Tiết 3: Khoa học lớp 4.
Một số cách làm sạch nước
I. Mục tiêu:
Sau bài học HS biết:
- Nêu được một số cách làm sạch nước.
+ Lọc, khử trùng, đun sôi.
- Biết đun nước sôi trước khi uống.
- Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc hại còn tồn tại trong nước.
* GD: GD cho HS yêu thích môn học. Có ý thức sử dụng nước sạch trong cuộc sống. Biết áp dụng những điều đã học vào thực tế.
Tuần 14: Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2009 Tiết 3: Khoa học lớp 4. Một số cách làm sạch nước I. Mục tiêu: Sau bài học hs biết: Nêu được một số cách làm sạch nước. + Lọc, khử trùng, đun sôi.... - Biết đun nước sôi trước khi uống. - Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc hại còn tồn tại trong nước. * GD: GD cho HS yêu thích môn học. Có ý thức sử dụng nước sạch trong cuộc sống. Biết áp dụng những điều đã học vào thực tế. II. Đồ dùng dạy học: Một chai nước ao hồ. Một chai nước sạch. Hình 52, 53 trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (3’) B. Bài mới: 1. GTB: ( 2’) 2. Các HĐ: HĐ 1: Thảo luận trả lời. (6’) MT: Kể ra một số cách làm sạch nước và tác dụng từng cách. HĐ 2: Thực hành lọc nước: (10’) MT: Biết được nguyên tắc của việc lọc nước đối với cách làm sạch nước đơn giản HĐ 3: làm việc theo nhóm. ( 8’) MT: Kể ra tác dụng của từng giai đoạn trong sản xuất nước sạch. HĐ 4: Thảo luận trả lời: (6’) MT: Hiểu được sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống D. Củng cố và dặn dò: (5’) + Nêu nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm? + Nêu tác hại của nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người? - Nhận xét và đánh giá - GTB – Ghi bảng * Tìm hiểu một số cách làm sạch nước: Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: kể ra một số cách làm sạch nước mà gia đình em hay địa phương thường làm? - Sau HS phát biểu, GV giảng: Thông thường có 3 cách lọc nước: 1. Lọc nước: Bằng giấy lọc, bông...lót ở phễu... 2. Khử trùng nước: Dùng dung dịch Gia ven pha vào nước để diệt vi khuẩn 3. Đun nước: Đun sôi nước để trên 10 phút * TCTV: Cho HS nhắc lại các cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách. - GV chốt lại ND và giảng bổ sung Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - GV chia nhóm và hướng dẫn các nhóm làm thực hành và thảo luận theo các bước trong sgk / 56. Bước 2: - Các nhóm thực hiện - GV theo dõi và HD thêm cho các nhóm thực hiện. Bước 3: - Cho các nhóm báo cáo kq - GV nhận xét và chốt ý: Nguyên tắc chung của lọc nước đơn giản là: Than hấp thụ mùi lạ trong nước. Cát sỏi lọc những chất không hòa tan. Kq; nước đục trở thành trong, nước này không uống ngay được. * Tìm hiểu quy trình sản xuất nước sạch: Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu các nhóm đọc các thông tin trong sgk/57 và trả lời vào phiếu - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và phát phiếu học tập cho các nhóm Bước 2: - GV gọi một số HS lên trình bày - GV NX – chốt ý GV kết luận: Qui trình sản xuất nước sạch của nhà máy nước ( như SGK) * Tìm hiểu về việc vì sao cần đun nước khi uống Cách tiến hành: - Nước đã được làm sạch bằng các cách trên đã uống ngay được chưa? Tại sao? - Muốn có nước uống được chúng ta phải làm gì? - NX và chốt ý đúng + Kể ra một số cách làm sạch nước và tác dụng từng cách? + Kể ra tác dụng của từng giai đoạn trong việc lọc nước? - Nhận xét tiết học. - Gọi HS đọc bài học trong SGK - Chuẩn bị bài 27. - HS TL - NX – bổ sung - Nghe - HS trả lời - NX – bổ sung - Nghe - HS nhận nhóm - Thảo luận - Thực hiện - Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm nước đã được lọc và kết quả thảo luận - Nx – bổ sung - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo yêu cầu của phiếu học tập - Trình bày - Nghe - HS trả lời - NX – bổ sung - Nêu - Nghe. - Theo dõi đọc thầm Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2009 Tiết 2: Khoa học lớp 5. Gốm xây dựng: gạch, ngói I. Mục tiêu: Giúp hs có khả năng: - Nhận biết một số tính chất của gạch ngói. - Kể tên một số loại gạch ngói và công dụng của chúng. - Quan sát nhận biết một số vật liệu xây dựng: gạch ngói. * thái độ: GDHS yêu quý sản phẩm, có ý thức giữ gìn và bảo quản gạch ngói trong gia đình. II. Đồ dùng dạy học: Thông tin và hình trang 56, 57 sgk. Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A/ KTBC: ( 5’) B/ Bài mới: 1.GT bài:(2’) 2. Nội dung: HĐ1: Làm việc cá nhân. (30’) MT: Nêu được tên một số sản phẩm đồ gốm. HĐ2: Quan sát. (30’) MT: HS phân biệt được các loại gốm xây dựng. HĐ3: Thảo luận trả lời. (30’) C. Củng cố dặn dò. (8’) - Gọi HS trả lời: ? Nêu những nơi có núi đá vôi nổi tiếng ở nước ta? ? Đá vôi có những tính chất và công dụng gì? - Nhận xét ghi điểm. - Nêu nội dung bài, ghi bảng: * Kể tên một số đồ gốm. - Yêu cầu HS kể tên một số đồ gốm mà em biết. - gọi các nhóm trình bày. - Nhận xét bổ xung. - Kết luận: Các sản phẩm đồ gốm như: chậu hoa, bát, ấm chén. * Phân biệt các loại gốm xây dựng. - Yc hs quan sát các hình trong SGK và nêu loại nào dùng để xây tường, loại nào để lát nhà, lát sân, vỉa hè, ốp tường? - Gọi một số HS trình bày. - Nhận xét kết luận . Hình 1 để xây tường. Hình 2 để lát sân, vỉa hè, ốp tường. * Nguồn gốc và tính chất của gốm. - Yêu cầu các nhóm thảo luận và nêu. - Gọi các nhóm trình bày. - Nhận xét kết luận: Các đồ gốm làm từ đất sét nung. Thường dễ vỡ nên cần lưu ý khi vận chuyển. - Yêu cầu HS sắp xếp các loại ngói dùng để lập mái nhà ở hình 5 và 6. - Nhận xét kết luận. - Liên hệ thực tế. - Nhận xét giờ học. - Gọi HS đọc bài học trong SGK. - Chuẩn bị bài sau. - Trả lời. - Hs kể - Nhận xét . - Thực hiện . - Nhận xét . - Nghe. - Thực hiện. - Theo dõi nhận xét. - Nghe. - Thảo luận nhóm. - nghe. - Thực hiện. - Nghe. - NGhe. - Theo dõi đọc thầm. - Ghi nhớ, thực hiện. Tiết 3: Địa lí lớp 4. Hoạt động sản xuất của người dân đồng bằng Bắc Bộ I/ Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Một số hoạt động chủ yếu của người dân ĐBBB: + Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước. + Trồng nhiều ngô khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm. - Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội: Thàng lạnh 12, 1, 2, 3 nhiệt độ dưới 20 độ, từ đó biết ĐBBB có mùa đông lạnh. * HS khá nêu được Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở ĐBBB: Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có kinh nghiệm trồng lúa. Nêu thứ tự các công việc cần làm trong quy trình sản xuất gạo. *Thái độ: Giáo dục Học sinh có ý thức tìm hiểu về hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBBB, tôn trọng thành quả lao động. II/ chuẩn bị: - Các hình trong SGK. III/ Các hoạt động dạy - học: ND&TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: (3’) B. Bài mới: 1. GTB:(2’) 2. Nội dung: HĐ 1: Làm việc cá nhân: (10’) HĐ 2: Làm việc cả lớp: (10’) HĐ3: Thảo luận nhóm. (10’) C. Củng cố – dặn dò:(5’) - Gọi HS nêu nội dung bài học bài : Người dân ở đồng bằng BB - Nhận xét và đánh giá - GTB – Ghi bảng * Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước: B1: - Cho HS dựa vào tranh ảnh, SGK và vốn hiểu biết, TLCH + Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của đất nước? B2: - cho HS trình bày Kq - Nhận xét, bổ sung và giải thích thêm cho HS về đặc điểm của cây lúa nước, về một số công việc trong quá trình sản xuất lúa gạo để HS hiểu rõ về nguyên nhân giúp cho đồng bằng BB trồng được nhiều lúa gạo; sự vất vả của người dân trong việc sản xuất lúa gạo * Các cây trồng vật nuôi ở ĐBBB. - Cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của đồng bằng BB + Vì sao nơi đây nuôi nhiều lợn, gà, vịt? ( do có sẵn nguồn thức ăn là lúa gạo và các SP phụ của lúa gạo như cám, ngô, khoai) * Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh: B1: - cho Hs dựa vào SGK, TL theo CH gợi ý: + Mùa đông của đồng bằng BB dài bao nhiêu tháng? Khi đó nhiệt độ như thế nào? + Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho SX nông nghiệp? ? Kể tên một số loại rau xứ lạnh được trồng ở đồng băng BB? B2: - YC đại diện nhóm trình bày kq thảo luận và các nhóm khác bổ sung để tìm ra kiến thức - Gv giải thích thêm về ảnh hưởng của gió mùa đông bắc đối với khí hậu và thời tiết của đồng bằng BB - Nhận xét và bổ sung và KL: - GV giảng chốt nội dung bài và cho HS đọc ghi nhớ trong SGK - Nhận xét chung tiết học. - Ôn lại bài, chuẩn bị bài 15 - 2 HS nêu - NX – bổ sung - Nghe - Đọc SGK và TLCH - Trình bày - Nghe. - Đọc và TL - Nx – bổ sung - Thảo luận, trả lời - Đại diện báo cáo - Nx – bổ sung - Nghe - 3 HS đọc phần ghi nhớ - Nghe Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2009 Tiết 2: Khoa học 5. Xi măng I. Mục tiêu: Sau bài học hs biết : - Nhận biết một số tính chất của xi măng. - Nêu được một số cách bảo quản xi măng. - Quan sát nhận biết xi măng. * Thái độ: GD hs biết giữ gìn và bảo quản xi măng. II. Đồ dùng dạy học: Thông tin và hình sgk. Phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy học : ND HĐG HĐH A. KTBC: ( 5’) B. Bài mới. 1. G. Thiệu. ( 2’) 2. Nội dung bài. HĐ1: Thảo luận trả lời. ( 8’) Mt: Nêu được công dụng của xi măng. Kể tên được các nhà máy xi măng ở nước ta. HĐ2: Làm bài vào phiếu. (10’) MT: Nêu được tính chất và công dụng của xi măng. HĐ3: Thảo luận trả lời. (10’) MT: Phân biệt được vữa xi măng, bê tông, bê tông cốt thép. C. Củng cố - dặn dò: (5’) - Gọi HS trả lời câu hỏi: + Nêu tính chất của gạch, ngói, cách làm gạch ngói? - Nhận xét ghi điểm. - Nêu mục tiêu của bài, ghi bảng. * công dụng của xi măng. + YC trao đổi TLCH + Xi măng được dùng để làm gì? ( Dùng để xây nhà , các công trình lớn gắn đá tạo thành các cảnh đẹp, làm ngói lợp ). kể tên một nhà máy xi măng của nước ta? ( Nhà máy xi măng bỉn sơn, Hà giang, Hải phòng........) - Nhận xét kết luận. * tính chất của xi măng công dụng của bê tông. - Cho HS quan sát hình 1 hình 2 SGK - Trao đổi các câu hỏi những khu vực gần núi đá với thường được xây dựng nhà máy xi măng. + YC đọc thông tin trang 59 (SGK) trả lời các câu hỏi vào phiếu. - Xi măng được làm từ những vật liệu gì? (Làm từ đất xét, đá vôi và một số chất khác ). - Xi măng có tính chất gì? ( Là dạng bộn mịn, màu xám xanh, hoặc màu đất có loại trắng trộn với nước thì dẻo rất nhanh khô khi khô kết từng tảng cứng như đá). - Xi măng dùng để làm gì? ( xây dựng làm ngói lợp). - Gọi các nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét – kết luận. * Phân biệt Vữa xi măng, bê tông và bê tông cốt thép. - Vữa xi măng do nguyên liệu nào tạo thành? (Là hỗn hợp xi măng cát, nước trộn đều với nhau) ? Bê tông do vật liệu tạo thành. (Là hỗn hợp xi măng, cát , soỉ đá nước trộn đều) ? Bê tông cốt thép là gì? (Là hỗn hợp xi măng cát sỏi nước trộng đều rồi đổ vào khuôn có cốt thép). - Cần phải bảo quản xi măng ... át nhận biết xi măng. * Thái độ: GD hs biết giữ gìn và bảo quản xi măng. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu: - Giới thiệu nội dung yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn thảo luận. - Chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm. * Nhóm 1: Học sinh yếu: - Hướng dẫn học sinh thaỏ luận và trả lời câu hỏi: + Xi măng thường dùng để làm gì? * Nhóm 2: Học sinh trung bình. - Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi: + Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta? + Nêu cách bảo quảnãi măng? * Nhóm 3: Học sinh khá: - Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi: + Hãy nêu tính chất và nguồn gốc của xi măng? 3. Thực hành làm bài tập. - Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm. Nhóm 1: Bài 1, 2. Nhóm 2: Bài 1, 2 ý a,b . Nhóm 3: bài 1,2,3 . 4. Chấm bài nhận xét đánh giá - Chữa bài. IV. Củng cố dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học . Dặn học sinh học bài ở nhà. Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2009 Tiết 2: Khoa học lớp 4. Bảo vệ nguồn nước I/ Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Nêu được một số biện pháp bảo vệ nguồn nước: + Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước. + Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước. + Xử lí nước thải bảo vệ hệ thống thoát nước thải.... - Thực hiện bảo vệ nguồn nước. * Thái độ : Học sinh yêu thích thiên nhiên, biết bảo vệ nguồn nước, vận dụng những điều đã học vào cuộc sống. II/ Chuẩn bị: Hình vẽ trong SGK. III/ Hoạt động dạy - học: ND và TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS. A. Kiểm tra. 5´ ? Hãy nêu các cách làm sạch nước? ? Mô tả dây truyền sản xuất và cung cấp nước sạch? - Nhận xét ghi điểm. - 2 hs trả lời – Lớp nhận xét, bổ sung. B. Dạy bài mới * G.T bài. ( 2´) * Nội dung: HĐ1: Thảo luận trả lời. ( 10´) MT: HS nêu được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước. HĐ2: Làm việc theo nhóm. ( 18´) MT: Bản thân HS cam kết tham gia bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền cổ động mọi người đều tham gia bảo vệ nguồn nước. - Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài. * Những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước. - Yêu cầu HS Q/sát các hình SGK; trao đổi với nhau về việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước. - Gọi các nhóm trình bày trứơc lớp kq làm việc của nhóm. + H1: Không nên làm + H2, 3, 4, 5, 6: nên làm - Cho HS liên hệ cuộc sống, gđ, địa phương nơi mình đang sống đã và đang làm gì để bảo về nguồn nước. - KL: (SGK). * Vẽ tranh cổ động. - yêu cầu HS xây dựng bảo vệ nguồn nước: - Cùng trao đổi và chọn nội dung tranh tuyên truyền cổ động cho mọi người cùng bảo vệ - Gv kiểm tra và giúp đỡ các nhóm - Cho HS báo cáo: Nêu những ý tưởng của bức tranh do nhóm vẽ - YC nhóm khác nhận xét, tuyên dương các sáng kiến có ý nghĩa đúng. - GV chốt nội dung bài và liên hệ cuộc sống - Lắng nghe. - Quan sát thảo luận. - Theo dõi nhận xét. - Thực hiện. - Nghe. - Nghe, thực hiện. - Báo cáo kq. - Lắng nghe C. Củng cố - Dặn dò: ( 5´) + Nhắc lại nội dung bài. + Gọi HS đọc bài học trong SGK. + Nhận xét giờ học. + Dặn học sinh về học bài. + Vận dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống. - Nghe - Lớp đọc thầm. - Nghe, ghi nhớ. Tiết 3: Lịch sử lớp 5. Thu -đông 1947, Việt Bắc “mồ chôn giặc Pháp” I. Mục tiêu: Sau bài học, HS nêu được: - Sơ lược diễn biến của chiến dịch VB thu đông 