Giáo án Khoa học 4 - Tuần 27 - Nguyễn Văn Tuấn

Giáo án Khoa học 4 - Tuần 27 - Nguyễn Văn Tuấn

KHOA HỌC:

Tiết 53: CÁC NHUỒN NHIỆT

I ) Mục đích – Yêu cầu :

 - Kể tên và nêu được vai trò của các nguồn nhiệt .

 - Biết thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt . Ví dụ : theo dõi khi đun nấu ; tắt bếp khi đun xong

II) Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài

- Kĩ năng xác định giá trị của bản thân qua việc đánh giá sử dụng các nguồn nhiệt

- Kĩ năng nêu vấn đề liên quan tới việc sử dụng năng lượng chất đốt và ô nhiễm môi trường.

- Kĩ năng xác định lựa chọn về các nguồn nhiệt được sử dụng (trong các tình huống đặt ra).

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về việc sử dụng các nguồn nhiệt.

III) Các phươing pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng :

- Thảo luận nhóm về sử dụng an toàn, tiết kiệm các nguồn nhiệt.

- Điều tra, tìm hiểu về vấn đề sử dụng các nguồn nhệt ở gia đình và xung quanh.

 

doc 6 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 12/01/2022 Lượt xem 468Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học 4 - Tuần 27 - Nguyễn Văn Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 07 tháng 03 năm 2011.
TUẦN 27
KHOA HỌC:
Tiết 53: CÁC NHUỒN NHIỆT
I ) Mục đích – Yêu cầu : 
	- Kể tên và nêu được vai trò của các nguồn nhiệt .
	- Biết thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt . Ví dụ : theo dõi khi đun nấu ; tắt bếp khi đun xong
II) Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
Kĩ năng xác định giá trị của bản thân qua việc đánh giá sử dụng các nguồn nhiệt
Kĩ năng nêu vấn đề liên quan tới việc sử dụng năng lượng chất đốt và ô nhiễm môi trường.
Kĩ năng xác định lựa chọn về các nguồn nhiệt được sử dụng (trong các tình huống đặt ra).
Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về việc sử dụng các nguồn nhiệt.
III) Các phươing pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng :
Thảo luận nhóm về sử dụng an toàn, tiết kiệm các nguồn nhiệt.
Điều tra, tìm hiểu về vấn đề sử dụng các nguồn nhệt ở gia đình và xung quanh.
IV) Đồ dùng dạy- học:
	- GV: Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm.
	- HS: SGK, vở ghi
V) Các hoạt động dạy - học:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1 - Ổn định :
2 - Kiểm tra bài cũ:
- Những vật như thế nào gọi là vật truyền nhiệt và vật cách nhiệt ? Cho ví dụ.
- Nhận xét - ghi điểm
3 – Bài mới:
a. Giới thiệu bài – Viết đầu bài.
* Hoạt động 1: 
 - Y/c HS quan sát tranh minh hoạ và thảo luận nhóm.
+ Những vật nào là nguồn toả nhiệt cho các vật xung quanh?
+ Nêu vai trò của các nguồn nhiệt.
+ Các nguồn nhiệt thường dùng để làm gì?
+ Khi ga hay củi, than bị cháy hết thì có nguồn nhiệt nữa không?
* GV Kết luận :
 Hoạt động 2: 
- Y/c HS thảo luận nhóm đôi rồi ghi vào bảng.
- Phát phiểu bút cho các nhóm
- Tại sao lại phải dùng lót tay để bê nồi xoong ra khỏi nguồn nhiệt?
- Tại sao không nên vừa ủi quần áo vừa làm việc khác?
 Hoạt động 3: 
- Thảo luận nhóm.
- Nhận xét, bổ sung
4 – Củng cố – Dặn dò:
- Nguồn nhiệt là gì ?
- Tại sao phải tiết kiệm nguồn nhiệt ?
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương hs.
- Về học kỹ bài và có ý thức tiết kiệm nguồn nhiệt và Chuẩn bị bài sau.
- Lớp hát đầu giờ.
- 2 em thực hiện YC
- Nhắc lại đầu bài.
 Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng
- Tìm hiểu về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng.
+ Các nguồn nhiệt: Mặt trời, ngọn lửa của các vật bị đốt cháy, nhiệt điện, dầu lửa, khí đốt
+ Trong cuộc sống hàng ngày nguồn nhiệt dùng để đun nấu, sấy khô, sưởi ấm và dùng để sản xuất
- Các nguồn nhiệt dùng vào việc đun nấu sấy khô sưởi ấm, ...
