I. MỤC TIÊU :
-II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các tranh minh hoạ trong SGK
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
1. Bài cũ:
- Gọi 4 HS lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyên “Bím tóc đuôi sam”. Mỗi em kể một đoạn
2. Bài mới :
Giới thiệu bài: Trong giờ tập đọc đầu tuần chúng ta được học bài gì?
- Nêu tên các nhân vật có trong chuyện? (cô giáo, Mai, Lan)
- Nói: Trong giờ kể chuyện này, các em sẽ nhìn tranh, nhớ lại và kể lại nội dung câu chuyện “Chiếc bút mực”.
Tiếât 5 Kể chuyện CHIẾC BÚT MỰC I. MỤC TIÊU : - Dựa vào tranh minh hoạ, kĨ l¹i ®ỵc tõng ®o¹n cđa c©u chuyƯn ChiÕc bĩt mùc ( BT1) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các tranh minh hoạ trong SGK III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1. Bài cũ: - Gọi 4 HS lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyên “Bím tóc đuôi sam”. Mỗi em kể một đoạn 2. Bài mới : Giới thiệu bài: Trong giờ tập đọc đầu tuần chúng ta được học bài gì? - Nêu tên các nhân vật có trong chuyện? (cô giáo, Mai, Lan) - Nói: Trong giờ kể chuyện này, các em sẽ nhìn tranh, nhớ lại và kể lại nội dung câu chuyện “Chiếc bút mực”. HĐ Giáo viên Học sinh 1 Hướng dẫn kể chuyện a. Kể lại từng đoạn câu chuyện: - Hướng dẫn HS nói câu mở đầu. - Hướng dẫn kể theo từng bức tranh. * Bức tranh 1: - Yêu cầu HS quan sát tranh và đặt câu hỏi cho HS kể lại nội dung của từng tranh: - Cô giáo gọi Lan lên bàn cô làm gì? - Thái độ của Mai thế nào? - Khi không được viết bút mực, thái độ Mai ra sao? - Gọi một số HS kể lại nội dung bức tranh 1, khuyến khích các em nói bằng lời của mình - Tiến hành tương tự với các bức tranh còn lại. * Bức tranh 2: - Chuyện gì xảy ra với bạn Lan? - Khi biết mình quên bút Lan đã làm gì? - Lúc đó, thái độ Mai thế nào? - Vì sao Mai loay hoay với cái hộp bút nhỉ? * Bức tranh 3: -Bạn Mai đã làm gì? - Mai nói gì với Lan? * Bức tranh 4: - Thái độ của cô giáo thế nào? - Khi biết mình được viết bút mực, Mai cảm thấy thế nào? - Cô giáo cho Mai mượn bút và nói gì? Kể lại toàn bộ câu chuyện: - GV có thể chon một trong hai hình thức sau: * Kể độc thoại: - Gọi 4 HS kể nối tiếp từng bức tranh. - Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. * Kể phân vai: - Hướng dẫn HS nhận vai. - HS kể lại chuyện 2 lần. + Lần 1: GV là người dẫn chuyện. * Lưu ý: Sử dụng các đồ dùng trực quan + Lần 2: 4 HS phối hợp với nhau để kể lại câu chuyện. - Nhận xét cho điểm - Một hôm, ở lớp 1A, học sinh bắt đầu viết bút mục, chỉ còn Mai và Lan vẫn phải viết bút chì. - Cô gọi Lan lên bàn cô lấy mực. - Mai hồi hộp nhìn cô. - Mai rất buồn vì cả lớp chỉ còn một mình em viết bút chì. - Một số HS kể lại. Cả lớp theo dõi và nhận xét sau mỗi lần có bạn kể. - Lan không mang bút. - Lan khóc nức nở. - Mai loay hoay với cái hộp bút. -Mai nữa muốn cho bạn mượn, nữa không muốn. - Mai đã đưa bút cho Lan mượn. - Bạn cầm lấy, mình đang viết bút chì. - Cô giáo rất vui. - Mai hơi tiếc. - Cô cho em mượn. Em thật đáng khen. - Ngườidẫn chuyện: giọng thong thả, chậm rãi. - Cô giáo: giọng dịu dàng, thân mật. Lan: giong buồn. -Mai: giọng dứt khoát nhưng có chút nuối tiếc. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - Trong câu chuyện này con thích nhân vật nào nhất? Vì sao? - Theo con ai là người bạn tốt? Hướng dẫn bài về nhà: - Về nhà kể lại câu chuyện cho ông bà và bố mẹ nghe. Yêu cầu HS tự nhận xét tiết học gợi ý dưới mỗi tranh và các câu hỏi gợi ý của GV kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện. - Biết thể hiện lời kể tự nhiên và phối hợp được lời kể với nét mặt, điệu bộ, cử chỉ. - Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng nhân vật, từng nội dung của chuyện. - Biết theo dõi lời bạn kể. - Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
Tài liệu đính kèm: