LỊCH SỬ
TIẾT 32: KINH THÀNH HUẾ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
+ HS sơ lược được quá trình xây dựng, sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành & lăng tẩm ở Huế
+ Biết Huế được công nhận là một di sản của văn hoá thế giới
2.Kĩ năng:
+ HS nhận biết được kinh thành Huế (qua tranh ảnh)
3.Thái độ:
+ Tự hào vì Huế là di sản văn hóa thế giới. Luôn có ý thức bảo vệ di tích lịch sử.
II.CHUẨN BỊ:
+ Một số hình ảnh về kinh thành & lăng tẩm ở Huế.
+ SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
LỊCH SỬ TIẾT 32: KINH THÀNH HUẾ I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: HS sơ lược được quá trình xây dựng, sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành & lăng tẩm ở Huế Biết Huế được công nhận là một di sản của văn hoá thế giới 2.Kĩ năng: HS nhận biết được kinh thành Huế (qua tranh ảnh) 3.Thái độ: Tự hào vì Huế là di sản văn hóa thế giới. Luôn có ý thức bảo vệ di tích lịch sử. II.CHUẨN BỊ: Một số hình ảnh về kinh thành & lăng tẩm ở Huế. SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 5’ 1’ 10’ 15’ 8’ 5’ 1’ Khởi động: Bài cũ: Nhà Nguyễn thành lập Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? Nêu tên một số ông vua đầu triều Nguyễn? GV nhận xét – ghi điểm Bài mới: GV giới thiệu bài – ghi tựa bài: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp Mô tả sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế? Yêu cầu HS đọc bài SGK rồi mô tả theo gợi ý: Nhà Nguyễn huy động những thành phần nào để xây dựng kinh thành Huế? Kinh thành Huế được xây dựng bằng những loại vật liệu nào? Kinh thành Huế được xây dựng xong đẹp như thế nào? Hoạt động 2: Hoạt động nhóm 2. Vẻ đẹp của kinh thành Huế. GV cho HS xem ảnh sưu tầm được về kinh thành Huế GV hệ thống lại để HS nhận thức được sự đồ sộ & vẻ đẹp của hệ thống cung điện, lăng tẩm ở kinh thành Huế. Kinh thành Huế đẹp như thế nào? Điện Thái Hòa dùng để làm gì? Quanh điện Thái Hòa là gì? Các Nhà vua Nguyễn còn cho xây dựng thêm những gì? Công trình kiến trúc kinh thành Huế cho biết điều gì? + GV tổng kết ý kiến của HS kết luận: Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta. Ngày 11 – 12 – 1993, quần thể di tích cố đô Huế được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa thế giới. Củng cố Gọi 3HS đọc nội dung ghi nhớ cuối bài. Huế được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa thế giới ngày tháng năm nào? Việc Huế được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa thế giới chứng tỏ điều gì? GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK Dặn dò: - Học bài và chuẩn bị bài: Ôn tập Hát 2 HS lên bảng trả lời HS cả lớp theo dõi nhận xét HS đọc SGK rồi mô tả sơ lược theo gợi ý của GV. Nhà Nguyễn huy động hàng chục vạn dân và lính phục vụ việc xây dựng kinh thành Huế. Kinh thành Huế được xây dựng bằng những loại vật liệu như đá, gỗ, vôi, gạch, ngói từ mọi miền đất nước đưa về. Kinh thành Huế được xây dựng xong rất đẹp là một toà thành rộng lớn, dài hơn hai ki-lô-mét, đây là toà thành đồ sộ và đẹp nhất nước ta thời đó. Các nhóm thảo luận để đi đến thống nhất về những nét đẹp của các công trình đó + Thành có 10 cửa ra vàothấy cửa biển Thuận An. + Nằm giữa kinh thành là Hoàng thành. Cửa chính vào Hoàng thành là Ngọ Môn. Tiếp đến là hồ sen, ven hồ có hàng cây đại. Một chiếc cầu bắc qua cầu dẫn đến điện Thái Hòa nguy nga tráng lệ. + Điện Thái Hòa là nơi tổ chức các cuộc lễ lớn. Quanh điện Thái Hòa là hệ thống cung điện dành riêng cho vua và hoàng tộc. + Các Nhà vua Nguyễn còn cho xây dựng nhiều lăng tẩm. + Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo và tài hoa của nhân dân ta + 3HS đọc nội dung ghi nhớ + Huế được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa thế giới ngày 11 – 12 – 1993. + Việc Huế được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa thế giới chứng tỏ sự tài hoa và sáng tạo của nhân dân ta ĐỊA LÍ TIẾT 32: KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: HS biết vùng biển nước ta có nhiều hải sản, khoáng sản. 2.Kĩ năng: Nêu thứ tự các công việc trong quá trình khai thác & sử dụng khoáng sản, hải sản của nước ta. Chỉ trên bản đồ Việt Nam vùng khai thác khoáng sản, đánh bắt nhiều hải sản ở nước ta. Biết một số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản & ô nhiễm môi trường biển. 3.Thái độ: Có ý thức giữ vệ sinh môi trường biển khi đi tham quan, nghỉ mát ở vùng biển. II.CHUẨN BỊ: Bản đồ tự nhiên Việt Nam. Bản đồ công nghiệp, ngư nghiệp Việt Nam. Tranh ảnh về khai thác dầu khí, khai thác & nuôi hải sản, ô nhiễm môi trường. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 5’ 1’ 15’ 15’ 3’ 1’ Khởi động: Bài cũ: Biển, đảo & quần đảo. Chỉ trên bản đồ & mô tả về biển, đảo của nước ta? Nêu vai trò của biển & đảo của nước ta? GV nhận xét – ghi điểm Bài mới: GV giới thiệu bài – ghi tựa bài: 1. Khai thác khoáng sản Hoạt động1: Hoạt động cả lớp GV yêu cầu HS chỉ trên bản đồ Việt Nam nơi có dầu khí trên biển. HS dựa vào SGK , tranh ảnh, vốn hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi: -Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển nước ta là gì? -Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở vùng biển Việt Nam? Ở đâu? Dùng làm gì? -Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang khai thác các khoáng sản đó. GV : Hiện nay dầu khí của nước ta khai thác được chủ yếu dùng cho xuất khẩu, nước ta đang xây dựng các nhà máy lọc & chế biến dầu. 2. Đánh bắt và nuôi trồng hải sản Hoạt động 2: Hoạt động nhóm - Yêu cầu các nhóm dựa vào tranh ảnh, bản đồ, SGK, vốn hiểu biết để thảo luận. Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản? Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào? Những nơi nào khai thác nhiều hải sản? Em hãy tìm những nơi đó trên bản đồ? Trả lời những câu hỏi của mục 2 trong SGK + Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân còn làm gì để có thêm nhiều hải sản? + GV mô tả thêm về việc đánh bắt, tiêu thụ hải sản của nước ta. + GV yêu cầu HS kể về các loại hải sản (tôm, cua, cá) mà các em đã trông thấy hoặc đã được ăn. Củng cố Gọi 3HS đọc nội dung ghi nhớ cuối bài. GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK Dặn dò: Chuẩn bị bài: Ôn tập Hát HS trả lời HS nhận xét HS nhắc lại tựa HS chỉ trên bản đồ Việt Nam nơi có dầu khí trên biển. HS dựa vào tranh ảnh, SGK để trả lời. Dầu mỏ, khí đốt, cát trắng Dầu khí, cát trắng ở trên biển, dùng để phục vụ như cầu trong nước và xuất khẩu. HS lên bảng chỉ bản đồ nơi đang khai thác khoáng sản ở nước ta. HS các nhóm dựa vào tranh ảnh, bản đồ, SGK, vốn hiểu biết để thảo luận theo gợi ý. Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. Vùng biển nước ta có những loài cá ngon nổi tiếng như cá chim, cá thu, cá nhụ, cá hồng, cá songngoài ra còn có các loại tôm rất có giá trị, các loài hải sản quý như hải sâm, bào ngư, đồi mồi, sò huyết Hoạt động đánh bắt hải sản diễn ra khắp vùng biển từ Bắc vào Nam. Những nơi đánh bắt nhiều hải sản nhất là các tỉnh ven biển từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang -HS tìm trên bản đồ + Họ còn nuôi các loại cá, tôm và các hải sản khác HS nghe HS kể – HS khác bổ sung. 3HS đọc nội dung ghi nhớ cuối bài. HS tiếp nối nhau trả lời các câu hỏi SGK KHOA HỌC TIẾT 63: ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG? I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Kĩ năng: Sau bài học, HS biết: Phân loại động vật theo thức ăn của chúng Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng 2. Thái độ: - HS yêu thích môn học, tìm hiểu về đời sống động vật. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 126,127 Sưu tầm tranh ảnh những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 5’ 1’ 15’ 15’ 3’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Động vật cần gì để sống -Hãy cho biết động vật cần gì để sống? -GV nhận xét, chấm điểm 3. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của các loài động vật khác nhau Mục tiêu: HS phân loại được động vật theo thức ăn của chúng Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng Cách tiến hành: Hoạt động theo nhóm nhỏ GV yêu cầu HS tập hợp tranh ảnh sưu tầm theo nhóm, sau đó phân loại thành các nhóm theo thức ăn của chúng. Ví dụ: Nhóm ăn thịt Nhóm ăn cỏ, lá cây Nhóm ăn hạt Nhóm ăn sâu bọ Nhóm ăn tạp GV kết luận : Như mục Bạn cần biết trang 127 Hoạt động 2: Trò chơi Đố bạn con gì? Mục tiêu: HS nhớ lại những đặc điểm chính của con vật đã học và thức ăn của nó Học sinh được thực hành kĩ năng đặt câu hỏi loại trừ Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS chơi Một HS được GV đeo hình vẽ bất kì một con vật nào trong số những hình các em đã sưu tầm được Lớp đặt câu hỏi đúng/sai để bạn đeo hình trả lời Ví dụ: Con vật này có 4 chân phải không? Con vật này ăn thịt phải không? Con vật này có sừng phải không? Con vật này hay bay lượn trên bầu trời phải không? GV cho HS chơi thử -GV cho HS chơi thật GVbao quát lớp 4. Củng cố: Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 127 GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. 5. Dặn dò: Học bài - Chuẩn bị bài: Trao đổi chất ở động vật Hát - HS trả lời - HS nhận xét HS lắng nghe và nhắc lại Nhóm trưởng tập hợp tranh ảnh của những con vật ăn những loại thức ăn khác nhau mà các thành viên trong nhóm đã sưu tầm và sau đó cùng phân loại thành các nhóm HS trình bày tất cả lên khổ giấy to Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình, sau đó đi xem sản phẩm của nhóm khác và đánh giá lẫn nhau HS lắng nghe hướng dẫn của GV HS chơi theo nhóm để nhiều em được tập đặt câu hỏi -2 HS đọc mục Bạn cần biết trang 127 SGK -HS lắng nghe. KHOA HỌC TIẾT 64: SỰ TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Kiến thức - Kĩ năng: Sau bài học, HS có thể: Kể ra những gì động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quá trình sống Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở động vật 2.Thái độ: -HS yêu thích môn học, biết bảo vệ các loài động vật quý hiếm II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình trang 130,131 SGK. -Giấy Ao,bút vẽ đủ dùng cho các nhóm. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 5’ 1’ 15’ 15’ 3’ 1’ 1. Khởi động 2. Bài cũ: Động vật ăn gì để sống - Động vật thường ăn gì để sống? - Vì sao một số loài động vật lại gọi là động vật ăn tạp? - Kề 3 nhóm động vật đã học? - GV nhận xét ghi điểm, nhận xét chung 3. Bài mới: Giới thiệu bài :Trao đổi chất ở động vật Hoạt động 1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở động vât. Mục tiêu: HS tìm trong hình vẽ những gì động vật lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quá trình sống. Cách tiến hành: -Yêu cầu HS quan sát hình số 1/128 trong sách và trả lời các câu hỏi: +Trước hết kể tên những gì được vẽ trong hình? +Những yếu tố nào động vật thường xuyên lấy từ môi trường để duy trì sự sống? +Động vật thường xuyên thải ra môi trường những gì trong quá trình sống? GV nhận xét, biểu dương Quá trình trên được gọi là gì? Thế nào là quá trình trao đổi chất ở động vật? GV chốt lại ghi ý chính lên bảng Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi chất ở động vật Cách tiến hành: GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm Cho đại diện các nhóm trình bày. GV nhận xét biểu dương nhóm - đặt câu hỏi rút nội dung bài 4. Củng cố: Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 131 GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. 5. Dặn dò Về nhà học bài – xem trước bài: Quan hệ thức ăn trong tự nhiên Hát 3HS lên bảng trả lời trả lời HS cả lớp theo dõi nhận xét Từng cặp HS thảo luận và lên trình bày +Hình vẽ trên vẽ 4 loài động vật và các loại thức ăn của chúng: bò ăn cỏ, nai ăn cỏ, hổ ăn bò, gà ăn các loài động vật nhỏ, . +Để duy trì sự sống động vật phải thường xuyên lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, không khí có trong môi trường +Động vật thưòng xuyên thải ra môi trường khí các-bô-nic, phân, nước tiểu + Quá trình trao đổi chất + Là quá trình lấy thức ăn, nước uống, ô xi từ môi trường và thải ra môi trường khí HS làm việc theo nhóm Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm -Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện lên trình bày -HS đọc mục Bạn cần biết trang 131 SGK -HS chú ý lắng nghe
Tài liệu đính kèm: