Đạo đức
TÍCH CỰC THAM GIAM VIỆC LỚP VIỆC TRƯỜNG
I/ MỤC TIÊU ( Theo CKTKN)
- Biết: HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường.
- Tự gic tham gia việclớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công.
* HS khả, giỏi: - Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận củaHS
- Biết nhắc nhở bạn b cng tham gia việc lớp, việc trường
** KNS: - Lắng nghe tích cực ý kiến của lớp v tập thể.
- Trình by suy nghĩ v ý tưởng của mình.
- Tự trọng và đảm nhận trách nhiệm khi nhận việc của lớp giao.
*** GDBVMT : Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt động BVMT do nhà trường tổ chức
II. CHUẨN BỊ:
* GV: tranh SGK. Phiếu thảo luận nhĩm.
* HS: VBT Đạo đức.
III.PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT
-Dự án ,thảo luận,đóng vai xử lí tình huống.
Thứ .., ngày .tháng.năm.. Tuần 12 Đạo đức TÍCH CỰC THAM GIAM VIỆC LỚP VIỆC TRƯỜNG I/ MỤC TIÊU ( Theo CKTKN) - Biết: HS phải cĩ bổn phận tham gia việc lớp, việc trường. - Tự giác tham gia việclớp, việc trường phù hợp với khả năng và hồn thành được những nhiệm vụ được phân cơng.. * HS khả, giỏi: - Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận củaHS - Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp, việc trường ** KNS: - Lắng nghe tích cực ý kiến của lớp và tập thể. - Trình bày suy nghĩ và ý tưởng của mình. - Tự trọng và đảm nhận trách nhiệm khi nhận việc của lớp giao.. *** GDBVMT : Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt động BVMT do nhà trường tổ chức II. CHUẨN BỊ: * GV: tranh SGK. Phiếu thảo luận nhĩm. * HS: VBT Đạo đức. III.PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT -Dự án ,thảo luận,đĩng vai xử lí tình huống. IV. Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS ĐDDH Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : chia sẻ vui buồn cùng bạn ( tiết 1 ) ( 4’ ) Gọi 2 học sinh đọc ghi nhớ Nhận xét bài cũ. Các hoạt động : Giới thiệu bài : tích cực tham gia việc lớp, việc trường ( 1’ ) Hoạt động 1: phân tích tình huống ( 8’ ) Mục tiêu : học sinh biết được một biểu hiện của sự tích cực tham gia việc lớp, việc trường. Phương pháp : thảo luận, đàm thoại, động não. Cách tiến hành : Giáo viên treo tranh, yêu cầu học sinh quan sát tranh tình huống và cho biết nội dung tranh Giáo viên giới thiệu tình huống : trong khi cả lớp đang tổng vệ sinh sân trường : bạn cuốc đất, bạn thì trồng hoa, riêng Thu lại ghé tai rủ Huyền bỏ đi chơi nhảy dây. Theo em, bạn Huyền có thể làm gì ? Vì sao ? Giáo viên cho học sinh nêu cách giải quyết, kết hợp ghi lên bảng. Huyền đồng ý đi chơi với bạn Huyền từ chối không đi và để mặc bạn đi chơi một mình Huyền doạ sẽ mách cô giáo Huyền khuyên ngăn Thu tổng vệ sinh xong rồi mới đi chơi. Giáo viên hỏi : nếu là bạn Huyền, ai sẽ chọn cách giải quyết a ? b ? c ? d ? Giáo viên chia lớp thành các nhóm, yêu cầu học sinh thảo luận vì sao chọn cách giải quyết đó. Giáo viên gọi đại diện các nhóm lên trình bày Giáo viên kết luận kết hợp GD HS về BVMT Cách giải quyết d là phù hợp nhất vì thể hiện ý thức tích cực tham gia việc lớp, việc trường và biết khuyên nhủ các bạn khác cùng làm. Hoạt động 2 : đánh giá hành vi ( 9’ ) Mục tiêu : học sinh biết phân biệt hành vi đúng, hành vi sai trong những tình huống có liên quan đến việc lớp, việc trường. Phương pháp : thảo luận, đàm thoại, động não. Cách tiến hành : Giáo viên phát phiếu học tập và yêu cầu học sinh làm bài Nội dung bài tập : Em hãy viết vào ô chữ Đ trước cách ứng xử đúng và chữ S trước cách ứng xử sai : Trực nhật vườn trường, mỗi tổ được giao một công việc khác nhau. Khi làm xong công việc của tổ mình, Trang chạy sang tổ khác, cùng giúp các bạn một tay Dù bị mệt nhưng Thơ vẫn cố gắng cùng các bạn làm báo tường cho lớp để tham dự cuộc thi Báo tường ngày 8/3 ở trường Để ủng hộ các bạn nhỏ ở vùng lũ lụt, mỗi bạn trong lớp mang vật phẩm đi ủng hộ. Riêng Nam, cô giáo nhắc nhở mấy lần mà vẫn quên Cả lớp đang thảo luận nhóm về bài giảng của cô giáo. Hùng và Tuấn ngồi nói chuyện riêng Các bạn trong lớp 3B hăng say học tập, dành nhiều điểm 9, 10 để kính tặng các thầy nhân ngày 20/11 Giáo viên kết luận + Nhắc nhở VSMT + Các việc a, b, e là việc làm đúng. + Các việc c, d là việc làm sai. Hoạt động 3 : bày tỏ ý kiến ( 8’ ) Mục tiêu : học sinh biết bày tỏ thái độ trước các ý kiến có liên quan đến nội dung bài học. Phương pháp : thảo luận nhóm, đàm thoại, động não Cách tiến hành : Giáo viên lần lượt đưa ra từng ý kiến : Trẻ em có quyền được tham gia những công việc của trường mình, lớp mình. Tham gia việc lớp, việc trường mang lại niềm vui cho em Chỉ nên làm những việc lớp, việc trường đã được phân công, còn những việc khác không cần biết Tích cực tham gia việc lớp, việc trường là tự giác làm và làm tốt các công việc của lớp, của trường phù hợp với khả năng. Cho học sinh suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự bằng cách giơ các tấm bìa : Màu đỏ : tán thành Màu xanh : không tán thành Màu trắng : lưỡng lự Giáo viên cho học sinh thảo luận về lí do học sinh có thái độ tán thành và không tán thành hoặc lưỡng lự Giáo viên gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Giáo viên cho lớp nhận xét. Giáo viên nhận xét câu trả lời của các nhóm Giáo viên kết luận : Các ý kiến a, b, d là đúng Ý kiến c là sai Hát Học sinh đọc Học sinh quan sát và trả lời Học sinh nêu cách giải quyết Cả lớp chia nhóm, mỗi nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai một cách ứng xử. Đại diện các nhóm lên trình bày. Cả lớp thảo luận, phân tích mặt hay, mặt tốt và mặt chưa hay, chưa tốt của mỗi cách giải quyết. Học sinh làm bài tình huống giáo viên nêu về cách ứng xử và phân tích kết quả của mỗi cách ứng xử Đúng. Không chỉ hoàn thành các công việc của mình, Trang còn biết giúp các bạn khác để nhanh chóng hoàn thành công việc. Đúng. Tuy bị mệt, Thơ vẫn cố gắng tham gia để lớp hoàn thành tốt công việc Sai. Nam vừa không có ý thức giúp đỡ các bạn vùng lũ, vừa không có ý thức tham gia vào việc làm chung mà lớp, trường phát động Sai. Đang là giờ học, lại là yêu cầu thảo luận nhóm, đóng góp ý kiến cho bài học mà Hùng và Tuấn lại không tham gia Đúng. Các bạn làm thế sẽ làm cho thầy cô vui lòng, phong trào học tập của lớp sẽ phát triển tốt Học sinh suy nghĩ và bày tỏ thái độ bằng cách giơ các tấm bìa Các nhóm thảo luận Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Cả lớp nhận xét và đặt câu hỏi cho nhóm bạn Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV cho HS Nhắc lại về GDBVMT GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị : bài : Tích cực tham gia việc lớp, việc trường ( tiết 2 ) Rút kinh nghiệm : ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Thứ .., ngày .tháng.năm.. Tuần 12 TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN NẮNG PHƯƠNG NAM I/ MỤC TIÊU ( Theo CKTKN) A. Tập đọc. - Bước đầu diễn tả được giọng nhân vật trongbài , phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. -Hiểu được tình cảm vẽ đẹp đẽ , tthân thiết và gắn bĩ giữa thiếu nhi miền Nam – Bắc( Trả lời được các CH trong SGK ) . - Luyện đọc diễn cảm đoạn 2 *HS khá ,giỏi nêuđược lí do chọn một tên truyện ở CH5. B. Kể Chuyện Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tĩm tắt. GDBVMT : HS yêu quý cảnh quan MT của quê hương miền Nam II/Đồ dùng dạy học:Tranh minh họa bài học trong S ... ấy ? + Thương là những số nào? Giáo viên cho học sinh đọc bảng chia 8 Giáo viên cho học sinh thi đua đọc bảng chia 8 Gọi học sinh đọc xuôi bảng chia 8 Gọi học sinh đọc ngược bảng chia 8 Giáo viên che số trong bảng chia 8 và gọi học sinh đọc lại Giáo viên che cột thương trong bảng chia 8 và cho dãy 1 đọc, mỗi học sinh đọc nối tiếp. Gọi 2 học sinh đọc bảng chia, mỗi học sinh đọc 5 phép tính Cho học sinh đọc thuộc bảng chia 8. Hoạt động 1 : thực hành ( 20’ ) Mục tiêu : giúp học sinh thực hành chia trong phạm vi 7 và giải toán có lời văn Phương pháp : thi đua, trò chơi, thực hành Bài 1 : tính nhẩm: ( Cột 4 HS KG làm miệng ) GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên cho học sinh tự làm bài Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả Giáo viên cho lớp nhận xét Bài 2 : tính nhẩm( Cột 4 HS KG làm thêm ) GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên cho học sinh tự làm bài Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi Bingo Giáo viên phổ biến luật chơi : đưa lần lượt 3 câu các em hãy trả lời từng câu và điền kết quả vào tờ giấy bằng cách đặt các nút vào ô trong tờ giấy có kết quả giống như kết quả của các em vừa tính. Nếu bạn nào có kết quả 3 ô thẳng hàng theo hàng ngang, hàng dọc, đường chéo thì bạn đó sẽ thắng. Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả Giáo viên cho lớp nhận xét + Khi đã biết 8 x 5 = 40 , cĩ thể ghi ngay kết quả của 40 : 8 = 5 và 40 : 5 = 8 được khơng ? Vì sao ? Bài 3 : GV gọi HS đọc đề bài + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? Giáo viên vừa hỏi vừa kết hợp ghi tóm tắt : Tóm tắt : 8 mảnh:32m 1 mảnh: m? Yêu cầu HS làm bài. Gọi học sinh lên sửa bài. Giáo viên nhận xét. Bài 4 : GV gọi HS đọc đề bài. GV hỏi : + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? Giáo viên vừa hỏi vừa kết hợp ghi tóm tắt : Tóm tắt : 8m : 1 mảnh 32m : mảnh? Yêu cầu HS làm bài. Gọi học sinh lên sửa bài. Giáo viên nhận xét. - Y/c HS so s¸nh 2 bµi to¸n, 2 bµi gi¶i 3, 4 - GV chèt 3. Củng cố - dặn dị: ( 2’) - Gọi 1 vài HS đọc thuộc lịng bảng chia 8. Dặn dị: HS về nhà học thuộc lịng bảng chia CB bài sau: Luyện tập Hát Học sinh lấy trong bộ học toán 1 tấm bìa có 8 chấm tròn. Học sinh kiểm tra Có 8 chấm tròn 8 lấy 1 lần bằng 8 8 x 1 = 8 8 chấm tròn chia đều cho các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 8 chấm tròn thì được 1 tấm bìa 8 : 8 = 1 ( tấm bìa ) 8 chia 8 bằng 1 Học sinh đọc : 8 x 1 = 8 8 : 8 = 1 Học sinh lấy tiếp 2 tấm bìa, và kiểm tra Có 2 tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn. Vậy có tất cả 16 chấm tròn. 8 x 2 = 16 16 chấm tròn chia đều cho các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 8 chấm tròn thì được 2 tấm bìa 16 : 8 = 2 ( tấm bìa ) 16 chia 8 bằng 2 Học sinh đọc : 8 x 2 = 16 16 : 8 = 2 Học sinh lấy tiếp 3 tấm bìa, và kiểm tra Có 3 tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn. Vậy có tất cả 24 chấm tròn 8 x 3 = 24 24 chấm tròn chia đều cho các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 8 chấm tròn thì được 3 tấm bìa 24 : 8 = 3 ( tấm bìa ) 24 chia 8 bằng 3 Học sinh đọc : 8 x 3 = 24 24 : 8 = 3 Học sinh nêu ( có thể không theo thứ tự ) Các phép chia đều có số chia là số 8 Thương là những số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 Cá nhân, Đồng thanh Cá nhân 3 học sinh 3 học sinh Cá nhân Cá nhân 2 học sinh đọc Cá nhân HS đọc HS làm bài Cá nhân Lớp nhận xét HS đọc HS làm bài Học sinh lắng nghe Giáo viên phổ biến luật chơi. Học sinh chơi theo sự hướng dẫn của Giáo viên. Học sinh đọc Lớp nhận xét - Khi đã biết 8 x 5 = 40 cĩ thể ghi ngay 40 : 8 = 5 và 40 : 5 = 8, vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia. - 1 em đọc yêu cầu bài - Bài tốn cho biết cĩ 32m vải được cắt thành 8 mảnh bằng nhau. - Hỏi mỗi mảnh vải dài bao nhiêu mét ? - 1 HS lên bảng làm, HS làm bài vào vở. Bài giải Mỗi mảnh vải dài số mét là: 32 : 8 = 4 ( m ) ĐS: 4 m Lớp nhận xét Học sinh đọc Bài tốn cho biết cĩ 32m vải được cắt thành các mảnh bằng nhau . Mỗi mảnh vải dài 8m Hỏi cắt được thành mấy mảnh? 1 em đọc yêu cầu bài - 1 HS lên bảng làm, HS làm bài vào vở. Bµi gi¶i: Sè m¶nh v¶i c¾t ®ỵc lµ: 32 : 8 = 4 (m¶nh) §¸p sè: 4 m¶nh v¶i Học sinh làm bài và sửa bài Cá nhân Lớp nhận xét - HS so s¸nh - Học sinh xung phong đọc bảng chia. Rút kinh nghiệm : ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Thứ .., ngày .tháng.năm.. Tuần 12 TỐN: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU ( Theo CKTKN) - Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải tốn ( cĩ một phép chia 8 ). - Biết giải tốn cĩ lời văn, tìm một phần mấy của một số. - Giáo dục hs tích cực, tự giác. - Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1,2,3), Bài 2 (cột 1,2,3), Bài 3, Bài 4 II. Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS ĐDDH Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : Bảng chia 8 ( 4’ ) Gọi học sinh đọc thuộc lòng bảng chia 8 Giáo viên sửa bài tập sai nhiều của HS Nhận xét Các hoạt động : Giới thiệu bài : Luyện tập ( 1’ ) Hướng dẫn thực hành ( 33’ ) Mục tiêu : giúp học sinh áp dụng bảng chia 8 vào việc giải các bài nhanh, đúng, chính xác Phương pháp : Thi đua, trò chơi Bài 1 : tính nhẩm : GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên cho học sinh tự làm bài Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi Bingo Giáo viên phổ biến luật chơi : đưa lần lượt 3 câu các em hãy trả lời từng câu và điền kết quả vào tờ giấy bằng cách đặt các nút vào ô trong tờ giấy có kết quả giống như kết quả của các em vừa tính. Nếu bạn nào có kết quả 3 ô thẳng hàng theo hàng ngang, hàng dọc, đường chéo thì bạn đó sẽ thắng. Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả Giáo viên cho lớp nhận xét + Khi đã biết 8 x 6 = 48, cĩ thể ghi ngay kết quả của 48 : 8 được khơng ? Vì sao ? Bài 2 : tính nhẩm : GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài GV cho 3 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. GV Nhận xét Bài 3 : GV gọi HS đọc đề bài. GV hỏi : + Người đĩ nuơi bao nhiêu con thỏ? + Bán đi mấy con thỏ? + Sau khi bán cịn lại mấy con? + Người đĩ làm gì với số thỏ cịn lại? + Muốn biết mỗi chuồng cĩ mấy con, ta làm thế nào? Yêu cầu HS làm bài. Gọi học sinh lên sửa bài. Giáo viên nhận xét. Bài 4 : Tô màu số ô vuông trong mỗi hình : GV gọi HS đọc yêu cầu . Giáo viên hỏi : + Hình 1 có tất cả bao nhiêu ô vuông ? + Muốn tìm số ô vuông có trong hình 1 ta làm như thế nào ? Yêu cầu học sinh làm bài. GV cho HS thi đua tiếp sức. GV Nhận xét, tuyên dương Hát Cá nhân HS đọc HS làm bài Học sinh lắng nghe Giáo viên phổ biến luật chơi. Học sinh chơi theo sự hướng dẫn của Giáo viên. Học sinh đọc Lớp nhận xét - Khi đã biết 8 x 6 = 48 cĩ thể ghi ngay 48 : 8 = 6 vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì ta được thừa số kia HS đọc.HS làm vào SGK. HS thi đua sửa bài HS đọc - 42 con - 10 con - 42 – 10 = 32 (con) - Nhèt vµo 8 chuång - PhÐp chia 32 : 8 HS làm bài Bài giải Số con thỏ cịn lại sau khi bán 10 con thỏ là: 42 – 10 = 32 ( con thỏ ) Số con thỏ trong mỗi chuồng là; 32 : 8 = 4 ( con thỏ ) ĐS: 4 con thỏ HS đọc Hình 1 có tất cả 16 ô vuông Muốn tìm số ô vuông có trong hình 1 ta lấy 16 : 8 = 2 ( ô vuông ) Học sinh làm bài HS sửa bài. Lớp nhận xét Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) Chuẩn bị : So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm : ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: