Giáo án hỗn hợp các môn Lớp 3 - Tuần 8

Giáo án hỗn hợp các môn Lớp 3 - Tuần 8

1. Ổn định:

2. Bài cũ :

- Cho học sinh viết vào bảng con : Ê – đê, Em

- Nhận xét

3. Bài mới:

 Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết trên bảng con

 Mục tiêu : giúp học sinh viết chữ viết hoa G, viết tên riêng, câu ứng dụng

 Luyện viết chữ hoa

- GV cho HS quan sát tên riêng và câu ứng dụng.

- Giáo viên hỏi:

+ Tìm và nêu các chữ hoa có trong tên riêng và câu ứng dụng ?

- GV gắn chữ G trên bảng cho học sinh quan sát và nhận xét.

+ Chữ G được viết mấy nét ?

+ Chữ G hoa gồm những nét nào?

- GV chỉ vào chữ G hoa và nói : Quy trình viết chữ G hoa : từ điểm đặt bút giữa dòng li thứ 3 viết nét cong trên độ rộng một đơn vị chữ, tiếp đó viết nét cong trái nối liền lên đến đường li thứ 2, rê bút viết nét khuyết dưới. Điểm dừng bút nằm giữa dòng li thứ 1

- Giáo viên viết chữ G, K hoa cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp cho học sinh quan sát

- Giáo viên lần lượt viết từng chữ hoa cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp, kết hợp lưu ý về cách viết. Giáo viên cho HS viết vào bảng con từng chữ hoa :

· Chữ G hoa cỡ nhỏ : 2 lần

· Chữ K hoa cỡ nhỏ : 2 lần

- Giáo viên nhận xét.

 Luyện viết từ ngữ ứng dụng ( tên riêng )

- GV cho học sinh đọc tên riêng : Gò Công

- Giáo viên giới thiệu : Gò Công là tên một thị xã thuộc tỉnh Tiền Giang, trước đây là nơi đóng quân của ông Trương Định – một lãnh tụ nghĩa quân chống Pháp.

- Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn tên riêng cho học sinh quan sát và nhận xét các chữ cần lưu ý khi viết.

+ Những chữ nào viết hai li rưỡi ?

+ Chữ nào viết một li ?

+ Chữ nào viết 4 li ?

+ Đọc lại từ ứng dụng

- GV viết mẫu tên riêng theo chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp, lưu ý cách nối giữa các con chữ.

- Giáo viên cho HS viết vào bảng con

- Giáo viên nhận xét, uốn nắn về cách viết.

 Luyện viết câu ứng dụng

- GV cho học sinh đọc câu ứng dụng :

Khôn ngoan đối đáp người ngoài

Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau

- Giáo viên : câu tục ngữ khuyên Anh em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau

- Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn câu tục ngữ cho học sinh quan sát và nhận xét các chữ cần lưu ý khi viết.

+ Câu tục ngữ có chữ nào được viết hoa ?

- Giáo viên yêu cầu học sinh Luyện viết trên bảng con.

- Giáo viên nhận xét, uốn nắn

 Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết

 Mục tiêu : học sinh viết vào vở Tập viết chữ viết hoa G, viết tên riêng, câu ứng dụng đúng, đẹp

- Giáo viên nêu yêu cầu :

+ Viết chữ G : 1 dòng cỡ nhỏ

+ Viết chữ C, Kh : 1 dòng cỡ nhỏ

+ Viết tên Gò Công : 2 dòng cỡ nhỏ

+ Viết câu tục ngữ : 2 lần

- Gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết

- Cho học sinh viết vào vở.

- GV quan sát, nhắc nhở HS ngồi chưa đúng tư thế và cầm bút sai, chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ, trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu.

 Chấm, chữa bài

- Giáo viên thu vở chấm nhanh khoảng 5 – 7 bài

Nêu nhận xét về các bài đã chấm để rút kinh nghiệm chung

 

doc 48 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 02/07/2022 Lượt xem 417Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án hỗn hợp các môn Lớp 3 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ .., ngày .tháng.năm.. Tuần 08
Đạo đức
Quan tâm chăm sĩc ơng bà cha mẹ (tt)
I/ MỤC TIÊU ( Theo CKTKN)
 -Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm , chăm sĩc những người thân trong gia đình.
 - Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm , chăm sĩc lân nhau.
 - Quan tâm, chăm sĩc ơng bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình .
*Giáo dục KNS : Lắng nghe ý kiến của người thân; thể hiện sự cảm thơng trước suy nghĩ, cảm xúc của người thân; đảm nhận trách nhiệm chăm sĩc người thân trong những việc vừa sức.
II/ Chuẩn bị: Các bài thơ, bài hát, câu chuyện về chủ đề gia đình.
III/ Các hoạt động dạy - học
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
ĐDDH
1’
4’
1’
8’
8’
9’
8’
Khởi động : 
Bài cũ : quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình ( tiết 1 )
Chúng ta phải có bổn phận như thế nào đối với ông bà, cha mẹ, anh chi em trong gia đình ? Vì sao ?
Nhận xét bài cũ.
Các hoạt động :
Giới thiệu bài : quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình ( tiết 2 
Hoạt động 1: Xử lý tình huống và đóng vai 
Mục tiêu : học sinh biết thể hiện sự quan tâm, chăm sóc những người thân trong những tình huống cụ thể.
Phương pháp : thảo luận, đàm thoại, động não, đóng vai. 
Cách tiến hành :
Giáo viên chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận và đóng vai một tình huống sau :
Tình huống 1 : Lan ngồi học trong nhà thì thấy em bé đang chơi trò chơi nguy hiểm ở ngoài sân như trèo cây, nghịch lửa, chơi ở bờ ao, 
Nếu em là Lan, em sẽ làm gì ?
Tình huống 2 : Ông của Huy có thói quen đọc báo hằng ngày. Nhưng mấy hôm nay ông bị đau mắt nên không đọc báo được.
Nếu em là bạn Huy, em sẽ làm gì ? Vì sao ?
Giáo viên cho các nhóm thảo luận chuẩn bị sắm vai.
Cho các nhóm lên sắm vai 
Giáo viên cho cả lớp thảo luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống và cảm xúc của mỗi nhân vật khi ứng xử hoặc nhận được cách ứng xử đó.
Giáo viên kết luận : 
Tình huống 1 : Lan cần chạy ra khuyên ngăn em không được nghịch dại
Tình huống 2 : Huy nên dành thời gian đọc báo cho ông nghe.
Hoạt động 2: bày tỏ ý kiến 
Mục tiêu : củng cố để học sinh hiểu rõ về các quyền trẻ em có liên quan đến chủ đề bài học. 
Học sinh biết thực hiện quyền được tham gia của mình : bày tỏ thái độ tán thành những ý kiến đúng và không đồng tình với những ý kiến sai.
Phương pháp : thảo luận nhóm, đàm thoại, động não 
Cách tiến hành :
Giáo viên lần lượt đưa ra từng ý kiến
Trẻ em có quyền được ông bà, cha mẹ yêu thương quan tâm, chăm sóc.
Chỉ có trẻ em mới cần được quan tâm, chăm sóc
Trẻ em có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.
Cho học sinh suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự bằng cách giơ các tấm bìa :
Màu đỏ : tán thành
Màu xanh : không tán thành
Màu trắng : lưỡng lự
Giáo viên cho học sinh thảo luận về lí do học sinh có thái độ tán thành và không tán thành hoặc lưỡng lự
Giáo viên gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Giáo viên cho lớp nhận xét.
Giáo viên nhận xét câu trả lời của các nhóm
Giáo viên kết luận : 
Các ý kiến a, c là đúng
Ý kiến b là sai
Hoạt động 3 : học sinh giới thiệu tranh mình vẽ về các món quà mừng sinh nhật ông bà, cha mẹ, anh chị em
Mục tiêu : tạo cơ hội cho học sinh được bày tỏ tình cảm của mình đối với những người thân trong gia đình.
Phương pháp : trực quan, đàm thoại 
Cách tiến hành :
Giáo viên yêu cầu học sinh giới thiệu với bạn ngồi bên cạnh tranh vẽ các món quà mình muốn tặng ông bà, cha mẹ, anh chị em nhân dịp sinh nhật.
Gọi một vài học sinh giới thiệu với cả lớp
Giáo viên kết luận : đây là những món quà rất quý vì đó là tình cảm của em đối với những người thân trong gia đình. Em hãy mang về nhà tặng ông bà, cha mẹ, anh chị em. Mọi người trong gia đình em sẽ rất vui khi nhận được những món quà này.
Hoạt động 4 : học sinh múa hát, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề bài học 
Mục tiêu : củng cố bài học.
Phương pháp : thực hành 
Cách tiến hành :
Giáo viên cho học sinh tự điều khiển chương trình, tự giới thiệu tiết mục
Sau mỗi phần trình bày của học sinh, giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận chung về ý nghĩa của bài thơ, bài hát đó.
Tổng kết : Ông bà, cha mẹ, anh chị em là những người thân yêu nhất của em, luôn yêu thương, quan tâm, chăm sóc và dành cho em những gì tốt đẹp nhất. Ngược lại em cũng có bổn phận quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em để cuộc sống gia đình thêm hoà thuận, đầm ấm và hạnh phúc.
Hát
Học sinh trả lời
Cả lớp chia nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống
Các nhóm lên bốc thăm tình huống.
Các nhóm thảo luận
Đại diện các nhóm sắm vai.
Cả lớp thảo luận, nhận xét và đặt câu hỏi cho nhóm bạn.
Học sinh lắng nghe
Học sinh suy nghĩ và bày tỏ thái độ bằng cách giơ các tấm bìa
Các nhóm thảo luận
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Cả lớp nhận xét và đặt câu hỏi cho nhóm bạn.
KNS : Xác định giá trị và thể hiện sự cảm thơng. 
Học sinh giới thiệu với bạn ngồi bên cạnh
Học sinh giới thiệu với cả lớp tranh vẽ các món quà mình muốn tặng ông bà, cha mẹ, anh chị em nhân dịp sinh nhật
Học sinh điều khiển chương trình
Học sinh biểu diễn các tiết mục, đan xen các thể loại.
Các nhóm thảo luận
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Cả lớp nhận xét và đặt câu hỏi cho nhóm bạn.
Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
Sưu tầm các tranh ảnh, bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ, các câu chuyện về tình cảm gia đình, về sự quan tâm chăm sóc giữa những người thân trong gia đình. 
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị : bài : Chia sẻ vui buồn cùng bạn ( tiết 1 )
Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Thứ .., ngày .tháng.năm.. Tuần 08
Tập đọc - Kể chuyện
Các em nhỏ và cụ già
I/ MỤC TIÊU ( Theo CKTKN)
1. Tập đọc: Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. 
Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau ( trả lời các câu hỏi 1,2,3,4)
2. Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện (HS khá, giỏi kể được từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ )
* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài 
- Xác định giá trị ( nhận biết những điều tốt đẹp mà bọn trẻ quan tâm đến ơng cụ )
- Thể hiện sự cảm thơng, chia sẻ
II . Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc (SGK), tranh ảnh chụp một đàn sếu , bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn.
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
ĐDDH
1’
4’
2’
15’
18’
1.Khởi động : 
2. Bài cũ : Bận
Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và hỏi :
+ Mọi vật, mọi người xung quanh bé bận những việc gì ?
+ Bé bận những việc gì ? 
+ Vì sao mọi người, mọi vật bận mà vui ?
+ Qua bài thơ, nói lên điều gì ?
Giáo viên nhận xét, cho điểm
Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Bài mới :
Giới thiệu bài :
Hoạt động 1 : luyện đọc 
Mục tiêu : giúp học sinh đọc đúng và đọc trôi chảy toàn bài. 
Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật. 
Nắm được nghĩa của các từ mới.
GV đọc mẫu toàn bài
GV đọc mẫu với giọng thong thả 
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
Cho HS đọc nối tiếp câu
Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài.
Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn.
GV kết hợp giải nghĩa từ khó : sếu, u sầu, nghẹn ngào
Cho HS đọc theo tổ, nhóm.
Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 1.
Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 2
Cho cả lớp đọc lại đoạn 1, 2, 3, 4, 5.
Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài 
- Mục tiêu : giúp học sinh nắm được những chi tiết quan trọng và diễn biến của câu chuyện.
Yêu cầu đọc thầm đoạn 1, 2 và hỏi :
+ Các bạn nhỏ đi đâu ?
+ Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại ?
+ Các bạn nhỏ quan tâm đến ông cụ như thế nào ?
+ Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy?
Giáo viên cho h ... ........................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Thứ .., ngày .tháng.năm.. Tuần 08
Tốn
TÌM sè CHIA
I/ MỤC TIÊU ( Theo CKTKN)
- Biết tên gọi của các thành phần trong phép chia.
- Biết tìm số chia chưa biết 
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2.
II. Đồ dùng dạy học: 6 ơ vuơng bằng bìa hoặc bằng nhựa. đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
ĐDDH
1’
4’
1’
12’
22’
Khởi động : 
Bài cũ : Luyện tập 
Nhận xét vở HS
Các hoạt động :
Giới thiệu bài : tìm số chia 
Hoạt động 1 : 
Mục tiêu : Hướng dẫn học sinh biết tìm số chia chưa biết. Củng cố về tên gọi và quan hệ của các thành phần trong phép chia
Giáo viên nêu bài toán 1 : Có 6 hình vuông, chia thành 2 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có mấy hình vuông ?
Gọi học sinh đọc lại đề toán và hỏi :
+ Bài toán cho biết gì ?
Giáo viên cho cả lớp lấy 6 hình vuông chia thành 2 nhóm.
Gọi học sinh đọc lại đề toán và hỏi :
+ Bài toán hỏi gì ?
+ Muốn biết mỗi nhóm có mấy hình vuông ta làm như thế nào ?
+ Hãy nêu phép tính. 
Giáo viên ghi bảng : 6 : 2 = 3
+ Hãy nêu tên gọi của thành phần và kết quả trong phép chia 6 : 2 = 3.
Ghi tên gọi các thành phần đó lên bảng.
Giáo viên dùng bìa che số chia 2
 6
:
=
 3
Số bị chia
Số chia
Thương 
Giáo viên hỏi :
+ Muốn tìm số chia ta làm như thế nào ?
GV KL : Muốn tìm số chia, ta lấy số bị chia là 6 chia cho thương là 3
+ Hãy nêu phép tính.
Gọi học sinh đọc lại phép tính trên
Giáo viên hỏi :
+ Trong phép chia hết, muốn tìm số chia ta làm như thế nào ?
Giáo viên nêu bài : Tìm x, biết : 30 : x = 5
Giáo viên hỏi :
+ Trong phép chia trên, x được gọi là gì ?
+ Muốn tìm số chia x ta làm như thế nào ?
Giáo viên gọi học sinh lên bảng trình bày cách tính
Hoạt động 2 : Thực hành 
Mục tiêu : giúp học sinh vận dụng cách tìm số chia qua các bài tập một cách thành thạo. 
Bài 1 : Tính nhẩm 
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
Gọi học sinh thi đua sửa bài 
Giáo viên cho lớp nhận xét 
35 : 5 = 7
35 : 7 = 5
28 : 7 = 4
28 : 4 = 7
24 : 6 = 4
24 : 4 = 6
21 : 3 = 7
21 : 7 = 3
Bài 2 : tìm x :
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Cho HS làm bài 
GV gọi HS nêu lại cách tính
 12 : x = 2 42 : x = 6
 x = 12 : 2 x = 42 : 6 
 x = 6 x = 7
 x : 5 = 4 x ´ 7 = 70
 x = 4 ´ 5 x = 70 : 7
 x = 20 x = 10
 27 : x = 3 36 : x = 6
 x = 27 : 3 x = 36 : 6
 x = 9 x = 6
GV Nhận xét 
Hát
Phương pháp : Giảng giải, thảo luận, thực hành, đàm thoại
2 học sinh đọc.
Có 6 hình vuông, chia thành 2 nhóm. 
Học sinh thực hiện.
Hỏi mỗi nhóm có mấy hình vuông ?
Muốn biết mỗi nhóm có mấy hình vuông ta lấy 6 chia cho 2
6 : 2 = 3 ( hình vuông )
Trong phép chia 6 : 2 = 3, 6 là số bị chia, 2 là số chia, 3 là thương.
Học sinh trình bày. Bạn nhận xét
2 = 6 : 3
Cá nhân
Trong phép chia hết, muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương.
Trong phép chia trên, x được gọi là số chia.
Muốn tìm số chia x ta lấy số bị chia là 30 chia cho thương là 5
Học sinh lên bảng thực hiện.
Bạn nhận xét.
30 : x = 5
x = 30 : 5
	x = 6
Phương pháp : thi đua, trò chơi 
Học sinh đọc
HS làm bài
Học sinh thi đua sửa bài
Lớp Nhận xét
Học sinh đọc
HS làm bài
Học sinh thi đua sửa bài
Lớp Nhận xét
Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị : bài : Luyện tập 
Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Thứ .., ngày .tháng.năm.. Tuần 08
Tốn : 
Luyện tập
I/ MỤC TIÊU ( Theo CKTKN)
- Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính.
 - Biết làm tính nhân (chia) số cĩ hai chữ số với (cho) số cĩ một chữ số. 
- Bài tập cần làm: Bài 1, 2 (cột 1, 2), 3.
- G/dục HS yêu thích mơn học.
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
ĐDDH
5’
1’
25’
5’
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài 
 42 : x = 6 27 : x = 3
 x = 42 : 6 x = 27 : 3
 x = 7 x = 9
3. Bài mới
 3.1. Giới thiệu bài: (Dùng lời nĩi) 
 3.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Tìm x
 x + 12 = 36 x ´ 6 = 30
 x = 36 - 12 x = 30 : 6
 x = 24 x = 5
 80 - x = 30 42 : x =7 
 x = 80 - 30 x = 42 : 7
 x = 50 x = 6
Bài 2: Tính
 35	26	 64 2	80 4
x 2 x 4 6 32 8 20
 70 104 04 00
 0 0
36 lít
Bài 3: Tĩm tắt
40 quả
? lít
Bài giải
 Trong thùng cịn lại số lít dầu là:
 36 : 3 = 12 ( lít )
 Đáp số: 12 lít dầu
4. Củng cố : 5'
- Hệ thống tồn bài, nhận xét giờ học. Về nhà xem lại các bài tập đã làm.
- 2 em làm bài
- Lớp làm ra bảng con
- Lắng nghe
- Đọc yêu cầu bài tập 
GV gọi HS nêu lại cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ, số bị chia, số chia chưa biết.
- Cho HS làm bài 
- Lần lượt lên bảng chữa bài
- Lớp nhận xét
GV Nhận xét 
HS đọc yêu cầu 
HS làm bài 
Trò chơi : .
Lớp Nhận xét về cách trình bày và cách tính của bạn
HS nêu lại cách tính
GV Nhận xét 
- Đọc bài tốn nêu yêu cầu, tĩm tắt bài tốn rồi làm bài vào vở. 
- 1 em chữa bài trên bảng
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe
Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hon_hop_cac_mon_lop_3_tuan_8.doc