Giáo án Khoa học 5 - Trường Tiểu học số 3 Cát Hanh

Giáo án Khoa học 5 - Trường Tiểu học số 3 Cát Hanh

Tiết 1 – Tuần 1 KHOA HỌC

SỰ SINH SẢN

A – Mục tiêu : Sau mỗi bài học ,HS có khả năng :

 -Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình.

 -Nêu ý nghĩa của sự sinh sản .

B – Đồ dùng dạy học :

 1 / GV :. Bộ phiếu dùng cho trò chơi”Bé là con ai?.

 2 / HS : SGK. Vở .

C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :

 

doc 141 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 668Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khoa học 5 - Trường Tiểu học số 3 Cát Hanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 – Tuần 1 KHOA HỌC
SỰ SINH SẢN
A – Mục tiêu : Sau mỗi bài học ,HS có khả năng :
 -Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. 
 -Nêu ý nghĩa của sự sinh sản . 
B – Đồ dùng dạy học : 
 1 / GV :. Bộ phiếu dùng cho trò chơi”Bé là con ai?’’.
 2 / HS : SGK. Vở .
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
2’
29’
2’
1’
I – Ổn định lớp : 
II – Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra dụng cụ học tập HS 
 - Nhận xét,
III – Bài mới : 
 1- Giới thiệu bài :GV giới thiệu, ghi đề bài :
“ Con người và sức khoẻ.”
2 – Hoạt động : 
 a) HĐ 1 : Trò chơi “Bé là ai “
 -Mục tiêu :HS nhận ra mỗi trẻ em là do bố ,mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống như bo,á mẹ của mình
 -Phương pháp :Hoạt động cá nhân . 
 -Cách tiến hành :
 +Bước 1 :GV phổ biến cách chơi . 
 + Bước 2 :GV tổ chức cho HS chơi. 
 + Bước 3 : Kết thúc trò chơi 
 -Tuyên dương các cặp thắng cuộc
 - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
 +Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em .
 Kết luận : Mọi trẻ em đều do bố,mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố , mẹ của mình. 
 b) HĐ 2 :. Làm việc với SGK.
 -Mục tiêu :HS nêu được ý nghĩa của việc sinh sản 
-Phương pháp : Quan sát.
 -Cách tiến hành:
 + Bước 1 :GV hướng dẫn 
 1. Yêu cầu HS quan sát các hình 1,2,3 SGK và đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình 
 2. Cho hai em liên hệ đến gia đình mình
 +Bước 2 : Làm việc theo cặp. 
 +Bước 3:Yêu cầu một số HS triønh bày kết quả theo cặp trước cả lớp.
 Yêu cầu HS thảo luận tìm ra ý nghĩa của sự sinh sản
 - Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ.
-Điều gì có thể xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản.
 Kết luận :Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình,dòng họ được duy trì kế tiếp nhau.
 IV – Củng cố :
 Gọi HS sinh đọc mục :” Bạn cần biết.”
V – Nhận xét – dặn dò : :
-Về nhà xem lại bài .
 -Chuẩn bị bài: “ Nam hay nữ.” - Chuẩn bị một số tranh ảnh nam và nữ.
-Nhận xét tiết học.
- Hát 
- HS để sách lên bàn.
-HS theo dõi.
- HS lắng nghe
-HS chơi
- Mỗi trẻ em là do bố ,mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống như bố mẹ của mình.	
-Vài HS nhắc lại .
- Quan sát các hình 1,2,3 và đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình.
-HS làm việc theo cặp.
-HS trình bày.
-HS thảo luận.
-Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau.
-Các thế hệ trong mỗi gia đình không được duy trì.
-Vài HS nhắc lại .
-Hai HS đọc.
-HS lắng nghe.
* RÚT KINH NGHIỆM: 
	. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ....... . . . . . . . . . . . . 
	. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ...... . . . . . . 
	. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ...... . . . 
KHOA HỌC:
Tiết 2 – Tuần 1 
NAM HAY NỮ ?
 A – Mục tiêu : Sau bài học , HS biết :
 _ Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ .
 _ Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ .
 _ Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới ; không phân biệt bạn nam , nữ .	 
 B – Đồ dùng dạy học :
 C– Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
3’
28’
2’
1’
I – Ổn định lớp : 
II – Kiểm tra bài cũ :
 - Tại sao chúng ta tìm được bố , mẹ cho các em bé?
-Cho biết ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình dòng họ .
III – Bài mới : 
 1 – Giới thiệu bài : GV giới thiệu ,ghi đề: 
 Nam hay nữ ?
 2 – Hoạt động : 
 a) HĐ 1 : - Thảo luận .
 Mục tiêu : HS xác định được sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học .
 Cách tiến hành :
 + Bước 1 : Làm việc theo nhóm .
 GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi 1,2,3 SGK .
 + Bước 2 : Làm việc cả lớp .
 Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình .
 GV nhận xét .
 _ Ngoài những đặc điểm chung , giữa nam và nữ có sự khác biệt nào nữa ?
 Kết luận : Như SGK
 _ Nêu một số đặc điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học 
b) HĐ 2 :. Trò chơi :” Ai nhanh , ai đúng ? “
 Mục tiêu : HS phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ .
 Cách tiến hành :
 + Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn 
 GV phát cho mỗi nhóm các tấm phiếu có nội dung như SGK và hướng dẫn HS cách chơi .
 + Bước 2 : Các nhóm tiến hành chơi . 
 + Bước 3 : Làm việc cả lớp 
 + Bước 4 : GV đánh giá , kết luận và tuyên dương những nhóm thắng cuộc .
 c) HĐ 3 : Thảo luận : Một số quan niệm xã hội về nam và nữ 
 Mục tiêu : Giúp HS :
 - Nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ ; sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm này 
 - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới ; không phân biệt bạn nam , bạn nữ .
 Cách tiến hành :
 + Bước 1 : Làm việc theo nhóm 
 GV yêu cầu các nhóm thảo luận :
 * Nhóm 1 : a) Công việc nội trợ là của phụ nữ 
 b) Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình 
 c) Con gái nên học nữ công gia chánh , con trai nên học kĩ thuật 
 * Nhóm 2 : Trong gia đình , những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác nhau như thế nào ? Như vậy có hợp lý không ?
 * Nhóm 3 : Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ không ? Như vậy có hợp lý không ?
 * Nhóm 4 : Tại sao không phân biệt đối xử giữa nam và nữ ?
 + Bước 2 : Làm việc cả lớp .
Kết luận : Mỗi HS đều có thể góp phần tạo nên sự thay đổi bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay từ trong gia đình , trong lớp học của mình .
IV – Củng cố : - Gọi HS đọc mục cần biết .
V – Nhận xét – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học 
 -Xem trước bài “Cơ thể chúng ta 
- Hát 
“ Sự sinh sản”
- HS lần lượt trả lời.
-HS lắng nghe .
-Thảo luận nhóm đôi các câu hỏi 1,2,3 SGK 
 - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình 
 - Các nhóm khác bổ sung 
 -  có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục
- HS nghe
- Nam thường có râu , cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng 
- Nữ có kinh nguyệt , cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng 
- HS lắng nghe .
- Các nhóm chơi
- Đại diện mỗi nhóm trình bày và giải thích
- HS theo dõi .
- Thảo luận và giải thích tại sao bạn đồng ý hoặc không đồng ý 
- HS thảo luận 
- HS thảo luận .
- HS thảo luận .
- Từng nhóm báo cáo kết quả .
- Nhóm khác nhận xét bổ sung .
- HS lắng nghe .
- 2 HS đọc .
-HS nghe
RÚT KINH NGHIỆM: 
KHOA HỌC:
Tiết 3 –Tuần 2 
NAM HAY NỮ ?
 A – Mục tiêu : Sau bài học , HS biết :
 _ Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ .
 _ Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ .
 _ Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới ; không phân biệt bạn nam , bạn nữ.
 B – Đồ dùng dạy học 
 1 – GV :_ Hình trang 6 , 7 SGK
	 _ Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK
 2 – HS : SGK. Vở ,...
 C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
3’
28’
2’
1’
I – Ổn định lớp : 
II – Kiểm tra bài cũ 
_Nêu một số điểm khác biệt giữa nam và nữ?
 - Nhận xét kiểm tra bài cũ.
III – Bài mới : 
 1 – Giới thiệu baì :GV giới thiệu ,ghi đề: 
 Nam hay nữ ?(T2)
 2 – Hoạt động : 
 a) HĐ 1 : Trò chơi :” Ai nhanh , ai đúng ? “
 Mục tiêu : HS phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ .
 Cách tiến hành :
 + Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn 
 GV phát cho mỗi nhóm các tấm phiếu có nội dung như SGK và hướng dẫn HS cách chơi .
 + Bước 2 : Các nhóm tiến hành như hướng dẫn ở bước 1 
 + Bước 3 : Làm việc cả lớp 
 + Bước 4 : GV đánh giá , kết luận và tuyên dương những nhóm thắng cuộc .
 c) HĐ 3 : Thảo luận : Một số quan niệm xã hội về nam và nữ 
 Mục tiêu : Giúp HS :
 - Nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ ; sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm này .
 - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới ; không phân biệt bạn nam , bạn nữ .
 Cách tiến hành :
 + Bước 1 : Làm việc theo nhóm 
 GV yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau :
 * Nhóm 1 : a) Công việc nội trợ là của phụ nữ 
 b) Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình 
 c) Con gái nên học nữ công gia chánh , con trai nên học kĩ thuật 
 * Nhóm 2 : Trong gia đình , những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác nhau như thế nào ? Như vậy có hợp lý không 
 * Nhóm 3 : Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ không ? Như vậy có hợp lý không 
 * Nhóm 4 : Tại sao không phân biệt đối xử giữa nam và nữ ?
 + Bước 2 : Làm việc cả lớp .
- Nhận xét sửa chữa .
 Kết luận : Quan niệ ... luận xem mỗi biện pháp bảo vệ môi trường nói trên ứng với khả năng thực hiện ở cấp độ nào sau đây : Quốc gia, cộng đồng, gia đình. 
 -Bạn có thể làm gì để bảo vệ môi trường. 
 Kết luận: Bảo vệ môi trường không phải là việc riêng của một quốc gia nào, một tổ chức nào . Đó là nhiệm vụ chung của mọi ngươiø trên thế giới . Mỗi chúng ta, tuỳ lứa tuổi, công việc và nơi sống đều có thể góp phần bảo vệ môi trường .
 HĐ 2 :.Triển lãm .
 Mục tiêu: Rèn luyện cho HS kĩ năng trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường 
 Cách tiến hành:
 -Bước 1: Làm việc theo nhóm .
 GV theo dõi nhận xét.	
 -Bước 2: Làm việc cả lớp .
 GV đánh giá kết quả làm việc của mỗi nhóm, tuyên dương nhóm làm tốt.
IV – Củng cố :
 Gọi HS đọc mục bạn cần biết trang 141 SGK.
V – Nhận xét – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học .
 - Chuản bị bài sau : “ Ôn tập : Môi trường & tài nguyên thiên nhiên”
- Hát 
- ... “Tác động của môi trường đến môi trường nước & không khí “
- HS trả lời .
- HS nghe .
- HS nghe .
-HS làm việc cá nhân :Quan sát các hình và đọc ghi chú, tìm xem mỗi ghi chú ứng với hình nào.
- Ứng với mỗi hình : H1b, H2a, H3e, H4c, H5d.
- HS thảo luận và trả lời :
Câu a: Ứng với cấp độ Quốc gia, cộng đồng, gia đình.
Câu b: Cộng đồng, gia đình.
Câu c: Cộng đồng, gia đình.
Câu d: Cộng đồng, gia đình.
Câu e: Quốc gia, cộng đồng, gia đình.
- HS tự liên hệ trả lời.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường trên giấy khổ to.
- Từng cá nhân trong nhóm tập thuyết trình các vấn đề nhóm trình bày.
- Các nhóm treo sản phẩm và cử người lên thuyết trình trên trước lớp.
- HS thực hiện
- HS lắng nghe.
* RÚT KINH NGHIỆM: 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
KHOA HỌC
Tiết 69 – Tuần 35 
ÔN TẬP: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
A – Mục tiêu : Sau bài học, HS được củng cố, khắc sâu hiểu biết về : 
 - Một số thuật ngữ liên quan đến môi trường. 
