV ghi bảng : 28921: 4 
GV nêu vấn đề 
Gọi HS đứng tại chỗ nêu miêng cách chia 
Ta thực hiện mỗi lần chia (như các tiết trước) Trong lượt chia cuối cùng ( ta hạ 1 : 1 chia 4 bằng 0 viết 0 ở thương )
b) Viết theo hàng ngang : 28921: 4 = 7230 (dư 1) 
* Thực hành 
Bài 1 :GV YC HS nêu bài tập 
Ghi bảng lần lượt từng phép tính 
Y/C HS nêu lại cách thực hiện phép chia 
YC lớp thực hiện bảng con 
3HS làm bảng lớp .
Nhận xét, tuyên dương
Bài 2 HS tự làm bài.
NX,sửa sai
Chú ý nhắc HS Đặt tính và tính đúng 
Bài 3 : HS đọc đề 
Hướng dẫn HS tóm tắt Bài toán cho biết gì ?
Bài YC ta làm gì? Tóm tắt : 
Trong kho:27280 kg vừa thóc nếp ,vừa thóc tẻ 
Thóc nếp : ¼ số đó 
Thóc tẻ: ? kg 
Bài 4:Y/C hs đọc đề HS tính nhẩm theo mẫu 
* Nhẩm : 15 nghìn chia 3 bằng 5 nghìn 
4 . Củng cố – Dặn dò Hỏi lại bài NX tiết học 
Về học bài, làm bài 
 2 HS làm bài tập 
Lớp theo dõi NX bài bạn 
3 HS nhắc lại Lớp theo dõi 
HS nêu cách đặt tính và tính 
 28921 4 
 7230
 12
 01
 1 28921: 4 = 7230 (dư 1)
Lớp theo dõi NX bạn thực hiện 
 2 HS nêu lại cách chia 
HS đọc đề bài - Nêu cách chia 
HS viết bảng con 
3 bạn lên bảng tính KQ 
12760 : 2 = 6380
18752 :3 = 6250(dư 2)
25704 : 5 = 5140( dư 4)
HS nhận xét bài bạn
 - HS đọc yêu cầu bài – tự làm
- HS khác nhận xét 
HS thảo luận cách giải và giải 
Lớp thực hiên vào vở 
1HS lên bảng giải 
Bài giải :
Số ki-lô-gam thóc nếp trong kho là :
27280: 4 = 6820 (kg )
Số ki-lô-gam thóc tẻ trong kho có là :
27280 – 6820 = 20460 (kg)
 Đáp số Nếp: 6820kg - tẻ: 20460kg 
Nêu cách nhẩm 
Lớp theo dõi ,NX sửa sai (nếu cần)
 Vài HS nêu lại nội dung bài
Lớp lắng nghe dặn dò 
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 62 : MẶT TRĂNG LÀ VỆ TINH CỦA TRÁI ĐẤT 
I . MỤC TIÊU : Sau bài học HS biết. 
 - Sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất 
 - GDHS yêu thiên nhiên, biết bảo vệ mơi trường thiên nhiên
II . CHUẨN BỊ : Các hình trong sách giáo khoa trang 118, 119-Quả Địa cầu 
III . LÊN LỚP :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1 .Ổn định ; 
2 . Bài cũ: (5’)“Trái Đất –là một hành tinh trong hệ Mặt Trời - GV nhận xét 
3 . Bài mới: (25’)Giới thiệu bài - Ghi tựa.
* Hoạt động 1 :Quan sát tranh thảo luận nhóm đôi
Mục tiêu : Biết mối quan hệ giữa Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng 
-Các nhóm QS hình 1 và trả lời :
+ Chỉ Trái Đất,Mặt Trời và Mặt Trăng và hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất 
- NX về chiều quay của Trái Đất quanh Mặt Trời và chiều quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất 
Nhận xét độ lớn của mặt Trời, Trái đất và Mặt Trăng 
Bước 2: HS lên bảng trả lời 
GV kết luận : Mặt Trăng chuyển Động quanh Trái đất theo hướng cùng chiều theo hướng ngược chiều kim đồng hồ nếu nhìn từ cực Bắc xuống. Trái Đất lớn hơn Mặt Trăng, còn Mặt Trời lớn hơn Trái Đất nhiều lần .
 - GDBVMT : GDHS yêu thiên nhiên, biết bảo vệ mơi trường thiên nhiên
* Hoạt động 2 :Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay quanh Trái Đất 
*Mục tiêu : Biết Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất 
-Biết vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay quanh Trái Đất 
Bước 1: Vệ tinh là thiên thể chuyển đọâng xung quanh hành tinh .
+Tại sao Mặt Trăng được gọi là vệ tinh của Trái Đất ?
*Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên của Trái Đất , Mặt Trăng vừa chuyển động tự quay quanhTrái đất và CĐ quay quanh mình nó.
HS vẽ , trình bày 
KL :Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất nó được gọi là vệ tinh của Trái Đất 
Hoạt động 3 :Chơi trò chơi Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất 
 *Mục tiêu: Củng cố kiến thức toàn bài và gây hứng thú học tập 
 HS ra sân và và GV HD cách chơi :
Nhóm trưởng điều khiển các bạn đóng vai Mặt Trăng, và đi vòng quanh quả địa cầu1 vòng theo chiều mũi tên sao cho mặt luôn hướng về quả Địa cầu như hình trang 119
 Các nhóm tập theo vị trí của nhóm 
Bước 2 : Đại điện các nhóm lên biểu diễn trước lớp 
Lớp nhận xét tuyên dương GV mở rộng : Trên mặt Trăng không có không khí , nước và sự sống .đó là một nơi tĩnh lặng 
4 . Củng cố - Dặn dò: (5’) -Hỏi lại ND bài 
-Dặn dò về nhà ôn bài và chuẩn bị bài để tiết sau.
-GV nhận xét tiết học.
Em hãy nêu các tên của các hành tinh trong hệ Mặt Trời mà em biết . 
-HS nhắc lại tựa bài.
HS quan sát theo nhóm 
HS thực hành chỉ và nêu NX
Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt QS – trả lời 
- Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung.
HS thực hiện 
 Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất nó được gọi là vệ tinh của Trái Đất 
HS vẽ Trình bày bài vẽ 
-HS khá giỏi: So sánh được độ lớn của Trái Đất, Mặt Trăng và Mặt Trời: Trái Đất lớn hơn Mặt trăng. Mặt trời lớn hơn Trái Đất nhiều lần 
Các nhóm TG chơi 
Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung 
Nhận xét chọn đội thắng cuộc
THỂ DỤC
Tiết 62 : TRÒ CHƠI “AI KÉO KHỎE”.
I . MỤC TIÊU 
-Biết cách tung và bắt bĩng cá nhân ( tung bĩng bằng 1 tay và bắt bĩng bằng 2 tay)
_Biết cách chơi và tham gia chơi được trị chơi “ Ai kéo khoẻ” 
 II . ĐỊA ĐIỂM VÀPHƯƠNG TIỆN 
 1) Địa điểm :sân trường, vệ sinh sạch, thoáng mát, bảo đảm an toàn.
 2) Phương tiện :bóng , kẻ vạch cho HS chơi trò chơi 
III .NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP .
Nội dung và phương pháp 
Đ l
Đội hình tập luyện .
1)Phần mở đầu :
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài giờ học 
-Đứng thành vòng tròn xoay khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, gối, hông. 
Chơi trò chơi “Đi- chạy ngược chiều theo tín hiệu ”
Tập bài thể dục phát triển chung:1 lần, 2x8 nhịp. 
2)Phần cơ bản 
 +Tung và bắt bóng theo nhóm 2người
GV HD lại tư thế đứng chuẩn bị tung bóng , bắt bóng.
+Từng cặp HS tung và bắt bóng 
*Chơi trò chơi “Ai kéo khỏe”
- GV tổ chức các đội chơi và nêu tên trò chơi, rồi giải thích cách chơi, và luật lệ chơi .
- GV cho HS chơi thử . Sau đó cho các em chơi chính thức. 
- Khuyến khích thi đua giữa các tổ.
- HS tham gia chơi chủ động đúng luật 
GV hướng dẫn các em chạy chậm một vòng khoảng 200-300m 
3)Phần kết thúc :-Đi lại thả lỏng sau đó vỗ tay và hát .
Dăn dò : về nhà ôn ĐT tung và bắt bóng . 
-GV hô “giải tán”, HS hô: “khoẻ”.
1-2p
2phút
1 phút
10-12 phút
5-7p
1-2ph
2phút
HS tích cực chơi một cách chủ động, chú ý đừng để phạm quy.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ T 31
SINH HOẠT LỚP TUẦN 31
I.MỤC TIÊU:	
 - Rèn luyện kỹ năng, thói quen sinh hoạt tự quản cho HS. 
 - Rèn luyện ý thức chấp hành tốt nội quy nhà trường, đẩy mạnh hoạt động Đội.
 - Đề ra phương hướng phấn đấu tuần 31
II. CÁC HOẠT ĐỘNG :
 1.Đánh giá công tác tuần qua
 * Nề nếp: + Đi học tương đối đầy đủ 
 + Một số em nam hay chơi trò chơi vận động rồi bỏ áo ra ngoài.
 + Hay nói chuyện trong giờ học 
 * Học tập: + Có tích cực và có nhiều tiến bộ.
 Tuyên dương : Thành Công, Thanh Nhàn, Huy Nhân, Kiều Oanh, Nhật Tân, Thu Thanh, Thi, đạt nhiều thành tích trong học tập
Khuyến khích : Thanh Tam, Ngọc Trang, Bảo Trâm,Quỳnh Trâm, Hoàng Trường có cố gắng phần đầu về các mặt
 * Các công tác khác: + Thực hiện vệ sinh tốt.
 + Chào cờ, tập thể dục, sinh hoạt giữa buổi thực hiện tốt.
 2. Phương hướng tuần tới : 
 - Rèn luyện tác phong, hạnh kiểm.
 -Thực hiện tốt nội quy trường lớp, đi học chuyên cần. 
 - Không chơi trò chơi nguy hiểm.. 
 -Đi học đúng giờ ,học và làm bài đầy đủ.
 - Tích cực tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài. 
 -Đảm bảo thời gian học ở nhà.
 - Giữ vệ sinh phòng bệnh
 -Tiếp tục nộp các loại tiền quy định.
 -Vệ sinh lớp,trường sạch,đẹp.Trồng và chăm sóc vườn hoa.
 3. Nội dung sinh hoạt Đội
 - GDHS về truyền thống của quê hương Ninh Thuận
 - Hát các bài hát về quê hương đất nước

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 31.doc