HĐ 2: Làm việc với SGK
* Mục tiêu: - HS nêu được ý nghĩa của sự sinh sản.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- GV hướng dẫn học sinh quan sát các hình 1,2,3 SGK và đọc lời thoại của các nhân vật trong hình.
- Tiếp theo hướng dẫn học sinh liên hệ đến gia đình mình.
Bước 2: Làm việc theo cặp với các nội dung sau:
- Gia đình bạn gồm có những ai ?
- Hãy nêu ý nghĩa của sự sinh sản đối với dòng họ?
- Điều gì cĩ thể xảy ra nếu con người khơng cĩ khả năng sinh sản?
Bước 3: Trình bày và đánh giá
- GV yêu cầu HS mở sgk/53 ra đối chiếu.
- GV nhận xét và khen nhóm có kết quả đúng.
- GV chốt ý và kết luận như mục “Bạn cần biết” ở SGK:
TUẦN 1 KHOA HỌC – Tiết 1 SỰ SINH SẢN I/MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra, và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình. - Nêu ý nghĩa của sự sinh sản - Giáo dục học sinh biết yêu quý bố mẹ. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình vẽ trong SGK trang 4,5+ Bộ phiếu dùng cho trị chơi “Bé là con ai?”. - HS chuẩn bị dụng cụ vẽ. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Khởi động- Giới thiệu bài - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh- Nhắc nhở HS một số quy định và cách học phân mơn. - GTB - Ghi đề . HĐ 1: Trò chơi “Bé là con ai” *Mục tiêu: - Học sinh nhận ra mỗi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình. *Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn cách chơi - Mỗi học sinh sẽ được phát một phiếu - Y/cầu mỗi cặp vẽ một em bé và một người mẹ (hoặc bố) của em bé đĩ. - Thu tất cả các phiếu đã vẽ hình và tráo đều rịi phát cho mỗi HS một phiếu. Bước 2: GV tổ chức cho học sinh chơi. - Phổ biến cách chơi. - Tổ chức cho HS chơi Bước 3: Kết thúc trò chơi Sau khi tuyên dương các cặp thắng cuộc, GV nêu một số câu hỏi . - Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em bé? - Qua trò chơi chúng ta rút ra được điều gì? Kết luận :Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh rà có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình HĐ 2: Làm việc với SGK * Mục tiêu: - HS nêu được ý nghĩa của sự sinh sản. * Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - GV hướng dẫn học sinh quan sát các hình 1,2,3 SGK và đọc lời thoại của các nhân vật trong hình. - Tiếp theo hướng dẫn học sinh liên hệ đến gia đình mình. Bước 2: Làm việc theo cặp với các nội dung sau: - Gia đình bạn gồm có những ai ? - Hãy nêu ý nghĩa của sự sinh sản đối với dòng họ? - Điều gì cĩ thể xảy ra nếu con người khơng cĩ khả năng sinh sản? Bước 3: Trình bày và đánh giá - GV yêu cầu HS mở sgk/53 ra đối chiếu. - GV nhận xét và khen nhóm có kết quả đúng. - GV chốt ý và kết luận như mục “Bạn cần biết” ở SGK: * Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng ho ïđược duy trì kế tiếp nhau. HĐ3: Củng cố - dặn dò: - Y/cầu học sinh nhắc lại ý nghĩa của sự sinh sản. - Nhận xét tiết học. - Về học bài- Chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe. - Học sinh nhắc lại đề. - Thảo luận theo cặp – Chọn một đặc điểm nào đĩ để vẽ sao cho mọi người nhìn vào hai hình cĩ thể nhận ra 2 bố con (hoặc hai mẹ con) - Nộp phiếu vẽ lại cho GV. - Học sinh chơi theo hướng dẫn của GV. - Học sinh trả lời. -Vì những em bé đó có những đặc điểm giống bố mẹ. - Học sinh tự trả lời. - 2 học sinh nhắc lại kết luận. - HS quan sát và làm theo. - Học sinh làm việc theo cặp. - Các cặp trình bày – Nhận xét, bổ sung. - 2 em nhắc lại. - Lắng nghe và thực hiện theo lời dặn của GV KHOA HỌC – Tiết 2 NAM HAY NỮ ( Tiết 1) I / MỤC TIÊU: Sau bài học sinh biết : - Phân biệt về mặt sinh học và mặt xã hội của nam và nữ . - Nhận ra sư cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ . - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới, không phân biệt bạn nam bạn nữ . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình 6,7 SGK - Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK. III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Kiểm tra bài cũ : - Hãy nêu ý nghĩa của sự sinh sản trong gia đình, dòng họ? - GV nhận xét ghi điểm. * Giới thiệu bài –Liên hệ bài trước để GTB- Ghi bảng. HĐ 1: Thảo luận * Mục tiêu:- Xác định được sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học . Bước 1: Làm việc theo nhóm: - Chia nhĩm - GV giao nhiệm vụ – Yêu cầu các nhĩm thảo luận theo gợi ý: 1. Lớp bạn có bao nhiêu bạn trai , bao nhiêu bạn gái ? 2. Nêu một vài điểäm khác nhau giữa bạn trai và bạn gái? 3.Chọn câu trả lời đúng : Khi một em bé mới sinh, dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết đó là bé trai hay bé gái? Cơ quan tuần hoàn Cơ quan tiêu hóa Cơ quan sinh dục Cơ quan hô hấp Bước 2: Làm việc cả lớp - GV hướng dẫn các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp ( Mỗi nhóm trình bày một cậu hỏi) các nhóm khác bổ sung. - GV kết luận như mục “Bạn cần biết” trang 7/ SGK. - Yêu cầu HS nêu một số điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học. HĐ 2: Trò chơi “ Ai nhanh ai đúng”. -GV phát cho mỗi nhóm các tấm phiếu như gợi ý ở trang 8 và hướng dẫn học sinh cách chơi - Thi xếp các tấm phiếu vào bảng - GV yêu cầu các nhóm trình bày và giải thích lí do tại sao phải xếp như vậy, các thành viên nhomù khác có thể chất vấn, yêu cầu nhóm đó giải thích. -Cả lớp cùng đánh giá tìm ra sự giống nhau và khác nhau giữa các nhóm, đồng thời xem nhóm nào xếp đúng và nhanh là thắng cuộc . Bước 2: Các nhóm tiến hành như bước 1. Bước 3: Làm việc cả lớp . Bước 4 : GV đánh giá, kết lụận và tuyên dương nhóm thắng cuộc . - GDHS ý thức bình đẳng giữa nam và nữ trong quan hệ xã hội. HĐ3: Củng cố dặn dò: - Yêu cầu HS nêu những đặc điểm riêng của nam, nữ và những đặc điểm chung - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị tiết sau. -2 Học sinh trả lời – lớp nhận xét, bổ sung. -Học sinh nhắc lại đề -Đếm số và kết nhĩm 5 HS -Nhóm trưởng điều khiển nhĩm mình thảo luận theo gợi ý của GV. -Học sinh thảo luận. -Các nhóm trình bày. - Cả lớp chú ý nhận xét - Nối tiếp nêu- Nhận xét. - Lắng nghe. - Thực hiện theo hướng dẫn. - Nghe và vận dụng vào cuộc sống. - Nối tiếp nêu. - Lắng nghe và thực hiện theo lời dặn của GV. KHOA HỌC – Tiết 3 NAM HAY NỮ ( Tiết 2) I . MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết: - Nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ; sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ. - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới không phân biệt bạn nam, bạn nữ. - Giáo dục học sinh biết tôn trọng mọi người không phân biệt nam và nữ. II. CHUẨN BỊ : - GV: Phiếu học tập, câu hỏi thảo luận. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Khởi động- Kiểm tra bài cũ: - Trị chơi “Đố bạn” - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nêu một số đặc điểm khác biệt của nam và nữ? - Nhận xét , ghi điểm * Giới thiệu bài – Ghi đề . HĐ1 : Một sôù quan niệm xã hội về nam và nữ. - Học sinh thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi sau. H- Bạn có đồng ý với những câu dưới đây không? Hãy giải thích tại sao bạn đồng ý tại sao bạn không đồng ý? a- Công việc nội trợ là của cả nam và nữ. b- Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình. c- Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật. =>GV chốt ý mọi công việc trong xã hội cả nam và nữ đều có trách nhiệm tham gia. Và có thể thực hiện được không phân biệt nam hay nữ. HĐ2: Làm việc cá nhân. - Giáo viên nêu câu hỏi học sinh nêu ý kiến của mình. + Trong gia đình, những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác nhau như thế nào? Như vậy có hợp lý không? - Học sinh có thể nêu con trai đi học về được chơi, con gái đi học về thì trông em và giúp bố mẹ nấu cơm..) + Trong lớp mình có phân biệt đối xử giữa học sinh nam và học sinh nữ không? Như vậy có hợp lý không? + Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ? =>GV kết luận ở nhà cũng như ở trường, lớp chúng ta không nên phân biệt giữa nam và nữ vì nam hoặc nữ đều là con người như nhau và có trách nhiệm nghĩa vụ công dân như nhau vì vậy chúng ta cần cư xử bình đẳng. - GDHS cách cư xử bình đẳng giữa nam và nữ trong cuộc sống hang ngày HĐ3: Thi hùng biện nói về quyền và nghĩa vụ của nam và nữ. - GV cho học sinh thi theo dãy: học sinh nam nói về quyền và nghĩa vụ của nam và nữ nói về nữ. - Học sinh thảo luận trong 5 phút sau đó mỗi dãy cử 1 nam 1 nữ lên thi. - Tổ chức HS trình bày kết qủa thảo luận HĐ4 . Củng cố – dặn dò : - Chúng ta có nên phân biệt cư xử giữa nam và nữ không? Vì sao? - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. - HS chơi kết hợp nêu đặc điểm của nam và nữ. - Nối tiếp nêu. 1 em nhắc lại đầu bài - Học sinh trả lời nhóm đôi trả lời các câu hỏi . - Đại diện nhóm trình bày ý kiến mình. - Nhóm khác nhận xét bổ sung. - Học sinh nêu ý kiến của bản thân. - Lớp nhận xét bổ sung. - Học trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét bổ sung. - Học sinh chú ý lắng nghe. - Học sinh thi giữa hai dãy nói về quyền và nghĩa vụ của nam và nữ. - 1 -2 em thực hiện nêu trước lớp . - Trả lời. - Lắng nghe – thực hiện theo lời dặn của GV. RÚT KINH NGHIỆM: . BỔ SUNG: KHOA HỌC - Tiết 4 CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? I- MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh biết: - Cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố. - Phân biệt được một vài giai đoạn phát triển của thai nhi. - Học sinh biết bảo vệ sức khoẻ. II- CHUẨN BỊ: - Hình trang 10, 11 SGK. - Bảng phụ chép sẵn câu hịi trắc nghiệm (HĐ1). III - HOẠT ĐỘNG DẠY -Ø HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Khởi động * Kiểm tra Bài cũ: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi. - Nêu một vài điểm giống hoặc khác nhau giữa bạn trai và bạn gái? - Nêu vai trò của nam và nữ ở gia đình, xã hội? - Nhận xét- ghi điểm- Nhận xét chung. * Giới thiệu bài- ghi đề. HĐ 1: Giảng giải * Mục tiêu: HS nhận biết được một số từ khoa học: thụ tinh, hợp tử, phơi, bào thai. Bước 1: Treo bảng phụ - GV yêu cầu một học sinh lên bảng làm bài. GV nhận xét chữ ... ử. Điều đĩ đối với những người nhiễm HIV rất quan trọng vì họ đã được nâng đỡ về mặt tinh thần, họ cảm thấy được động viên, an ủi, được chấp nhận. HĐ 3 : Củng cố - dặn dị GV yêu cầu học sinh đọc mục bạn cần biết SGK. - GD HS cách ứng xử sống và cách đề phịng. Nhận xét tiết học . Xem lại bài. Chuẩn bị: Phịng tránh bị xâm hại. Hát HS trả lời. - Nhận xét, bổ sung. - các nhĩm thảo luận theo hướng dẫn. - Đại diện nhĩm báo cáo – nhĩm khác kiểm tra lại từng hành vi các bạn đã dán vào mỗi cột xem làm đúng chưa. - HS tham gia sắm vai. -Các bạn cịn lại sẽ theo dõi cách ứng xử của từng vai để thảo luận xem cách ứng xử nào nên, cách nào khơng nên. Học sinh lắng nghe, trả lời. Bạn nhận xét. - Học sinh trả lời. - Lớp nhận xét. - 3 đến 5 học sinh. - Lắng nghe, thực hiện. KHOA HỌC - Tiết 18 PHỊNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS cĩ khả năng : - Nêu được một số tình huống cĩ thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phịng tránh bị xâm hại . - Rèn luyện kĩ năng ứng phĩ với nguy cơ bị xâm hại - Liệt kê danh sách những người cĩ thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự nhờ người khác giúp đỡ bản thân khi bị xâm hại. II. CHUẢN BỊ - Hình vẽ trong SGK/38 , 39 - Một số tình huống để đĩng vai. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Khởi động * Kiểm tra bài cũ HIV lây truyền qua những đường nào? Nêu những cách phịng chống lây nhiễm HIV? ® Giáo viên nhận xét bài cũ- ghi điểm. * Giới thiệu bài - ghi đề bài. HĐ1: Xác định các biểu hiện của việc trẻ em bị xâm hại về thân thể, tinh thần * Bước 1: Yêu cầu quan sát hình 1, 2, 3/38 SGK và trả lời các câu hỏi? 1 - Chỉ và nĩi nội dung của từng hình theo cách hiểu của bạn? 2 - Bạn cĩ thể làm gì để phịng tránh nguy cơ bị xâm hại ? * Bước 2: - GV chốt : Trẻ em cĩ thể bị xâm hại dưới nhiều hình thức, như 3 hình thể hiện ở SGK. Các em cần lưu ý trường hợp trẻ em bị địn, bị chửi mắng cũng là một dạng bị xâm hại. Hình 3 thể hiện sự xâm hại mang tính lợi dụng tình dục. HĐ 2: Nêu các quy tắc an tồn cá nhân. * Bước 1:Cả nhĩm cùng thảo luận câu hỏi: + Nếu vào tình huống như hình 3 em sẽ ứng xử thế nào? GV yêu cầu các nhĩm đọc phần hướng dẫn thực hành trong SGK/35. * Bước 2: Làm việc cả lớp ® Giáo viên chốt: Một số quy tắc an tồn cá nhân. Khơng đi một mình ở nơi tối tăm vắng vẻ. Khơng ở phịng kín với người lạ. Khơng nhận tiên quà hoặc nhận sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà khơng cĩ lí do. Khơng đi nhờ xe người lạ. Khơng để người lạ đến gần đến mức họ cĩ thể chạm tay vào bạn HĐ 3: Tìm hướng giải quyết khi bị xâm hại GV yêu cầu các em vẽ bàn tay của mình với các ngĩn xịe ra trên giấy A4. Yêu cầu học sinh trên mỗi đầu ngĩn tay ghi tên một người mà mình tin cậy, cĩ thể nĩi với họ những điều thầm kín đồng thời họ cũng sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ mình, khuyên răn mình GV nghe học sinh trao đổi hình vẽ của mình với người bên cạnh. GV gọi một vài em nĩi về “bàn tay tin cậy” của mình cho cả lớp nghe. GV chốt: Xung quanh cĩ thể cĩ nhũng người tin cậy, luơn sẵn sàng giúp đỡ ta trong lúc khĩ khăn. Chúng ta cĩ thể chia sẻ tâm sự để tìm chỗ hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp những chuyện lo lắng, sợ hãi, khĩ nĩi. HĐ 4: Củng cố - dặn dị - Những trường hợp nào gọi là bị xâm hại? Khi bị xâm hại ta cần làm gì? Nhận xét tiết học . Xem lại bài. Chuẩn bị: “Phịng tránh tai nạn giao thơng”. Hát - 2 HS trả lời. - Lớp nhận xét- bổ sung. Hoạt động nhĩm, lớp. Nhĩm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình 1, 2, 3 và trả lời các câu hỏi. Các nhĩm trình bày và bổ sung - HS lắng nghe. - Học sinh tự nêu. VD: sẽ kêu lên, bỏ chạy, quá sợ nên luống cuống, Nhĩm trưởng cùng các bạn luyện tập cách ứng phĩ với tình huống bị xâm hại tình dục. Các nhĩm lên trình bày. Nhĩm khác bổ sung Học sinh thực hành vẽ. Học sinh cĩ thể chọn: + cha mẹ + anh chị + thầy cơ + bạn thân HS đổi giấy cho nhau tham khảo. HS nghe bổ sung ý cho bạn. - Học sinh lắng nghe. - Nhắc lại - Học sinh trả lời. - Lắng nghe, thực hiện. KHOA HỌC- Tiết 19 PHỊNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ I. MỤC TIÊU - Cho HS nhận ra được những việc làm vi phạm luật giao thơng của những người tham gia giao thơng và biết được đĩ chính là nguyên nhân gây ra tai nạn giao thong. - Nắm được một số biện pháp an tồn giao thơng. - Cĩ ý thức chấp hành đúng luật giao thơng và cẩn thận khi tham gia giao thơng. Đồng thời nhắc nhở những người xung quanh cùng tích cực thực hiện đúng luật giao thơng. II.CHUẨN BỊ -Tranh SGK phĩng to. - Một số biển báo giao thơng thơng thường. - Một số thơng tin về an tồn giao thơng. - Sưu tầm một số hình ảnh về an tồn, khơng an tồn trong khi tham gia giao thơng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút) + H: Muốn phịng tránh bị xâm hại, chúng ta cần chú ý những điểm nào ? + H: Khi gặp những chuyện lo lắng, sợ hãi, em nên làm gì ? - Nhận xét và ghi điểm. * Giới thiệu bài- ghi đề bài. HĐ 1: Tìm hiểu những nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thơng.( 15 phút) - Y/C HS nhận ra được những việc làm vi phạm luật giao thơng của những ngưới tham gia giao thơng và nêu ra được những hậu quả của những sai phạm đĩ. - GV giao nhiệm vụ cho HS. + Hãy quan sát và chỉ ra những việc làm vi phạm luật giao thơng trong hình 1; 2; 3 ;4 /40 ( trẻ em nơ đùa dưới lịng đường, vượt qua đèn đỏ, đi xe hàng đạp hàng 3; chở cồng kềnh sau xe. . .) + Những việc làm ấy cĩ thể dẫn đến hậu quả gì? (. . . làm cản trở giao thơng , dẫn đến va quệt cĩ thể nghiêm trọng hơn là tai nạn đáng tiếc cĩ thể xảy ra. . .) H: Theo em vì sao lại cĩ những hiện tượng vi phạm luật giao thơng như vậy ? - Nhận xét chốt lại : Các nguyên nhân gây ra tai nạn giao thơng : Kết luận : Một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thơng đường bộ thường là do người tham gia giao thơng khơng chấp hành đúng Luật giao thơng đường bộ. HĐ 2 : Tìm hiểu về các biện pháp an tồn giao thơng.( 15 phút) - Gợi ý và giao việc : - Hãy quan sát các hình 5;6;7 và cho biết nội dung các hình thể hiện những cơng việc gì? * Hình 5 : HS đang học luật giao thơng. * Hình 6 : Một bạn đội mũ bảo hiểm đi xe đạp vào sát đường bên phải. * Hình 7 : Những người đi xe máy đang đi đúng phần đường quy định. H: Nội dung các hình 5; 6 ; 7 thể hiện được điều gì ? H: Muốn an tồn khi tham gia giao thơng ta cần phải làm gì? ( . . . học tập để nắm được luật giao thơng và thực hiện khi tham gia giao thơng ) H: Theo em trong điều kiện thực tế của chúng ta, các em làm gì để đảm bảo an tồn khi tham gia giao thơng? - Nhận xét chốt lại vấn đề. Kết luận : Để đảm bảo an tồn khi tham gia giao thơng ta cần nắm vững luật giao thơng và thực hiện đúng theo luật quy định - Cho HS giới thiệu một số biển báo các em thường gặp khi giao thơng. HĐ3 Củng cố, dặn dị : ( 3phút) H: Để đảm bảo an tồn khi tham gia giao thơng ta cần phải làm những gì ? H: Muốn thực hiện đi bộ đúng luật. em phải đi thế nào ? - Gọi HS đọc mục “Bạn cần biết”. - Nhận xét tiết học - HS học bài và chuẩn bị bài sau. - 2 HS trả lời - Lớp theo dõi và nhận xét- bổ sung. - Thảo luận : nhĩm 4 HS - Dựa vào tranh ảnh và câu hỏi gợi ý thảo luận. - Các nhĩm làm việc. - Đại diện nhĩm trình bày. - Lớp gĩp ý bổ sung. - 2HS nhắc lại kết luận - Theo dõi gợi ý - Dựa vào câu hỏi gợi ý; trao đổi cặp đơi và rút ra vấn đề . - Đại diện nhĩm trình bày. - Lớp gĩp ý bổ sung. - 2 HS nêu lại. - HS lần lượt giới thiệu. - HS trả lời. - 2 HS lần lượt nêu. - Lắng nghe- thực hiện. KHOA HỌC- Tiết 20 ƠN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOE (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU - HS xác định được giai đoạn tuổi dậy thì ở con trai và con gái trên sơ đồ sự phát triển của con người từ lúc mới sinh đồng thời khắc sâu được những đặc điểm tuổi dậy thì. Vẽ đựơc sơ đồ thể hiện cách phịng tránh các bệnh : sốt rét, sốt xuất huyết , viêm não, viêm gan A, HIV/AIDS. - Tập cho HS cĩ kĩ năng luơn biết coi trọng sức khoẻ và chú ý phịng chống bệnh cho mình và cho những người xung quanh. - Cĩ ý thức phịng ngừa bệnh tật trong mọi trường hợp. II. CHUẨN BỊ - Các sơ đồ trang 42, 43 SGK. - Phiếu học tập. - Giấy khổ to cĩ vẽ sẵn các khung sơ đồ thể hiện phịng tránh các bệnh : sốt rét, sốt xuất huyết , viêm não, viêm gan A - HIV/AIDS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Khởi động+ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) H: Chúng ta cần làm gì để thực hiện an tồn giao thơng? H: Tai nạn giao thơng thường để lại những hậu quả gì ? - Nhận xét và ghi điểm. * Giới thiệu bài. HĐ 1: Ơn tập về con người và sức khoẻ ( 15 phút) - Y/C HS xác định được những đặc điểm của con trai và con gái ở tuổi dậy thì. - Gợi ý và giao việc cho HS. - Phát phiếu học tập và hướng dẫn HS thực hiện. 1. Khoanh trịn vào chữ cái trước câu trả lời đúng : * Tuổi dậy thì là gì? a) Là tuổi cơ thể cĩ nhiều biến đổi về mặt thể chất. b) Là tuổi cơ thể cĩ nhiều biến đổi về mặt tinh thần. c) Là tuổi cơ thể cĩ nhiều biến đổi về mặt tình cảm và mối quan hệ xã hội. d) Là tuổi cơ thể cĩ nhiều biến đổi về mặt thể chất, tinh thần và mối quan hệ xã hội . Khoanh trịn vào chữ cái trước câu trả lời đúng : * Việc nào dưới đây chỉ cĩ phụ nữ mới làm được: Làm bếp giỏi. Chăm sĩc con cái . Mang thai và cho con bú . Thêu may giỏi. * Nhận xét thống nhất kết quả đúng. H: Tuổi dậy thì nam cĩ những đặc điểm gì ? H: Tuổi dậy thì nữ cĩ những đặc điểm gì ? HĐ 2 : Ơn tập cách phịng tránh một số bệnh ( 15 phút) - Y/C HS vẽ được sơ đồ cách phịng tránh một số bệnh đã học. ( SGK). - Hướng dẫn HS cách sử dụng sơ đồ phịng tránh các bệnh thường gặp đã học. - Cho các nhĩm bốc thăm 1 bệnh và trình bày bằng sơ đồ. * Nhận xét chốt lại các kết quả đúng : 1. Bệnh sốt rét. 2. Bệnh sốt xuất huyết. 3. Bệnh viêm não. 4. Phĩng tránh HIV/ AIDS. 5. Bệnh viêm gan A. HĐ3. Củng cố, dặn dị: ( 3 phút) - Yêu cầu HS lần lượt nêu lại các nội dung đã ơn tập. - Dặn HS học bài và chuẩn bị tiết tiết sau. - 2 HS trả lời. - Lớp theo dõi và nhận xét. - HS làm việc theo nhĩm, hồn thành nội dung. - Các nhĩm dán kết quả lên bảng, lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung. - HS trả lời, em khác nhận xét và bổ sung. - HS trả lời. - HS làm việc theo nhĩm. - Mỗi nhĩm trình bày 1 nội dung, nhĩm khác nhận xét và bổ sung. HS nhắc lại và nhớ chuẩn bị tiết sau.
Tài liệu đính kèm: