Giáo án Khoa, Sử, Địa lớp 4 + 5 Tuần 11

Giáo án Khoa, Sử, Địa lớp 4 + 5 Tuần 11

 Tiết 3: Khoa học lớp 4.

 Ba thể của nước

I. Mục tiêu:

 Sau bài học HS biết:

 - Nêu được nước tồn tại ở 3 thể: Rắn, lỏng, khí.

 - Thực hành thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng thành thể khí và ngược lại.

 - Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nêu nhận xét, thảo luận nhóm và nêu được ý kiến ngắn gọn, đủ ý trước lớp.

 * HS khá nêu được sự chuyển thể của nước theo sơ đồ.

 * GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài. Biết áp dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống.

 

doc 17 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 930Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa, Sử, Địa lớp 4 + 5 Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 11 
 Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009
 Tiết 3: Khoa học lớp 4. 
 Ba thể của nước
I. Mục tiêu: 
 Sau bài học hs biết:
 - Nêu được nước tồn tại ở 3 thể: Rắn, lỏng, khí. 
 - Thực hành thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng thành thể khí và ngược lại.
 - Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nêu nhận xét, thảo luận nhóm và nêu được ý kiến ngắn gọn, đủ ý trước lớp.
 * HS khá nêu được sự chuyển thể của nước theo sơ đồ.
 * GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài. Biết áp dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
Đồ dùng thí nghiệm.
Hình trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: 
 ( 5’)
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
 2. Các HĐ:
HĐ1: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại
 (10’)
HĐ2: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại.
 (10’)
C. Củng cố – Dặn dò: 
 ( 5’)
+ Nêu t/c của nước?
- nhận xét và đánh giá
- GTb – ghi bảng
Bước 1: Làm việc cả lớp.
- Yêu cầu HS trả lời:
? Nêu VD nước ở thể lỏng ?
(Nước mưa, nước sông, nước biển)
- Gv lau bảng 1 lúc sau cho HS sờ lên mặt bảng, NX trả lời.
? Nước trên mặt bảng đã biến đi đâu? 
( Nước đã bốc hơi)
- Cho HS quan sát thí nghiệm H3( SGK): Hơi nước bốc lên, úp lên mặt cốc 1 cái đĩa.
Bước 2: - Nước chuyển từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.
 - T/c và HD HS làm TN theo nhóm.
- Gv rót nước nóng từ phích vào cốc cho các nhóm.
? Em có NX gì khi quan sát cốc nước? 
(Nước từ thể lỏng sang thể khí, từ thể khí sang thể lỏng).
- nhấc đĩa ra hướng dẫn HS q/s. NX, nói tên h/tượng vừa xảy ra? 
(Cốc nước nóng bốc hơi ). Mặt đĩa đọng lại những giọt nước do nước bốc hơi tụ lại.)
Bước 3: Làm việc cả lớp
? qua TN trên em rút ra KL gì?
? nêu VD nước ở thể lỏng thường xuyên bay hơi vào không khí? (Nước biển, sông bốc hơi -> mưa. Ta lau nhà sau 1lúc nền nhà khô.)
? Giải thích h/tượng nước đọng ở vung nồi cơm, nồi canh? 
 (Do nước bốc hơi gặp lạnh ngưng tụ lại).
Bước1: - Giới thiệu cho HS biết khi ta cho khay nước vào trong tủ lạnh sau vài giờ lấy ta nước sẽ bị đông cứng lại.
Bước 2 : Yêu cầu HS thảo luận trả lời:
 ? Nước đã biến thành thể gì? (Thành nước ở thể rắn)
? Hình dạng nh thế nào? (có hình dạng nhất định)
? Hiện tượng này gọi là gì? (Là sự đông đặc).
? Khi để khay nước ở ngoài tủ lạnh hiện tượng gì sẽ xảy ra? Gọi là hiện tượng gì? (Nước đá chảy thành nước. Là sự nóng chảy.)
? Nêu VD nước ở thể rắn? (Nước đá, băng, tuyết)
? Nước tồn tại ở những thể nào? (Rắn, lỏng, khí)
? Nêu tính chất chung của nước ở từng thể đó và t/c riêng của từng thể ?
- GV kết luận:
ở cả 3 thể nước trong suốt... Nước ở thể lỏng, khí không có hình dạng nhất định. Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định.
 - Giới thiệu sơ đồ yêu cầu HS nêu sự chuyển thể của nước.
- NX chung giờ học.
- Cho HS đọc ghi nhớ.
- Ôn và làm lại thí nghiệm. Chuẩn bị bài sau.
- nêu
- nghe
- Trả lời.
- Qsát: 
- Các nhóm thực hiện thí nghiệm và trả lời.
- Đại diện nhóm trả lời.
- Nghe.
 - Qsát các hình 4,5 trong SGK và trả lời.
- Nghe.
- HS khá trả lời
- Lớp đọc thầm.
 Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009
 Tiết 2: Khoa học lớp 5.
Ôn tập : Con người và sức khỏe ( tiết 2)
I. Mục tiêu: 
 Giúp hs có khả năng:
 - Biết cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS
 * thái độ: GDHS có ý thức phòng tránh các bệnh , giữ gìn sức khoẻ cho bản thân và cho người khác.
II. Đồ dùng dạy học:
 Sơ đồ trang 42,43 sgk
III. Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: ( 5’)
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (2’)
2. Nội dung:
HĐ 1: Thực hành vẽ tranh vận động.
MT: hs vẽ được tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện. (25’)
C. Củng cố -dặn dò. (8’)
- Gọi HS lên bảng vẽ sơ đồ thể hiện lứa tuổi dậy thì của nam và nữ.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu nội dung bài, ghi bảng:
- Hướng dẫn cho hs quan sát hình 2, 3 sách giáo khoa.
- Y/c hs thảo luận nội dung của từng hình.
- Hướng dẫn HS thực hành vẽ tranh theo nhóm.
- Quan sát giúp đỡ các nhóm .
- Mời các nhóm trình bày sản phẩm
- Hướng dẫn HS nhận xét bình chọn nhóm vẽ đẹp để biểu dương .
- Nhận xét nhóm thắng cuộc .
- Liên hệ thực tế.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs về học bài . nói với bố mẹ những điều đã học .
- Chuẩn bị bài sau.
- Lên bảng làm bài.
- Nghe.
- Nghe.
- Hs quan sát hình.
- Nhận xét .
- Thảo luận và vẽ tranh theo nhóm .
- Trình bày.
- Nhận xét.
- Ghi nhớ!
Tiết 3: Địa lí lớp 4.
Ôn tập
I/ Mục tiêu:
 Sau bài học HS biết:
 - Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở
Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
 - Hệ thống lại những kiến thức tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí
hậu, sông ngòi; dân tộc trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên
Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ.
 * Thái độ: HS yêu thích môn học có ý thức tự tìm tòi kiến thức qua phân tích lược đồ.
II/ chuẩn bị:
	GV: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
 - Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy - học:
ND và TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
A. Kiểm tra: (5´)
? Đà Lạt có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành một thành phố du lịch và nghỉ mát?
? Tại sao ở Đà Lạt có nhiều rau quả xứ lạnh?
 Nhận xét, ghi điểm. 
- 2 hs trả lời. Lớp nhận xét, bổ xung.
- Nghe.
B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài. 2´ Nội dung bài:
HĐ1: Làm việc cá nhân. ( 8´)
HĐ2: Làm việc theo nhóm.( 10´)
HĐ3: Làm việc cả lớp. ( 10´)
+ Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài.
* Chỉ trên bản đồ.
+ Yêu cầu học sinh quan sát bản đồ và chỉ vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt.
? Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào?
( Nằm trên cao nguyên Lâm Viên).
? Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét?
( Khoảng 1500 mét so với mặt nước biển).
 + Nhận xét – kết luận: 
* Đặc điểm thiên nhiên và con người ở Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên..
+ Yêu cầu HS thảo luận và làm bài tập 2 trong SGK.
+ Gọi các nhóm trình bày kết quả.
+ Hướng dẫn cả lớp nhận xét bổ xung.
+ Yêu cầu HS đọc lại bảng thống kê.
+ Nhận xét – kết luận.
+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 
? Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ?
( Đỉnh tròn, sườn thoải, vừa mang đặc điểm của đồng băng vừa của miền núi).
? Người dân ở đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc?
( Tích cực trồng rừng, cây công nghiệp lâu năm).
+ Gọi một số HS trình bày.
+ Hướng dẫn cả lớp nhận xét bổ xung.
+ Nhận xét – Kết luận.
- Nghe.
- Quan sát chỉ và nêu.
- Trả lời.
- Nghe.
- thảo luận làm bài..
- Trình bày.
- Nhận xét.
- Lắng nghe
- trả lời.
- Trình bày.
- Nhận xét.
- Nghe.
3. Củng cố - 
 Dặn dò:
5´
+ Củng cố nội dung bài.
+ Gọi 3 học sinh đọc bài học.
+ HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe
- Theo dõi đọc thầm
- Nghe, ghi nhớ.
 Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2009
Tiết 2: Khoa học 5.
	Tre, song, mây
I/ Mục tiêu:
 Sau bài học HS biết: 
 - Kể được một số đồ dùng làm từ tre, song, mây.
 - Nhận biết một số đặc điểm của tre, song, mây.
 - Quan sát nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, song, mây và cách bảo quản chúng.
 * Thái độ: Giáo dục HS có ý thức giữ gìn và bảo quản các đồ dùng trong gia đình.
II/ Đồ dùng dạy học:
Thông tin và hình trang 46, 47 SGK.
Phiếu học tập.
Tranh ảnh về đồ dùng làm từ tre, song, mây.
III/ Các hoạt động dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra. (5’)
B. Bài mới:
1. G.thiệu bài. (2’)
2. Nội dung.
HĐ1: Làm việc với SGK. (14’)
MT: Hs lập bảng so sánh đặc điểm và công dụng của mây, tre, song.
HĐ2: Quan sát và thảo luận: (14’)
MT: HS nhận ra một số đồ dùng làm bằng tre, mây, song. Nêu được cách bảo quản chúng trong gia đình.
C. Củng cố – Dặn dò: (5’)
? Nêu lứa tuổi dậy thì của nam và nữ?
- Nhận xét – Ghi điểm.
- Giới thiệu nội dung chủ đề.
- Đặc điểm và công dụng của một số vật liệu thường dùng.
- Nêu mục tiêu bài học - ghi bảng
 * Lập bảng so sánh.
- Phát phiếu yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và làm bài.
tre
Mây, song
Đặc điểm
- Cây mọc thẳng đứng cao 10 – 15 m, thân rỗng gồm nhiều đốt thẳng.
- Cứng, có tính đàn hồi.
- Cây leo thân gỗ dài không phân nhánh hình trụ.
- Có loài thân dài đến hành trăm m
Công dụng
- Làm nhà, đồ dùng trong gia đình.
- Đan lát, làm đồ mĩ nghệ.
- Làm dây buộc bè, làm bàn ghế.
- Gọi các nhóm trình bày kết quả.
- Hướng dẫn hS nhận xét.
- Nhận xét - kết luận.
* Làm bài vào phiếu.
- yêu các nhóm quan sát hình trong SGK thảo luận và làm bài tập sau.
Hình
Tên SP
Tên VL
4
- Đòn gánh
- ống đựng nước
- Tre.
- ống tre.
5
- Bộ bàn ghế tiếp khách.
- Mây, song
6
- Các loại rổ, rá...
- Tre, mây.
7
- Tủ.
- Giá để đồ.
- Ghế.
- Mây, song.
- Gọi các nhóm trình bày kết quả.
- Hướng dẫn học sinh nhận xét bổ xung.
- Nhận xét - kết luận:
- Yêu cầu HS liên hệ và nêu tên một số đồ dùng trong gia đình được làm từ các vật liệu trên và cách bảo quản chúng.
 Tre, mây, song là những vật liệu phổ biến thông dụng ở nước ta. Sản phẩm của những vật liệu này rất đa dạng và phong phú. Những đồ dùng trong gia đình được làm bằng tre, song, mây thường được sơn dầu để bảo quản chống ẩm mốc.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Dặn HS ôn bài vận dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống.
- 2 HS trả lời.
- Nghe
- Thảo luận làm bài.
- Trình bày.
- nhận xét
- Nghe.
- Quan sát làm bài.
-Đại diện trình bày.
- Nghe
- trả lời.
- Nghe.
- Nghe.
- Nghe thực hiện.
 Chiều thứ tư 28/10/2009.
Tiết 2: Lịch sử lớp 4.
Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
I. Mục tiêu:
 Sau bài học HS biết:
 - Những lí do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La: Vùng trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt.
 - Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn: Người sáng lập vương triều Lý, có
công dời đô ra đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long.
 * Thái độ: HS tự hào về truyền thống anh dũng của dân tộc VN, kính trọng và biết
ơn các vị anh hùng dân tộc.
II. chuẩn bị:
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND và TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
A. Kiểm tra: (5´)
? Nêu tình hình nước ta trước khi quân Tống sang xâm lược?
? Trình bày kết quả cuộc kháng chiến chống quân Tống?
 Nhận xét, ghi điểm. 
- 2 hs trả lời. Lớp nhận xét, bổ xung.
B. Dạy b ... ài học trong SGK.
+ Nhận xét giờ học.
+ Dặn HS về học bài.
- Nghe
- Lớp đọc thầm.
- Nghe, ghi nhớ.
Tiết 3 : Thực hành khoa học 5.
 Tre, song, mây
I. Mục tiêu:
 - HS nêu được một số đồ dùng làm từ tre, song, mây. Biết cách bảo quản những đồ dùng đó.
 - Làm được một số bài tập.
 *. Thái độ:
 - Giáo dục học sinh có ý thức học tập, yêu thích môn học. Có ý thức giữ gìn và bảo quản những đồ dùng trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Giới thiệu:
 - Giới thiệu nội dung yêu cầu tiết học.
 2. Hướng dẫn thảo luận.
 - Chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm.
 * Nhóm 1: Học sinh yếu:
 - Hướng dẫn học sinh thaỏ luận và trả lời câu hỏi:
 + Nêu tên các đồ dùng được làm từ tre, song, mây?
 * Nhóm 2: Học sinh trung bình.
 - Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi:
 + Nêu một số đồ dùng được làm từ tre, song, mây có trong gia đình? 
 + Nêu cách bảo quản các đồ dùng được làm từ tre, song, mây?
 * Nhóm 3: Học sinh khá:
 - Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi:
 + Hãy nêu đặc điểm và công dụng của tre, song, mây?
 3. Thực hành làm bài tập.
 - Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm.
Nhóm 1: Bài 2. Nhóm 2: Bài 2,3. Nhóm 3: bài 1,2,3 .
 4. Chấm bài nhận xét đánh giá - Chữa bài.
IV. Củng cố dặn dò:
 - Nhắc lại nội dung bài.
 - Nhận xét tiết học . Dặn học sinh thực hành làm thí nghiệm tại nhà.
 Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2009
 Tiết 2: Khoa học lớp 4.
Mây được hình thành như thế nào ?Mưa từ đâu ra?
I/ Mục tiêu:
 Sau bài học HS biết:
	 - Mây mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên. 
 - Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
 * Thái độ : Học sinh yêu thích thiên nhiên biết vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
II/ Chuẩn bị:
Hình vẽ trong SGK.
III/ Hoạt động dạy - học:
ND và TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
A. Kiểm tra. 5´
? Hãy nêu những thể tồn tại của nước? ở mỗi thể nước có hình dạng như thế nào?
? Trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước?
- 2 hs trả lời – Lớp nhận xét, bổ sung.
B. Dạy bài mới
* G.T bài. ( 2´)
* Nội dung:
 HĐ1: Quan sát trả lời. ( 10´)
 MT: Trình bày mây được hình thành như thế nào? Giải thích được nước mưa từ đâu ra.
HĐ2: Làm việc theo nhóm. 
( 8´)
MT: Củng cố những kiến thức đã học về sự hình thành mây và mưa.
- Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài.
* Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tụ nhiên.
Bước1: Tổ chức và hướng dẫn
- Thảo luận nhóm 2
- Nghiên cứu câu chuyện: Cuộc phiêu
 lưu của giọt nước (T46-47)
- Kể lại câu chuyện
- Đọc lời chú thích
Bước2: Làm việc cá nhân
- HD HS quan sát và TLCH:
? Mây được hình thành như thế nào?
? Nước mưa từ đâu ra?
- kết luận: Nước từ ao, hồ, sông, suối bốc hơi gặp không khí lạnh ngưng tụ thành các đám mây.
+ Các đám mây lên tiếp tục bay lên cao, càng lên cao càng lạnh nhiều hạt nước nhỏ hợp lại thành giọt nước lớn , trĩu nặng rơi xuống tạo thành mưa.
? Nêu vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên? 
 (Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước, từ hơi nước ngưng tụ lại thành nước xảy ra lặp đi lặp lại , tạo ra vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên)
 - Củng cố những kiến thức đã học
 - Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
* Trò chơi: đóng vai.
Bước1: Tổ chức và HD
- Chia lớp làm 3 nhóm – YC các nhóm hội ý và phân vai: 
giọt nước, hơi nước, mây trắng, mây đen, giọt mưa
- Gợi ý cho HS thêm lời thoại cho sinh động.
Bước 2: Làm việc theo nhóm
- Các nhóm phân vai như đã HD và trao đổi với nhau về lời thoại
Bước 3: Trình bày, đánh giá:
- Các nhóm lên trình bày
- Nhận xét đánh giá. (trình bày sáng tạo, đúng nội dung học tập) 
- Lắng nghe.
- Quan sát trả lời.
 - Thực hiện.
- Nghe.
- Trả lời.
- Lắng nghe
- Các nhóm thực hiện.
- Lắng nghe
- Nghe.
- Nghe. 
C. Củng cố - 
 Dặn dò: ( 5´)
+ Nhắc lại nội dung bài. 
+ Gọi HS đọc bài học trong SGK.
+ Nhận xét giờ học.
+ Dặn học sinh về học bài.
+ Vận dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống.
- Nghe 
- Lớp đọc thầm.
- Nghe, ghi nhớ.
Tiết 3: Lịch sử lớp 5.
Ôn tập
I. Mục tiêu:
 Sau bài học, HS nêu được:
 - Những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến 1945: Năm 1858 thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta. Nửa cuối thế kỉ Xĩ phong trào chông Pháp của Trương Định và phong trào cần vương. Đầu thế kỉ XX phong trào Đong du của Phan Bội Châu. Này 03 – 02 – 1930 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời. Ngày 19 – 8 – 1945 khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. Ngày 02 – 9 -1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời. 
 - Ghi nhớ những sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
 * Thái độ: Giáo dục HS tự hào dân tộc, ý chí chiến đấu bảo vệ tổ quốc. Lòng biết ơn Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại.
II. Đồ dùng dạy học
 - Bản đồ hành chính Việt Nam.
Bảng thống kê các sự kiện đã học.
III. Các hoạt động dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra. (5’)
B. Bài mới:
 1. GT bài. (3’)
 2. Nội dung:
 HĐ1: Thảo luận trả lời.
( 15’)
HĐ2: làm việc cả lớp.
 ( 12’)
C. Củng cố - dặn dò. (5’)
 ? Hãy tả lại không khí tưng bừng của ngày tuyên ngôn độc lập?
? Cuối bản tuyên ngôn độc lập Bác Hồ thay mặt nhân dân ta khẳng định điều gì?
 - Nhận xét - ghi điểm.
- Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài.
Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu.
 - Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử đã học theo nội dung các câu hỏi trong SGK.
 - Gọi HS trình bày trước lớp.
 - Hướng dẫn cả lớp nhận xét bổ xung.
 - Nhận xét kết luận: 
+ 1858 thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta.
+ Cuối thế kỉ XIX phong trào Trương Định và Cần vương.
+ Đầu thế kỉ XX phong trào Đông du.
+ 03 - 2 - 1930 Đảng cộng sản ra đời.
+ 19 - 8 - 1945 khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.
+ 02 - 9 - 1945 chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập.
* Một số sự kiện tiêu biểu.
- Ngày 03 - 2 - 1930 Đảng cộng sản Việt nam ra đời. 
- Ngày 19 - 8 - 1945 cách mạng tháng tám thành công.
- Yêu cầu HS nhắc lại hai sự kiện lịch sử tiêu biểu trên.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs về học bài , chuẩn bị bài sau. 
- 2 hs trả lời trước lớp .
- Đọc thông tin làm bài.
- Thực hiện.
- Nghe.
- Nghe.
- HS khá thuật lại.
- Nghe.
- nghe - Thực hiện.
 Chiều thứ năm 29/ 10/ 2009
 Tiết 2 : Thực hành khoa học 4.
 Mây được hình thành như thế nào ? Mưa từ đâu ra ?
I. Mục tiêu:
 - HS hiểu mây là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên.
 - Làm được một số bài tập.
 *. Thái độ:
 - Giáo dục học sinh có ý thức học tập, yêu thích thiên nhiên, môn học. 
II. Đồ dùng dạy học:
 - Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Giới thiệu:
 - Giới thiệu nội dung yêu cầu tiết học.
 2. Hướng dẫn thảo luận.
 - Chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm.
