Giáo án Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Kiều Yến

Giáo án Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Kiều Yến

* Kiến thức:

- Bước đầu bộc lộ tình cảm thn mật qua giọng đọc thích hợp với từng kiều câu.

- Nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi. Hiểu ý nghĩa: tình cảm gắn bĩ với qu hương và tấm lịng yu quý b của cc chu (Trả lời được các CH trong SGK).

* Kĩ năng sống:

- Tự nhận thức bản thn.

- Thể hiện sự thơng cảm.

B. Chuẩn bị: Tranh sgk

C. Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

I. Ổn định

II. KTBC : bài "Quê hương" và TLCH

III. Bài mới

1. GTB : GV ghi tựa

2. Luyện đọc

a. GV đọc diễn cảm toàn bài.

b. Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp GNT

- Đọc từng câu

+ Rút từ khó

- Đọc từng đoạn trước lớp

+ HD HS đọc đúng các câu :

Hải Phòng, / ngày 6 / tháng 11 / năm 2003. //

 ( đọc rành rẽ, chính xác các chữ số )

Dạo này bà có khoẻ không ạ ? (giọng ân cần)

Cháu vẫn nhớ năm ngoái được về quê, / thả diều cùng anh Tuấn trên đê / và đêm đêm / ngồi nghe bà kể chuyện dưới ánh trăng. // (giọng kể chậm rãi)

. Hiểu từ mới : sgk

- Đọc từng đoạn trong nhóm

3. Hướng dẫn tìm hiểu bài

- YC đọc thầm phần đầu bức thư, trả lời :

+ Đức viết thư cho ai ?

+ Dòng đầu bức thư, bạn ghi thế nào ?

- YC đọc phần chính bức thư, trả lời :

+ Đức hỏi thăm bà điều gì ?

+ Đức kể với bà những gì ?

- YC đọc thầm đoạn cuối, trả lời :

+ Đoạn cuối bức thư cho thấy tình cảm của Đức với bà thế nào ?

4. Luyện đọc lại

- Đọc mẫu 1 đoạn văn

- Hướng dẫn đọc nối tiếp

5. Củng cố - Dặn dò

Nhận xét về cách viết một bức thư : Đầu thư ghi thế nào ? Phần chính cần thăm hỏi và kể những gì ? Cuối thư ghi thế nào ?

* KNS: YC HS luyện đọc bức thư v tập viết thư

Nhận xét

- HSLL

- Đọc tiếp nối

- Luyện đọc

- Đọc tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ.

- nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT 3 đoạn

- 3 HS thi đọc toàn bộ bức tranh.

+ Cho bà của Đức ở quê

+ Hải Phòng, ngày 6 tháng 11 năm 2003 - ghi rõ nơi và ngày gửi thư.

+Đức hỏi thăm sức khoẻ của bà : Bà có khoẻ không a?

+ Tình hình gia đình và bản thân : được lên lớp 3, được tám điểm 10, được đi chơi với bố mẹ vào những ngày nghỉ; kỉ niệm năm ngoái về quê ; được đi thả diều trên đê cùng anh Tuấn, được nghe bà kể chuyện cổ tích dưới ánh trăng. )

+ Rất kính trọng và yêu quý bà : hứa với bà sẽ học giỏi, chăm ngoan để bà vui ; chúc bà mạnh khoẻ, sống lâu ; mong chóng đến hè để được về quê thăm bà.

- HS thi đọc nối tiếp từng đoạn thư theo nhóm.

- HS lắng nghe

 

doc 42 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 08/07/2022 Lượt xem 281Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Kiều Yến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHIẾU BÁO GIẢNG TUẦN 9
Thứ
Mơn
TCT
TÊN BÀI GIẢNG
Ghi chú
2 
Đạo đức
9
Chia sỴ vui, buån cïng b¹n ( TiÕt 1)
Tập đọc
¤n tËp vµ kiĨm tra gi÷a häc k× I ( TiÕt 1)
Tốn 
41
Gãc vu«ng, gãc kh«ng vu«ng
Kể chuyện
¤n tËp vµ kiĨm tra gi÷a häc k× I ( TiÕt 2)
3
Tập đọc
¤n tËp vµ kiĨm tra gi÷a häc k× I ( TiÕt 3)
Tốn 
42
Thùc hµnh nhËn biÕt vµ vÏ gãc vu«ng b»ng eke
Tập viết
¤n tËp vµ kiĨm tra gi÷a häc k× I ( TiÕt 4)
4
TNXH
17
¤n tËp vµ kiĨm tra : con ng­êi vµ søc kháe
Tốn
43
§Ị - ca - mÐt, HÐc - t« - mÐt
LT&C
¤n tËp vµ kiĨm tra gi÷a häc k× I ( TiÕt 5)
Chính tả
¤n tËp vµ kiĨm tra gi÷a häc k× I ( TiÕt 6)
5
Tốn
44
B¶ng ®¬n vÞ ®o ®é dµi
Chính tả
KiĨm tra ®äc ( §äc hiĨu - LuyƯn tõ vµ c©u)
TNXH
18
¤n tËp vµ kiĨm tra : con ng­êi vµ søc kháe
Thủ cơng
9
¤n tËp ch­¬ng I : Phèi hỵp gÊp c¾t, d¸n h×nh
6
TLV
KiĨm tra viÕt ( chÝnh t¶ - TËp lµm v¨n)
Tốn
45
LuyƯn tËp
 Ngày soạn: 1/11/2019 
 Ngày dạy: Thứ 2 ngày 4 tháng 11 năm 2019
Mơn: Đạo đức 
Bài: CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN ( Tiết 1)
TCT: 9
A. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi cĩ chuyện vui buồn.
- Nêu được vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn.
- Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn Trong cuộc sống hằng ngày.
* Kĩ năng sống: 
- Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn.
- Kĩ năng thể hiện sự cảm thơng, chia sẻ khi bạn vui, buồn
B. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ SGK, 
C. Các hoạt động dạy và học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định
II. KTBC: bài "Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em"
Con cháu có bổn phận gì đối với ông bà, cha mẹ và những người thân trong gia đình ?
Yêu cầu nêu ghi nhớ của bài
III. Bài mới
* Khởi động : YC cả lớp hát bài "Lớp chúng ta đoàn kết"
1. GTB : GV ghi tựa
2. Hoạt động 1: Thảo luận phân tích tình huống
- YC HS quan sát tranh tình huống và cho biết nội dung tranh.
- Giới thiệu tình huống: BT1
- YC thảo luận nhóm nhỏ về cách ứng xử trong tình huống và phân tích kết quả của mỗi cách ứng xử.
* Kết luận : Khi bạn có chuyện buồn, em cần động viên, an ủi bạn hoặc giúp đỡ bạn bằng những việc làm phù hợp với khả năng (như giúp bạn chép bài, giảng lại bài cho bạn nếu bạn phải nghỉ học; giúp bạn làm một số việc nhà; ) để bạn có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn.
3. Hoạt động 2 : 
* KNS: Đóng vai
- Chia nhóm, YC các nhóm xây dựng kịch bản và đóng vai một trong các tình huống BT2
* Kết luận: 
- Khi bạn có chuyện vui, cần chúc mừng, chung vui với bạn.
- Khi bạn có chuyện buồn, cần an ủi, động viên và giúp bạn bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
4. Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ
- Lần lượt đọc các ý kiến
- YC thảo luận về lí do HS có thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự đối với từng ý kiến.
* Kết luận : 
- Các ý kiến a, c, d, đ, e là đúng.
- Ý kiến b là sai
5. Hướng dẫn thực hành
- Quan tâm, chia sẻ vui buồn với bạn bè trong lớp, trong trường và nơi ở.
- Sưu tầm các truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát . Nói về tình bạn, về sự cảm thông chia sẻ vui buồn với bạn
- Cả lớp cùng hát
- HSLL
- Quan sát tình huống và cho biết nội dung tranh: Tranh nói về hoàn cảnh bạn Ân rất khó khăn. Chúng ta nên làm gì để giúp bạn ?
- Thảo luận nhóm nhỏ trình bày các ý kiến của các nhóm
- HS lắng nghe
- Thảo luận nhóm đóng vai
- Các nhóm HS lên đóng vai - nhận xét - rút kinh nghiệm.
- Suy nghĩ và bày tỏ ý kiến
- Hs lắng nghe
Mơn: Tập đọc - Kể chuyện 
Bài: ÔN TẬP GIỮA KÌ I (Tiết 1)
TCT: 25
A. Mục tiêu:
* Tập đọc:
- Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài.
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2) 
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3)
- HS khá, giỏi đọc tương đối lưu lốt đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 55 tiếng / phút)
B. Chuẩn bị: SGK & SGV
C. Các hoạt động dạy và học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. GTB : GV ghi tựa
2. Kiểm tra tập đọc (khoản 1/4 số HS trong lớp)
- Tổ chức cho các em kiểm tra. 
- GV đặt câu hỏi sau khi HS đọc xong và cho điểm HS
3. BT2
- Yêu cầu hs đọc yêu cầu của BT
+ Tìm hình ảnh so sánh:
+ Gạch dưới tên hai sự vật được so sánh với nhau: Hồ - chiếc gương
- YC HS làm VBT
- Nhận xét, bình chọn lời giải đúng
- HSLL
- YC từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của BT
- 1 HS phân tích câu 1 làm mẫu.
+ Hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ.
- Làm VBT
- 4 HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến
Hình ảnh so sánh
Sự vật 1
Sự vật 2
a. Hồ nước như một chiếc gương bầu dục khổng lồ.
hồ nước
chiếc gương bầu dục khổng lồ.
b. Cầu Thê Húc cong cong như con tôm.
cầu Thê Húc
con tôm
c. Con rùa đầu to như trái bưởi.
đầu con rùa
trái bưởi
4. BT3 :
- YC làm việc độc lập vào vở, VBT
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
5. Củng cố - dặn dò
Nhận xét - dặn dò 
- 1 HS đọc thành tiếng YC của BT
- Cả lớp làm VBT
- 2 HS lên bảng thi viết vào chỗ trống. Sau đó, từng em đọc kết quả làm bài.
+ Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều.
+ Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo.
+ Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc.
- Hs lắng nghe
Mơn: Kể Chuyện
Bài: ÔN TẬP (tiết 2)
A. Mục tiêu:
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc (như tiết 1)
2. Ôn cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu trong kiểu câu Ai là gì ?
3. Nhớ và kể lại lưu loát, trôi chảy, đúng diễn biến một câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu.
B. Chuẩn bị: SGK & SGV
C. Các hoạt động dạy và học: 
Hoạt động học
Hoạt động dạy
1. GTB : GV ghi tựa
2. Kiểm tra tập đọc (khoảng 1/4 số HS ) Thực hiện tương tự
3. BT2 
- Nhắc HS : Để làm đúng bài tập, các em phải xem các câu văn được cấu tạo theo mẫu câu nào. Trong 8 tuần vừa qua, các em đã học những mẫu câu nào ? 
- Nhận xét, viết nhanh lên bảng câu hỏi đúng
4. BT3 
- YC HS nói nhanh tên các bài tập đọc
- YC HS suy nghĩ, tự chọn nội dung ( kể chuyện nào, 1 đoạn hay cả câu chuyện ), hình thức ( kể theo trình tự câu chuyện, kể theo lời một nhân vật hay cùng các bạn kể phân vai)
- Nhận xét
5. Củng cố - Dặn dò
Nhận xét - biểu dương các em
Nhận xét
- HSLL
- 1 HS đọc YC
- Ai là gì ? Ai làm gì ?
- HS làm VBT
- Nhiều HS tiếp nối nhau nêu câu hỏi đặt được.
- Vài HS đọc câu hỏi đúng.
- Nêu tên các bài tập đọc: 
+ Truyện trong tiết TĐ: Cậu bé thông minh, Ai có lỗi ?, Chiếc áo len, Ché sẻ và bông hoa bằng lăng, Người mẹ, Người lính dũng cảm, Bài tập làm văn, Trận bóng dưới lòng đường, Lừa và ngựa, Các em nhỏ và cụ già.
+ Truyện trong tiết TLV: Dại gì mà đổi, Không nỡ nhìn.
- HS thi kể
- Hs lắng nghe
Mơn: Toán
Bài: GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG
TCT: 41
A. Mục tiêu:
- Bước đầu cĩ biểu tượng về gĩc , gĩc vuơng, gĩc khơng vuơng.
- Biết sử dụng ê ke để nhận biết gĩc vuơng, gĩc khơng vuơng và vẽ được gĩc vuơng (theo mẫu)
- Làm được các BT: bài tập bài 1, bài 2 (3 hình dịng 1), bài 3, bài 4
B. Chuẩn bị: Ê ke 
C. HĐD – H
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A .Kiểm tra bài cũ : 
- 3 HS lên bảng làm bài 
- GV n/xét.
B .Dạy bài mới 
1/Giới thiệu bài :
2/Dạy bài mới:
Hoạt động 1:Làm quen với gĩc
-Treo mơ hình đồng hồ 
+Cho HS xem h/ảnh 2 kim đồng hồ tạo thành 1 gĩc 
+ Mơ tả để HS cĩ biểu tượng về gĩc 
- Gĩc: gồm cĩ 2cạnh cùng xuất phát từ 1 điểm 
+ Vẽ gĩc :	
Hoạtđộng2: Giới thiệu gĩc vuơng, gĩc khơng vuơng .
- GV vẽ gĩc vuơng, giới thiệu
- Ta cĩ gĩc vuơng đỉnh O ,cạnh OA, OB
 A
 O
 B
 - GV vẽ gĩc khơng vuơng, giới thiệu
GV vẽ gĩc đỉnh P,cạnh PN,PM và gĩc đỉnh E ,cạnh EC, ED như SGK 
Hoạt động 3: Giới thiệu ê ke
-Đưa ê ke mẫu giới thiệu đây là cái ê ke được làm bằng gỗ 
-Ê ke dùng để kiểm tra gĩc vuơng và vẽ gĩc vuơng.
- Yêu cầu HS giới thiệu ê ke của mình .
Hoạt động 4:Thực hành
GV HD làm bài tập 
Bài 1: Y/C HS tự làm miệng GV HD kĩ y/c .Cho HS làm.
? Những em nào cĩ kết quả đúng như bạn ? khen . .
- Dùng ê ke để vẽ gĩc vuơng.
- HD Khi vẽ gĩc vuơng cĩ đỉnh là O cĩ cạnh là OA và OB.Ta đặt đỉnh gĩc vuơng của êke trùng với đỉnh O.vẽ cạnh OA và cạnh OB .
-HS vẽ gĩc vuơng đỉnh M,cạnh MC và cạnh MD 
 Bài 2 
- Cho HS nêu y/c .
- Cho HS tự làm bài vào vở .
- Cho HS đứng dậy trình bày. Lớp NX .
- GV chốt: gĩc vuơng đỉnh A cạnh AD,AE
- Gĩc khơng vuơng dỉnh B cạnh BG,BH..
Bài 3: 
- Cho HS đọc đề bài.
- GV HD .Như bài2
- GV NX chốt bài Các gĩc vuơng là: gĩc đỉnhM,đỉnh Q 
-Các gĩc khơng vuơng là gĩc đỉnh N,đỉnh P(cạnh của các gĩc cĩ thể trùng nhau).
3/Củng cố dặn dị :
- NX tiết học 
- Về nhà học bài , làm lại các bài tập vào vở .
- Thực hiện theo yêu cầu
- HSq/sát.
- 1HS mơ tả gĩc: gồm cĩ 2cạnh cùng xuất phát từ 1 điểm .
- Lớp q/sát. 
- HS lắng nghe tên gĩc.
- 3HS đọc tên gĩc
- HS quan sát
-HS giới thiệu ê ke của mình: đây là cái ê ke được làm bằng nhựa 
- Ê ke dùng để kiểm tra gĩc vuơng và vẽ gĩc vuơng
- HS NX 
- HS đọc đề 
- Hai HS lên bảng Dùng ê ke để K/tra gĩc vuơng
 - Lớp quan sát nhận xét tuyên dương.
- HS vẽ
- HS nêu y/c .
- HS dùng e ke để KT rồi trả lời.
- Cho HS đứng dậy trình bày . Lớp NX .
- HS nêu y/ c .
- HS dùng e ke để KT rồi trả lời.
- Cho HS đứng dậy trình bày . Lớp NX .
- HS chú ý 
Ngày soạn: 1/11/2019 
 Ngày dạy: Thứ 3 ngày 5 tháng 11 năm 2019
Mơn: Tập đọc
Bài: ÔN TẬP(tiết 3)
TCT: 26
A. Mục tiêu:
- Mức độ đọc yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 
- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì (BT2) 
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học (BT3).
B. Chuẩn bị: sgk & sgv
C. Các hoạt động dạy và học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. GTB : GV ghi tựa
2. K ... õng người thuộc họ ngoại gồm những ai?
Giáo viên kết luận:
- Oâng bà sinh ra bố mẹ và các anh, chị em ruột của bố cùng với các con của họ là những người thuộc họ nội.
- Oâng bà sinh ra mẹ và các anh, chị em ruột của mẹ cùng với các con của họ là những người thuộc họ ngoại.
* Hoạt động 2: Kể về họ nội và họ ngoại.
Mục tiêu: Biết giới thiệu về họ nội, họ ngoại của mình.
Cách tiến hành:
- Bước 1. Làm việc theo nhóm.
- Bước 2. Làm việc cả lớp.
Giáo viên giúp học sinh hiểu: Mỗi người, ngoài bố mẹ và anh chị em ruột của mình, còn có những người họ hàng thân thích khác đó là họ nội và họ ngoại.
* Hoạt động 3: Đóng vai.
Mục tiêu: Biết cách ứng xử thân thiện với họ hàng của mình.
Cách tiến hành:
- Bước 1. Tổ chức, hướng dẫn.
+ Em hoặc anh của bố đến chơi nhà khi bố mẹ đi vắng?
+ Em hoặc anh của mẹ ở quê ra chơi khi bố mẹ đi vắng?
+ Họ hàng bên ngoại có người ốm, em cùng bố mẹ đến thăm.
- Bước 2. Thực hiện.
+ Em có nhận xét gì về cách ứng xử?
+ Tại sao chúng ta phải yêu quý những người họ hàng của mình?
+ Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình 1/SGK/40.
+ ông bà ngoại chụp chung với mẹ và bác ruột của Hương và Hồng (họ ngoại).
+mẹ và bác.
+ họ nội
+ bố và cô ruột.
+ Đại diện một số nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ ông bà nội, bố, cô.
+ ông bà ngoại, mẹ và bác.
+ Vài học sinh đọc lại mục “bạn cần biết”/SGK/41.
+ Nhóm trưởng hướng dẫn học sinh dán ảnh của mình lên tờ giấy to rồi giới thiệu với các bạn vệ họ nội, họ ngoại.
+ Từng nhóm treo tranh mình lên bảng.
+ Vài học sinh lên giới thiệu với cả lớp về những người họ hàng.
+ Thảo luận nhóm và đóng vai.
+ Lựa chọn các tình huống gợi ý sau.
+ Các nhóm lần lượt đóng vai.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố & dặn dò:
+ Giáo viên chốt: ông bà nội, ông bà ngoại và các cô, dì, chú, bác cùng với các con cháu của họ là những người họ hàng ruột thịt. Chúng ta phải biết yêu quý, quan tâm, giúp đỡ những người họ hàng thân thích của mình. Giáo viên liên hệ giáo dục.
+ Nhận xét tiết học.
+ CBB: Thực Hành: Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.
Mơn: Thủ cơng
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ GẤP, CẮT, DÁN HÌNH
TCT: 10
I.Mục tiêu : 
Ôn tập, củng cố được kiến thức kỉ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi.
Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học (HS khá giỏi 3 đồ chơi đã học hoặc sản phẩm sáng tạo mới).
II. Đồ dùng dạy học: Các mẫu của bài 1, 2, 3, 4, 5.
III. Các hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra dụng cụ học tập và giới thiệu bài
GV nêu mục tiêu: Tiếp tục ôn tập, củng cố được kiến thức kỉ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi.
Kiểm tra đánh giá: làm được ít nhất hai đồ chơi đã học (HS khá giỏi 3 đồ chơi đã học hoặc sản phẩm sáng tạo mới).
Hoạt động 2: Tổ chức cho HS thực hành 
GV yêu cầu HS nêu tên các bài đã học
GV nêu yêu cầu: Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học (sản phẩm không trùng với sản phẩm của tiết ôn tuần trước)
Tiến hành:
- Giáo viên tổ chức cho HS thực hành gấp, cắt, dán, và trình bày sản phẩm 
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ HS yếu
- Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm
- Nhận xét đánh giá bài của HS (lấy tích các trường hợp chưa đủ tích trong sổ theo dõi) 
Hoạt động 3: Củng cố – dăn dò: 
Dăn HS vận dụng phối hợp gấp cắt, dán để làm đồ chơi tùy thích . Chuẩn bị tiết học kế tiếp: Cắt dán chữ cái đơn giản
HS hệ thống lại các bài đã học
Xác định yêu cầu (HS TB, yếu 1 sản phẩm, HS khá giỏi 2 sản phẩm)
Học sinh thực hành gấp cắt dán
HS ghi tên và trưng bày sản phẩm lên bàn của mình .
 - HS lắng nghe
Ngày soạn: 1/11/2019 
 Ngày dạy: Thứ 6 ngày 15 tháng 11 năm 2019
Mơn: Tập làm văn 
Bài: TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ
TCT: 10
A. Mục tiêu:
- Biết viết một bức thư ngắn (nội dung khoảng 4 câu) để thăm hỏi, báo tin cho người thân dựa theo mẫu (SGK) biết cách ghi phong bì thư.
B. Chuẩn bị: sgk & sgv
C. Các hoạt động dạy và học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định
II. KTBC : Nhận xét bài ôn tập
III. Bài mới
1. GTB : GV ghi tựa
GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. Hướng dẫn làm bài tập
a. BT1
- 4 hoặc 5 HS nói mình sẽ viết thư cho ai ?
- Gọi 1 HS làm mẫu, nói về bức thư mình sẽ viết (theo gợi ý)
+ Em sẽ viết thư cho ai ?
+ Dòng đầu thư, em sẽ viết thế nào ?
+ Em viết lời xưng hô với ông như thế nào để thể hiện sự kính trọng ?
+ Trong phần nội dung, em sẽ hỏi thăm ông điều gì, báo tin gì cho ông ?
+ Ở phần cuối bức thư, em chúc ông điều gì, hứa hẹn điều gì ?
+ Kết thúc lá thư, em viết những gì ?
* Nhắc nhở HS chú ý trước khi viết thư :
+ Trình bày thư đúng thể thức (rõ vị trí dòng ghi ngày tháng, lời xưng hô, lời chào)
+ Dùng từ, đặt câu đúng, lời lẽ phù hợp với đối tượng nhận thư (kính trọng người trên, thân ái với bạn bè)
b. BT2
- YC HS quan sát mẫu phong bì SGK, trao đổi về cách trình bày mặt trước phong bì :
+ Góc bê trái (phía trước )
+ Góc bên phải (phía dưới) 
+ Góc bên phải (phía trong phong bì)
3. Củng cố - Dặn dò
YC vài HS nhắc lại cách viết 1 bức thư (BT1), cách viết trên phong bì thư (BT2)
YC VN hoàn thiện nội dung thư, phong bì thư.
Nhận xét
- HSLL
- Đọc thầm nội dung BT
- 1 HS đọc lại phần gợi ý
- 1 HS làm mẫu. 
+ Em sẽ viết thư gửi ông nội (các tỉnh phía Nam thường gọi là nội
+ Thái Bình, ngày 28 - 11 - 2004
+ Em sẽ viết là : Ông nội kính yêu ! hoặc Nội yêu quý của con!
+ Em sẽ hỏi thăm sức khoẻ của ông, báo cho ông biết kết quả học tập giữa học kì I của em ; kể cho ông tin mừng mẹ em mới sinh em bé.
+ Em sẽ chúc ông luôn vui vẻ, mạnh khoẻ; những cây cảnh của ông luôn tươi tốtEm hứa với ông sẽ chăm học hơn và nhất định đến hè sẽ về thăm ông.
- HS thực hành viết thư.
- Đọc bài trước lớp.
- HS đọc YC BT
+ Viết rõ tên và địa chỉ người gửi thư.
+ Viết rõ tên và địa chỉ người nhận thư (viết không chính xác, thư sẽ không đến tay người nhận )
+ Dán tem thư của bưu điện.
- Ghi nội dung cụ thể trên phong bì
- 4 - 5 HS đọc kết quả.
HS lắng nghe
Mơn: Toán 
Bài: BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH
TCT: 50
A. Mục tiêu:
- Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài tốn bằng hai phép tính.
- Làm được BT 1,3.
B. Chuẩn bị: sgk & sgv
C. Các hoạt động dạy và học: 
HOẠT ĐÔÏNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi học sinh lên bảng chữa bài kiểm tra.
+ Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh.
2. Bài mới:
a- Hoạt động 1: Giới thiệu bài toán giải bằng 2 phép tính
Mục tiêu: Như mục tiêu 1 của bài.
Cách tiến hành:
* Bài toán 1:
+ Gọi học sinh đọc đề bài 
+ Hàng trên có mấy cái kèn
+ Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên có mấy cái kèn
+ Giáo viên vẽ sơ đồ minh họa lên bảng 
+ Hàng dưới có mấy cái kèn
+ Vì sao để tìm số kèn hàng dưới con lại thực hiện phép cộng 3 + 2 = 5
+ Vậy cả hai hàng có mấy cái kèn
+ Hướng dẫn học sinh trình bày bài giải như SGK
* Bài toán 2:
+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài 
+ Bể cá thứ nhất có mấy con cá 
+ Giáo viên vẽ sơ đồ thể hiện số bể cá 1 
+ Số cá bể 2 như thế nào so với bể 1
+ Hãy nêu cách vẽ sơ đồ thể hiện số cá của bể 2
+ Bài toán hỏi gì?
+ Để tính được số cá của 2 bể ta phải biết được những gì
+ Số cá của bể 1 đã biết chưa?
+ Số cá của bể 2 đã biết chưa?
+ Vậy để tính được tổng số cá của cả hai bể trước tiên ta phải đi tìm số cá của bể hai
+ Cho học sinh tìm số cá của bể 2 và cả 2 bể và hướng dẫn hs trình bày bài giải
c- Luyện tập-thực hành
* Bài 1:
+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài
+ Anh có bao nhiêu tấm bưu ảnh
+ Sốâ bưu ảnh của em như thế nào so với số bưu ảnh của anh 
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn biết cả 2 anh em có bao nhiêu bưu ảnh chúng ta phải biết được điều gì 
+ Chúng ta đã biết số bưu ảnh của ai, chưa biết số bưu ảnh của ai
+ Vậy chúng ta phải đi tìm số bưu ảnh của em trước, sau đó mới tính xem cả hai anh em có tất cả bao nhiêu bưu ảnh?
+ Y/c hs vẽ sơ đồ rồi giải bài toán vào vở
+ Chữa bài học sinh.
* Bài 2:
+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài 
+ Cho học sinh suy nghĩ, tự tóm tắt và giải vào vở
3 Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò
+ Cô vừa dạy bài gì?
+ Về nhà làm bài 3/50
+ 4 học sinh lên bảng chữa bài kiểm tra.
+ 1 học sinh.
+ 3 cái kèn
+ 2 cái kèn
+ Hàng dưới có 3 + 2 = 5 (cái kèn)
+ Vì hàng trên có 3 cái kèn, hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn, số kèn hàng dưới là số lớn, muốn tính số lớn ta lấy số nhỏ cộng với phần hơn
+ Có 5 + 3 = 8 (cái kèn)
+ 3 con cá
+ Nhiều hơn so với bể 1 là 3 con cá
+ Học sinh nêu cách vẽ
+ Tổng số cá của 2 bể
+ Biết số cá của mỗi bể 
+ Đã biết rồi
+ Chưa biết
+ 15 tấm bưu ảnh
+ Số bưu ảnh của em ít hơn số bưu ảnh của anh là 7 cái 
+ Tổng số bưu ảnh của cả hai anh em?
+ Biết được số bưu ảnh của mỗi người
+ Đã biết anh có 15 bưu ảnh, chưa biết số bưu ảnh của em
+ Học sinh giải vào vở, 1 học sinh lên bảng giải
 Giải:
 Số l thùng thứ hai đựng là:
 18 + 6 = 24 (lít)
 Số l cả hai thùng đựng là :
 18 + 24 = 42 (lít)
 Đáp số: 42 l
- HS lắng nghe.
KÍ DUYỆT CỦA KHỐI TRƯỞNG
KÍ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_9_nam_hoc_2019_2020_nguyen_kieu_yen.doc