 - Một số nguyên nhân gây ô nhiễm và một số biện pháp bảo vệ môi trường.
 -Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trường .
B – Đồ dùng dạy học :
 1 – GV : 3 chiếc chuông nhỏ. Phiếu học tập
 2 – HS : SGK.
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1'
4'
1'
26'
2'
1'
I – Ổn định lớp : 
II – Kiểm tra bài cũ 
 -Nêu một số biện pháp bảo vệ môi trường
 - Nhận xét, KTBC
III – Bài mới : 
 1 – Giới thiệu bài : “ Ôn tập về môi trường và tài nguyên thiên nhiên”
 2 – Hoạt động : 
 HĐ 1 : Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng ?”
GV chia lớp thành ba đội. Mỗi đội cử 3 bạn tham gia chơi. Những bạn còn lại cổ vũ cho đội của mình.
GV đọc từng câu trong trò chơi “ Đoán chữ” và câu hỏi trắc nghiệm trong SGK (không cần theo thứ tự). Nhóm nào rung chuông trước thì được trả lời.
Cuối cuộc chơi, nhóm nào trả lời được nhiều và đúng là thắng cuộc
 HĐ 2 : Làm việc với phiếu học tập. 
- GV phát phiếu, yêu cầu từng HS làm việc trên phiếu. 
- Gọi một số HS lần lượt trả lời các câu hỏi. 
- GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét
IV – Củng cố : Gọi HS nêu các nội dung chính đã ôn tập
V – Nhận xét – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học. Bài sau : “Kiểm tra cuối HK 2”
- Hát 
- ... “Một số biện pháp bảo vệ môi trường ..”
- HS trả lời .
- HS nghe .
- HS nghe .
-HS làm việc độc lập trên phiếu, làm xong 
-HS trả lời
-HS tham gia nhận xét.
- HS thực hiện
- HS lắng nghe. 
Tiết 70 – Tuần 35 KHOA HỌC
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
Ngày soạn: 12/1/2010
Ngày giảng: 15/1/2010
Tiết 41- Tuần 21
Khoa học :
Năng lượng mặt trời
A-Mục tiêu: 
 1. Kiến thức :Sau bài học HS biết:
Năng lượng mặt trời là nguồn năng lượng chủ yếu của sự sống trên Trái Đất.
Biết được tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên .
Kể tên được một số phương tiện,máy mĩc, hoạt động,.của con người sử dụng năng lượng mặt trời .
 2. Kĩ năng :HS trình bày được những hình ảnh nĩi về ứng dụng của năng lượng mặt trời vào cuộc sống hàng ngày .
 3. Thái độ : Giáo dục HS sử dụng nguồn năng lượng mặt trời một cách tiết kiệm và hiệu quả .
B-Đồ dùng dạy học:
Máy tính bỏ túi chạy bằng năng lượng mặt trời .
Tranh ảnh về các phương tiện,máy mĩc chạy bằng năng lượng mặt trời .
Thơng tin và hình trang 84,85 SGK
C-Phương pháp dạy học:
Kết hợp sử dụng các phương pháp: Quan sát,hỏi - đáp, giảng giải 
Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân,nhĩm,lớp – trị chơi
D-Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
12’
14’
2’
1’
I-Ổn định lớp :
II-Kiểm tra bài cũ: 
- Muốn làm cho các vật xung quanh biến đổi,cần cĩ điều kiện gì?Cho ví dụ ?
- Muốn cĩ năng lượng để thực hiện các hoạt động con người cần phải làm gì?Nguồn cung cấp năng lượng cho các hoạt động của con người được lấy từ đâu ?
 - GV nhận xét và ghi điểm .
* Nhận xét chung qua phần kiểm tra bài cũ .
III-Bài mới:
a)Giới thiệu bài: Các em thử nghĩ xem: “Điều gì sẽ xảy ra nếu khơng cĩ mặt trời ?”
- GV nêu mục tiêu bài học và ghi đề bài lên bảng:
Năng lượng mặt trời
b)Giảng bài:
Hoạt động 1: Tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên .
- Cho HS thảo luận nhĩm 4: (3’)
Quan sát hình 1 trang 84 SGK – Hãy vẽ lại sơ đồ chuỗi thức ăn theo hình minh họa và cho biết mặt trời cĩ vai trị gì trong mỗi khâu của chuỗi thức ăn đĩ ?
*GV: Vậy mặt trời cung cấp năng lượng cho thực vật,động vật và con người .
- Gọi 1 HS đọc thơng tin SGK.
- Cho HS thảo luận theo nhĩm 6, (5’) theo các câu hỏi sau:
+Năng lượng mặt trời cĩ vai trị gì đối với con người?
+Năng lượng mặt trời cĩ vai trị gì đối với thực vật,động vật ?
+Năng lượng mặt trời cĩ vai trị gì đối với thời tiết,khí hậu?
- Lớp trưởng điều khiển lớp thảo luận và trình bày
Hỏi: Vì sao nĩi mặt trời là nguồn nhiệt chủ yếu của sự sống trên Trái Đất ?
*GV kết luận: Mặt trời là nguồn năng lượng chủ yếu của sự sống trên Trái đất.Nếu khơng cĩ năng lượng mặt trời,Trái đất chỉ là một hành tinh chết.Than đá,dầu mỏ và khí tự nhiên được hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm.Nguồn gốc của các nguồn năng lượng này là Mặt trời.Nhờ cĩ năng lượng Mặt trời,mới cĩ quá trình quang hợp của lá cây và cây cối mới sinh trưởng được,động vật mới cĩ khả năng thích nghi với mơi trường sống.
Hoạt động 2: Sử dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống
Cho HS quan sát hình 2 à 5 trang 84,85 SGK.
Thảo luận nhĩm đơi: (3’)
+ Nêu nội dung từng tranh.
+ Con người đã sử dụng năng lượng mặt trời như thế nào?
- Cho HS quan sát chiếc máy tính sử dụng bằng năng lượng mặt trời và giảng .
Hỏi: Gia đình em hay mọi người ở địa phương em,sử dụng năng lượng mặt trời vào những việc gì?
- Cho HS trưng bày các tranh ảnh đã sưu tầm được nĩi về ứng dụng của năng lượng mặt trời vào cuộc sống hằng ngày.
Hỏi: 
+Sử dụng năng lượng mặt trời vào cuộc sống cĩ ưu điểm gì?
+ Em nêu một vài dẫn chứng?
+ Sử dụng năng lượng mặt trời cĩ hiệu quả như thế nào?
*GV kết luận: Mặt trời là nguồn năng lượng rất quan trọng đối với sự sống con người và con người đã biết sử dụng năng lượng mặt trời vào trong cuộc sống hàng ngày của mình một cách cĩ hiệu quả .
IV-Củng cố:
*Tổ chức trị chơi “Ai nhanh, ai đúng”:
-Giáo viên phổ biến luật chơi,cách chơi.
- HS mỗi đội thi điền vai trị,ứng dụng của mặt trời đối với sự sống trên trái đất vào “biểu tượng mặt trời” theo hình thức tiếp sức.
- GV cơng bố kết quả và tuyên dương qua trị chơi.
V-Nhận xét – Dặn dị :
- Về nhà xem lại bài.
- Chuẩn bị cho bài sau: “Sử dụng năng lượng chất đốt”
- Nhận xét tiết học.
-Lớp hát
-  “ Năng lượng”
- Lần lượt 2 HS trả lời
- Giĩ sẽ ngừng thổi,Trái đất trở nên lạnh giá ,khơng cĩ mưa,nước trên Trái đất sẽ ngưng chảy và đĩng băng
- Nhĩm thảo luận – Đại diện trình bày.Nhĩm khác nhận xét bổ sung :
Cỏ à Bị à Người
 +Cỏ là thức ăn của bị,thịt bị lại là thức ăn của con người .
 +Mặt trời cung cấp ánh sáng và nguồn nhiệt cho cây cỏ lớn lên, cho bị được sưởi ấm,lấy được thức ăn, cho con người hoạt động .
- 1 HS đọc thơng tin SGK
Nhĩm thảo luận – Đại diện nhĩm trình bày.
Nhĩm khác nhận xét và bổ sung
- Mặt trời chiếu sáng và sưởi ấm muơn lồi,giúp cho cây xanh tươi tốt,người và động vật khỏe mạnh,cây xanh hấp thụ năng lượng mặt trời và là thức ăn trực tiếp hay gián tiếp của động vật .
Nhĩm thảo luận – trình bày-Nhĩm khác nhận xét và bổ sung :
Hình 2: Tranh vẽ mọi người đang tắm biển.Con người sử dụng năng lượng mặt trời để chiếu sáng,tắm nắng .
Hình 3: Ảnh chụp phơi cà phê .Năng lượng mặt trời được dùng để làm khơ cà phê .
Hình 4: Ảnh chụp các tấm pin mặt trời của tàu vũ trụ.Năng lượng mặt trời được dùng để phát điện .
Hình 5: Ảnh chụp cánh đồng muối.Năng lượng mặt trời làm cho nước biển bay hơi,con người thu được muối .
-  phơi quần áo,phơi lúa,làm muối,sưởi ấm,làm nĩng nước, 
-HS trưng bày các tranh ảnh đã sưu tầm được nĩi về ứng dụng của năng lượng mặt trời vào cuộc sống hằng ngày .
- Tiết kiệm và hiệu quả .
- Ví dụ:
+ Đun nấu thức ăn à tiết kiệm chất đốt .
+ Sử dụng điện bằng năng lượng mặt trời à đỡ tốn kém .
à Phải dùng đúng nơi đúng lúc – tránh lãng phí điện .
- Chẳng hạn làm muối,nếu khơng cĩ mặt trời thì khơng thể làm muối được .
- Sử dụng máy tính bỏ túi bằng năng lượng mặt trời à vừa tiết kiệm,vừa hiệu quả .
- HS nghe .
- HS tham gia trị chơi trong thời gian 2 phút.
- Cả lớp hoan hơ đội thắng cuộc.
-HS nghe.
*Rút kinh nghiệm :
*Rút kinh nghiệm : 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(20).doc