- Khí ga hay củi, than bị cháy hết thì ngọn lửa sẽ tắt, ngọn lửa tắt sẽ không còn ngọn lửa nữa.
 Cách phòng tránh những rủi ro nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt
Các rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt
Rủi ro, nguy hiểm
Cách phòng tránh
Bỏng lửa
Thận trọng khi dùng lửa
Cháy nhà, rừng
Điện giật
Không nghịch điện
Bị cảm nắng
đội mũ đeo kính, không nên chơi chỗ quá nắng..
Bị bỏng do chơi đùa gần lửa
Không nên chơi đùa gần lửa
- Vì khi đang hoạt động nguồn nhiệt toả ra xung quanh 1 nhiệt lượng rất lớn, nhiệt đó truyền vào nồi xoong , nồi làm bàng kim loại, dẫn nhiệt rất tốt, lót tay là vật cách nhiệt ....
- Vì bàn là điện đang hoạt động tuy không bốc lửa nhưng toả nhiệt rất mạnh. Nêu vừa là quần áo vừa làm việc khác rất dễ bị cháy quần , áo những đồ vật xung quanh.
 Tìm hiểu việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt, lao động và sản xuất ở gia đình, địa phương
- Các nhóm báo cáo kết quả: Đun nấu, sưởi ấm, ủi quần áo, sấy tóc, hàn xì, thắp sáng
Thứ năm, ngày 10 tháng 03 năm 2011.
KHOA HỌC:
Tiết 54: NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG
I ) Mục đích – Yêu cầu : 
 - Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất.
II) Đồ dùng dạy- học:
	- GV: Tranh minh hoạ.
	- HS: SGK vở ghi
III) Các hoạt động dạy - học:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1 - Ổn định :
2 - Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tác dụng của vật dẫn nhiệt, cách nhiệt ?
- Nhận xét - ghi điểm
 3 - Bài mới:
a. Giới thiệu bài – Viết đầu bài.
 Các nguồn nhiệt có vai trò rất quan trọng đối với con người đối với sự sống và hoạt động của mọi sinh vật trên trái đất. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó.
b. Nội dung bài
 Hoạt động 1: 
 - Thi trả lời nhanh câu hỏi.
+ 3 loài cây, con vật có thể sống ở nước lạnh?
+ 3 loài cây, con vật có thể sống ở xứ nóng?
- Đánh giá kết quả cuộc thi.
* Kết luận:
 Hoạt động 2: 
- Điều gì sẽ sảy ra nếu trái đất không được mặt trời sưởi ấm ?
- Chốt ý, ghi bài.
Hoạt động 3: 
 Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm thực hiện 1 nội dung, nêu cách chống nóng, chống rét cho:
+ Người
+ Thực vật
+ Động vật
- Các nhóm lần lượt lên trình bày kết quả
4 – Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương hs.
- Về học kỹ bài và CB bài sau.về xem lại các bài từ bài 20 đến bài 54
- Lớp hát đầu giờ.
- 2 em thực hiện YC
- Nhắc lại đầu bài.
 Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- Chơi theo tổ.
- Nghe câu hỏi của GV, lắc chuông để trả lời.
+ cây xương rồng, cây thông, gấu Bắc cực, Hải âu, cừu,...
+ Xương rồng, phi lao, lạc đà, ...
- Nhận xét, bổ sung.
 Vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất
- Nếu trái đất không được mặt trờ sưởi ấm, gió sẽ ngừng thổi. Trái đất trở nên lạnh giá, nước trên trái đất ngừng chảy và đóng băng. Sẽ không có mưa. Trái đất trỏ thành hành tinh chết, không có sự sống.
 Cách chống nóng, chống rét cho người động vật, thực vật
- Biện pháp chống rét cho người: sưởi ấm, nơi ở kín, ăn nhiều chất bột đường, mặc đủ ấm, đi giầy, đi tất, đội mũ len
- Biện pháp chống nóng cho người: Bật quạt điện, ở nơi thoáng mát, tắm rửa sạch sẽ, ăn các loại thức ăn mát bổ, mặc quần áo mỏng
- Biện pháp chống nóng cho cây: tưới nước vào buổi sáng, che giàn..
- Biện pháp chống rét cho cây: ủ ấm cho gốc cây bằng rơm, che gió
- Biện pháp chống nóng cho vật nuôi: cho uống nhiều nước, chuồng trại thoáng mát, 
- Biện pháp chống rét cho vật nuôi: cho ăn nhiều bột đường, chuồng trại kín gió, không thả rông vật nuôi ra đường
GIÁO VIÊN SOẠN
KHỐI TRƯỞNG DUYỆT
NGUYỄN VĂN TUẤN
NGUYỄN VĂN CHIẾN
Thứ hai, ngày 14 tháng 03 năm 2011.
TUẦN 28
KHOA HỌC:
Tiết 55: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
I ) Mục đích – Yêu cầu : Ôn tập về :
	- Câc kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt .
	- Các kỹ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe .
II) Đồ dùng dạy- học:
	- GV: Đồ dùng thí nghiệm.
	- HS: SGK, vở ghi
III) Các hoạt động dạy - học:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1 - Ổn định :
2 - Kiểm tra bài cũ:
-Các nguồn nhiện cần cho sự sống như thế nào ?
 3 – Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Nội dung bài
*. So sánh tính chất của nước ở các thể khí, thể lỏng, thể rắn. 
*. Vẽ sơ đồ chuyển hoá của nước.
*. Tại sao khi gõ tay xuống bàn ta nghe thấy tiếng gõ?
+ Nêu thí dụ về một vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt.
+ Giải thích tại sao bạn nhỏ trong cuốn sách lại nhìn thấy quyển sách ?
- Rót vào 2 chiếc cốc giống nhau một lượng nước như nhau. Quấn 1 cốc bằng khăn bông. Sau một thời gian cốc nào lạnh hơn ? Vì sao ? 
4 – Củng cố – Dặn dò:
- Hôm nay học bài gì?
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương hs.
- Về học kỹ bài CB bài sau.
ôn tập ( tiế2)
- Lớp hát đầu giờ.
- Nước ở 3 thể đều trong suốt, không màu , không mùi, không vị.
- Ở thể lỏng và rắn nhìn được bằng mắt thường. Còn ở thể khí thì không nhìn thấy bằng mắt thường được
-Ở thể lỏng và khí nước không có hình dạng nhất định, còn ở thể rắn nước có hình dạng nhất định.
 Đông đặc 
Nước ở thể lỏng Nước ở thể rắn 
 Nóng chảy
Ngưng tụ 
 Bay hơi
Hơi nước Nước ở thể lỏng
- Khi ta gõ xuống bàn, làm cho không khí rung động. Khi không khí rung động lan truyền tới tai, nhờ đó mà ta nghe được âm thanh tiếng gõ. 
- Mặt trời là vật tự phát sáng và là nguồn nhiệt quan trọng nhất của trá đất.
- ánh sáng từ đèn đã chiếu sáng quyển sách. ánh sáng từ quyển sách phản chiếu đi tới mắt bạn nhỏ nên bạn nhì thấy được sách.
- Không khí ở xung quanh sẽ truyền nhiệt cho cốc nước lạnh làm chúng nóng lên. Vì khăn bông là vật cách nhiệt nên gữ cho cốc được khăn bọc không hấp thu được nhiệt nên sẽ lạnh hơn. cốc không có khăn bọc.
- Ôn tập : vật chất và năng lượng
Thứ năm, ngày 17 tháng 03 năm 2011.
KHOA HỌC:
Tiết 56: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG ( Tiết 2)
I ) Mục đích – Yêu cầu : Ôn tập về :
	- Câc kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt .
	- Các kỹ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe .
II) Đồ dùng dạy- học:
	- GV: Đồ dùng thí nghiệm.
	- HS: SGK, vở ghi
III) Các hoạt động dạy - học:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1 - Ổn định :
2 - Kiểm tra bài cũ:
- So sánh các tính chất của nước ở 3 thể: Rắn, lỏng, khí ?
 3 - Bài mới:
a. Giới thiệu : Nêu YC bài
b. Nội dung bài
Hoạt động 1:Trò chơi “ Đố bạn chứng minh được”
- Chuẩn bị một số phiếu yêu cầu.
Hoạt động2: Triển lãm
- Y/c HS trình bày sản phẩm sưu tầm về các mảng kiến thức đã học.
- Đánh giá, nhận xét chung.
4 – Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương hs.
- Về học kỹ bài và Chuẩn bị bài sau.
- Lớp hát đầu giờ.
.
- HS làm thí nghiệm chứng minh rằng nước không có hình dạng nhất định.
- Hãy chứng minh ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng chiếu tới.
- Làm thí nghiệm để chứng minh không khí có thể bị nén lại hoặc dãn ra.
- Củng cố kỹ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến nội dung phần vất chất và năng lượng.
- HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kỹ thuật.
- HS trưng bày sản phẩm.
- Đại diện nhóm giới thiệu, thuyết minh tranh ảnh của nhóm mình.
- Thống nhất tiêu chí đánh giá.
- Tham quan triển lãm của các nhóm khác.
GIÁO VIÊN SOẠN
KHỐI TRƯỞNG DUYỆT
NGUYỄN VĂN TUẤN
NGUYỄN VĂN CHIẾN

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoa_hoc_4_tuan_27_nguyen_van_tuan.doc