 * Nhóm 1: Học sinh yếu:
 - Hướng dẫn học sinh thaỏ luận và trả lời câu hỏi:
 + Hãy nêu sự hình thành của mây?
 * Nhóm 2: Học sinh trung bình.
 - Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi:
 + Hãy nêu sự hình thành mây và mưa?
 * Nhóm 3: Học sinh khá:
 - Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi:
 + Trình bày vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên?
 3. Thực hành làm bài tập.
 - Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm.
Nhóm 1: Bài 1. Nhóm 2: Bài 1, 3. Nhóm 3: bài 1,2,3.
 4. Chấm bài nhận xét đánh giá - Chữa bài.
IV. Củng cố dặn dò:
 - Nhắc lại nội dung bài.
 - Nhận xét tiết học . 
 Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2009
 Tiết 3: Địa lí lớp 5.
Lâm nghiệp và thủy sản
I. Mục tiêu:
 Sau bài học, HS biết:
 - Một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thủy sản ở nước ta: Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản; phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du. Ngành thủy sản gồm các hoạt động đánh bắt cá và nuôi trồng thủy sản, phân bố ở vùng ven biển và những nơi có nhiều sông hồ ở các đồng bằng.
 - Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp, thủy sản.
 * HS khá biết nước ta có những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thủy sản: Vùng biển rộng có nhiều hải sản, mạng lưới sông ngòi dày đặc, người dân có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu về thủy sản ngày càng tăng. 
 Biết các biện pháp bảo vệ rừng.
 * Thái độ: Giáo dục HS thấy được sự cần thiết phải bảo vệ rừng, trồng rừng và bảo vệ nguồn lợi của thủy sản.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bản đồ địa lí Việt Nam.
 - Các sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
ND & TG
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
A. KTBC. ( 5').
B. Bài mới:
1.G.thiệu bài.(2')
2. Bài mới.
 HĐ1 : Làm việc cả lớp. (16')
HĐ2: Thảo luận nhóm. ( 12')
C. Củng cố - dặn dò. ( 5').
- Gọi 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi:
? Kể một số loại cây trồng ở nước ta? Loại cây nào được trồng nhiều nhất?
? Những điều kiện nào giúp cho ngành chăn nuôi phát triển tốt?
- Nhận xét cho điểm.
- Nêu mục tiêu của bài, ghi bảng.
* Ngành lâm nghiệp.
 - Yc hs quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi sgk.
( Trồng rừng, bảo vệ rừng. Khai thác gỗ và lâm sản khác). 
- Kết luận: Lâm nghiệp gồm cá các hoạt động trồng và bảo vệ rừng , khai thác gỗ và các lâm sản khác .
- Hs quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi sgk. 
- Gọi hs trình bày kết quả. 
- Giúp hs hoàn thiện câu trả lời. 
? Nêu những biện pháp bảo vệ rừng ở nước ta?
- Kết luận: Từ năm 1980 đến 1985 rừng nước ta bị tàn phá nhiều. Hiện nay nhà nước ta đang tích cực khuyến khích trồng rừng, chống khai thác bừa bãi. Từ năm 2004 diện tích rừng nước ta đã tăng được 2,9 triệu ha.
* Ngành thủy sản.
? Hãy kể tên một số loài thủy sản mà em biết ? ( Tôm, cua, cá....)
? Nước ta có những điều kiện nào để phát triển thủy sản?
- Hướng dẫn HS quan sát biểu đồ trong và so sánh trả lời câu hỏi 1 SGK.
? Kể tên các loại thủy sản đang được nuôi nhiều ở nước ta?
- Nhận xét kết luận: Nghành thủy sản có nhiều thế mạnh để phát triển nhất là các tỉnh ven biển nước ta.....
- Nhắc lại nội dung bài.
- Gọi HS đọc bài học SGK.
- Dặn học sinh học bài thực hiện bảo vệ rừng.
- 2 học sinh lên bảng
- Nghe.
- Nghe.
- Thực hiện.
- Nghe.
- Thảo luận trả lời.
- 1 vài học sinh nêu kiến của mình
- HS khá trả lời.
- Nghe.
- Trả lời .
- HS khá trả lời.
- Quan sát trả lời.
- Nghe.
- Lớp đọc thầm.
- Nghe, thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docK,S,D tuan 11.doc