1947 trên lược đồ, nắm được ý nghĩa thắng lợi: Phá tan âm mưu của địch. + Âm mưu của Pháp đánh phá lên VB nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não và lực lượng chủ lực của ta để mau chóng kết thúc chiến tranh. + Quân Pháp chia làm ba mũi: nhảy dù, đường bộ, đường thuỷ vào VB. + Quân ta phục kích đánh chặn Đèo Bông Lau, Đoan Hùng.... - ý nghĩa: Ta đánh bại cuộc tấn công quy mô của địch, phá tan âm mưu, bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến. * Thái độ: Giáo dục HS tự hào dân tộc, ý chí chiến đấu bảo vệ tổ quốc. Lòng biết ơn Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại. II. Đồ dùng dạy học Bản đồ hành chính Việt Nam. Lược đồ chiến dịch VB thu đông 1947. Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC. (5’) B. Bài mới. 1. G. T bài. (5’) 2. Nội dung. HĐ1: làm việc cá nhân. HĐ2: làm việc theo nhóm . HĐ3: Thảo luận trả lời. C. Củng cố - dặn dò: - Gọi HS trả lời: Thuật lại cuộc chiến đấu của nhân dân hà nội? - Nhận xét ghi điểm. - Nêu mục tiêu của bài, ghi bảng. * Âm mưu tấn công VB của thực dân Pháp. - Yêu cầu làm việc cá nhân đọc phần chữ nhỏ SGK, trả lời câu hỏi: ? Sau khi đánh chiếm HN và các thành phố lớn thực dân pháp có âm mưu gì? (Âm mưu mở rộng với quy mô lớn với căn cứ Việt Bắc) Vì sao chúng quyết tâm thực hiên âm mưu đó? (Vì đây là nơi tập trung cơ quan đầu mối kháng chiến và bộ đội chủ lực của ta). - Kết luận: Nếu đánh thắng chúng có thể kết thúc chiến tranh xâm lược đưa nước ta về chế độ thuộc địa. * Quyết tâm phá tan cuộc tấn công của giặc. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm : đọc SGK , quan sát lượt đồ . Trình bày diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947. ? Đảng và chính phủ ta có chủ trương gì? ( Phải phá tan cuộc tấn công của giặc) . - Gọi HS trình bày diễn biến cuộc tấn công trên lược đồ. ? Cuộc tấn công của địch theo những con con đường nào? ( Theo 03 đường......) ? Quân ta đã tiến công, chặn đánh quân địch như thế nào? ( Quân ta đánh địch ở cả 03 đường tấn công của chúng) Sau hơn một tháng tấn công lên Việt Bắc , quân địch rơi vào tình thế như thế nào? - sau hơn 75 ngày đêm chiến đấu, quân ta thu được kết quả sao. * ý nghĩa chiến thắng. - Thắng lợi của chiến dịch đã tác động dẫn đến âm mưu thắng nhanh - đánh nhanh, kết thúc chiến tranh của thực dân pháp. ? Sau chiến dịch cơ quan đầu não của ta ở như thế nào? ? Chứng tỏ điều gì về sức mạnh truyền thống của nhân dân ta . - Thắng lợi có tác động như thế nào dẫn đến tinh thần chiến đấu cuả nhân dân cả nước. - Nhắc lại ND bài. + gọi HS đọc bài SGK. - Tại sao nói Việt Bắc là “mồ chôn giặc pháp” Giặc Pháp bị thất bại bị quân ta tiêu diệt nhiều tại VB.... - Nhận xét giờ học Dặn HS về nhà học bài – chuẩn bị bài sau. - Trả lời. - Nghe. - Nghe. - Thực hiện. - Trả lời. - Nghe. - Thực hiện. - Chỉ và nêu. - Trả lời. - Nghe. - Theo dõi đọc thầm. Chiều thứ năm 19/ 11/ 2009 Tiết 2 : Thực hành khoa học 4. Bảo vệ nguồn nước I/ Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Nêu được một số biện pháp bảo vệ nguồn nước: + Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước. + Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước. + Xử lí nước thải bảo vệ hệ thống thoát nước thải.... - Thực hiện bảo vệ nguồn nước. * Thái độ : Học sinh yêu thích thiên nhiên, biết bảo vệ nguồn nước, vận dụng những điều đã học vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu: - Giới thiệu nội dung yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn thảo luận. - Chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm. * Nhóm 1: Học sinh yếu: - Hướng dẫn học sinh thaỏ luận và trả lời câu hỏi: + Hãy nêu những việc nên làm để bảo vệ nguồn nước? * Nhóm 2: Học sinh trung bình. - Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi: + Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước? * Nhóm 3: Học sinh khá: - Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi: + liên hệ những việc em đã làm để bảo vệ nguồn nước ở địa phương? 3. Thực hành làm bài tập. - Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm. Nhóm 1: Bài 2. Nhóm 2: Bài 1, 2. Nhóm 3: bài 1,2,3. 4. Chấm bài nhận xét đánh giá - Chữa bài. IV. Củng cố dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học . Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2009 Tiết 3: Địa lí lớp 5. Giao thông vận tải I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu một số đặc điểm nổi bật về giao thông vận tải ở nước ta: + Nhiều loại đường và phương tiện giao thông. + Tuyến đường sắt Bắc – Nam và quốc lộ 1A là tuyến đường sắt và đường bộ dài nhất nước ta. - Chỉ một số tuyến đường chính trên bản đồ đường sắt thống nhất, quốc lộ 1A. - Sử dụng bản đồ lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố giao thông vận tải. * HS khá nêu được một số đặc điểm phân bố mạng lưới GT của nước ta: toả khắp cả nước. Giải thích các tuyến đường giao thông chạy dài Bắc Nam do hình dạng đất nước. * Thái độ: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ các đường giao thông và chấp hành luật giao thông khi đi đường. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ giao thông Việt Nam. - Các tranh ảnh về phương tiện và loại hình giao thông. III. Các hoạt động dạy học: ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC. ( 5'). B. Bài mới. 1. GT bài. ( 2'). 2. Nội dung: HĐ1: Quan sát. ( 8'). HĐ2: Đọc biểu đồ. ( 10'). HĐ3: Quan sát lược đồ. ( 10). C. Củng cố - dặn dò. ( 5'). - Gọi HS trả lời: Các ngành công nghiệp khai thác dầu, than, a-pa-tít ở những đâu? vì sao công nghiệp dệt may thựcphẩm tập trung nhiều ở đồng bằng và vùng ven biển? - Nhận xét ghi điểm. - Nêu mục tiêu của bài * Các loại hình và phương tiện giao thông vận tải. - Cho HS quan sát tranh ảnh. - Nêu tên các loại hình phương tiện hoạt động trên loại hình đó. ( Đường bộ xe ôtô, xe máy, xe đạp.... Đường thuỷ, tàu , thuyền........ Đường sắt: tàu hoả. Đường hàng không; máy bay). - Nhận xét kết luận. * Tình hình vận chuyển - YC quan sát biểu đồ. ? Biểu đồ biểu diễn cái gì? ( Khối lượng hàng hóa vận chuyển phân theo hình giao thông). - Năm 2003 mỗi loại hình giao thông vận chuyển được bao nhiêu triệu tấn hàng hoá? ( Đường sắt 8,4 triệu tấn; đường ôtô là 175,9 triệu tấn đường sông; 5,3; đường biển; 21,8 - Loại hình nào giữ vai trò quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hoá? ( Đường ô tô giữ vai trò quan trọng nhất). - Nhận xét kết luận. * Phân bố một số loại hình giao thông của nước ta. Đây là lược đồ gì? cho biết tác dụng của nó. - YC quan sát và đọc thầm các thông tin SGK. ? Mạng lưới giao thông nước ta có những thuận lợi gì. ? Các tuyến đường chính chạy theo chiều xen kẽ chiều đông tây. - YC chỉ trên bản đồ vị trí đường sắt bắc nam quốc lộ 1A và các sân bay cảng biển em biết gì về con đường HCM. - Nhận xét kết luận. - Nhắc lại ND bài. - Gọi HS đọc phần bài học. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về học bài. - Trả lời - Quan sát TLời - Nghe. * Quan sát nêu. - Nghe. + Quan sát trả lời, - Thực hiện. - 2 HS lên bảng chỉ - Nghe. - Nghe. - Theo dõi đọc thầm.
Tài liệu đính kèm: