Giáo án Khoa, Sử, Địa lớp 4 + 5 Tuần 15

Giáo án Khoa, Sử, Địa lớp 4 + 5 Tuần 15

 Tiết 3: Khoa học lớp 4.

 Tiết kiệm nước

I. Mục tiêu:

 Sau bài học HS biết:

- Những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước.

 - Thực hiện tiết kiệm nước.

 * GD: GD cho HS yêu thích môn học. Có ý thức sử dụng tiết kiệm nước sạch trong cuộc sống. Biết áp dụng những điều đã học vào thực tế.

II. Đồ dùng dạy học:

- Giấy A4.

- Hình 60, 61 trong SGK.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 16 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1078Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa, Sử, Địa lớp 4 + 5 Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 15: 
 Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009
 Tiết 3: Khoa học lớp 4. 
 Tiết kiệm nước
I. Mục tiêu: 
 Sau bài học hs biết:
Những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước.
 - Thực hiện tiết kiệm nước.
 * GD: GD cho HS yêu thích môn học. Có ý thức sử dụng tiết kiệm nước sạch trong cuộc sống. Biết áp dụng những điều đã học vào thực tế.
II. Đồ dùng dạy học:
Giấy A4.
Hình 60, 61 trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (5’)
B. Bài mới:
1. GTB: (2’)
2. Các HĐ:
HĐ1: Quan sát. (13’)
MT: Nêu được những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước. Lí do phải tiết kiệm nước.
HĐ 2: Vẽ tranh cổ động:
 (15’) 
MT: Cam kết tiết kiệm nước và tuyên truyền cổ động mọi người cùng tiết kiệm nước
C. Củng cố và dặn dò: (5’)
- Gọi HS nêu nội dung bài cũ
- Nhận xét và đánh giá
- GTB – Ghi bảng
 * Tìm hiểu tại sao phải biết tiết kiệm nước và làm thí nghiệm để tiết kiệm nước:
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS Qs hình SGK và TLCH
- Gọi HS trình bày KQ làm việc theo nhóm
+ Những việc nên làm: H1, 3, 5
+ Những việc không nên làm: H2, 4 , 6
+ Lí do: H7, 8
- Gv nhận xét và cho HS liên hệ thực tế gia đình, địa phương nơi các em ở có đủ nước dùng chưa, đã tiết kiệm nước chưa
- Gv nhận xét và chốt nội dung: 
Nước sạch không phải tự nhiên mà có được... (SGK)
 * Vẽ tranh cổ động:
 Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- GV chia nhóm và hướng dẫn các nhóm xây dựng bản cam kết và tìm nội dung tranh.
Bước 2:
- Các nhóm thực hiện
- GV theo dõi và HD thêm cho các nhóm thực hiện.
Bước 3:
- Cho các nhóm báo cáo kq
- GV nhận xét và chốt ý:
- Nhắc lại ND bài.
- Cho HS đọc nội dung bài
- NX giờ học
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu
- NX – bổ sung
- Nghe
- HS trả lời
- Trình bày
- Liên hệ và nêu ý kiến
- Nghe.
- HS nhận nhóm
- Thực hiện
- Đ diện các nhóm trình bày 
- Nx và bổ sung
- Nghe.
- Nghe.
-Theo dõi đọc thầm
- Nghe
 Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009
 Tiết 2: Khoa học lớp 5.
 	Thuỷ tinh
I. Mục tiêu: 
 Giúp hs có khả năng:
 - Nhận biết một số tính chất của thuỷ tinh.
 - Nêu được công dụng của thuỷ tinh.
 - Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh.
 * thái độ: GDHS yêu quý sản phẩm, có ý thức giữ gìn và bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh.
II. Đồ dùng dạy học:
Thông tin và hình trang 60, 61 sgk.
Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC. ( 5’)
B. Bài mới.
1. GT bài. ( 2’)
2. Nội dung.
HĐ1: Làm việc cá nhân. ( 8’)
MT: Kể tên được các đồ dùng bằng thuỷ tinh.
HĐ2: Thảo luận nhóm.( 8’)
MT: Nêu được tinhd chất của thuỷ tinh.
HĐ3: Làm bài vào phiếu.( 12’)
MT: Nêu được công dụng của thuỷ tinh thường và thuỷ tinh chất lượng cao.
C. Củng cố –Dặn dò. ( 5’)
Nêu tính chất và cách bảo quản xi măng?
Thế nào là vữa xi măng, thế nào là bê tông cốt thép?
- Nhận xét ghi điểm.
* Nêu nội dung bài, ghi bảng.
* Kể tên những đồ dùng bằng thuỷ tinh.
? Hãy kể tên một số đồ dùng làm bằng thuỷ tinh mà em biết.
- Nhận xét kết luận ghi bảng.
( bóng điện, chai, lọ hoa, kính, li, cốc ống đựng thuốc...)
* Các loại thuỷ tinh và tính chất của chúng.
? Thuỷ tinh có tính chất gì?.
(Trong suốt hoặc có màu, dễ vỡ, không bị gỉ)
? Nếu ta thả cái cốc xuống sàn nhà thì điều gì sẽ sảy ra?.
( Bị vỡ vì khi chiếc cốc va chạm với nền nhà rắn).
- Nhận xét kết luận.
* Tổ chức hoạt động nhóm : 1 bóng đèn, 1 lọ hoa giấy khổ to.
* Công dụng của thuỷ tinh.
- Yêu cầu học sinh quan sát đọc thông tin SGK: xác định vật nào là thuỷ tinh thường, thuỷ tinh chất lượng cao và nêu căn cứ xác định.
(* Thuỷ tinh thường: bóng điện trong suốt, không rỉ cứng, dễ vỡ
- Không cháy, không hút ẩm, không bị xít ăn mòn
* Chất lượng cao, lọ hoa dụng cụ thí nghiệm.
- Rất trong, chịu được nóng lạnh, bền khó vỡ). 
- Gọi trình bày.
? Hãy kể tên một số đồ dùng làm bằng thuỷ tinh thường và thuỷ tinh chất lượng cao.
Người chế tạo ra những đồ dùng bằng thuỷ tinh bằng cách nào.?
( Nung cát trắng trộn với một số chất khác rồi thổi thành các hình dạng, để nguội).
- Có những cách nào để bảo quản đồ dùng bằng thuỷ tinh.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học thuộc bảng thông tin
- Thiết bị : Bóng cao su, dây chun một đoạn
- 1HS
- Tiếp nối nhau kể 
- Nghe.
- 4HS trao đổi làm bài.
- Làm bài vào phiếu.
- Trình bày bổ sung
- Trả lời. 
- Nghe.
- Thực hiện.
Tiết 3: Địa lí lớp 4.
Hoạt động sản xuất của người dân đồng bằng Bắc Bộ ( Tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
 Sau bài học HS biết:
 - ĐBBB có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói,chạm bạc, đồ gỗ.....
 - Dựa vào hình ảnh mô tả về cảnh chợ phiên.
 * HS khá biết khi nào một làng trở thành làng nghề. Biết quy trình sản xuất đồ gốm.
 *Thái độ: Giáo dục Học sinh có ý thức tìm hiểu về hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBBB, tôn trọng thành quả lao động.
II/ chuẩn bị:
	- Các hình trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy - học:
ND&TG
Hoạt động của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (5’) 
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
 2. Nội dung.
HĐ1: Làm việc theo nhóm. (15’)
HĐ3: Quan sát thảo luận: ( 13’)
C. Củng cố – dặn dò: (5’)
- Gọi HS nêu nội dung bài học bài : Người dân ở đồng bằng BB.
- Nhận xét và đánh giá.
- GTB – Ghi bảng
* Nơi có hàng trăm nghề thủ công
truyền thống:
- Cho HS dựa vào hiểu biết, tranh ảnh để thảo luận theo nhóm:
+ Em biết gì về nghề thủ công của người dân đồng bằng Bắc Bộ (nhiều hay ít nghề, trình độ tay nghề, các mặt hàng nổi tiếng, vai trò của nghề thủ công)
+ Khi nào một làng trở thành làng nghề? 
+ Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công?
- Cho đại diện các nhóm trình bày
- GV nói thêm về một số làng nghề & sản phẩm thủ công nổi tiếng của đồng bằng Bắc Bộ.
* Để tạo nên một sản phẩm ... một trình tự nhất định.
- Quan sát các hình về sản xuất gốm ở Bát Tràng, nêu thứ tự các công đọan tạo ra sản phẩm gốm ?
* công đoạn quan trọng trong quá trình sản xuất gốm là tráng men cho gốm. Tất cả các sản phẩm gốm có độ bóng đẹp là nhờ việc tráng men.
* Chợ phiên:
- Cho HS quan sát tranh ảnh và trao đổi về đặc điểm của chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ
- Kể về chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ? (hoạt động mua bán, ngày họp chợ, hàng hoá bán ở chợ)
- Mô tả về chợ theo tranh ảnh: Chợ nhiều người hay ít người? Trong chợ có những loại hàng hoá nào? 
- GV: Ngoài các sản phẩm sản xuất ở địa phương, trong chợ còn có những mặt hàng được mang từ các nơi khác đến để phục vụ cho đời sống, sản xuất của người dân.
- Gọi cá nhóm trình bày.
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
- Nhận xét kết luận.
- Giảng chốt nội dung bài. 
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài 16
- 2 HS nêu
- Nx – bổ sung
- Nghe
- Nghe
- Đọc SGK và TL
- Trình bày
- Nghe.
- HS khá nêu.
- Nghe.
- Thảo luận
- Đại diện báo cáo
- NX – bổ sung
- Nghe.
- Nghe.
- Theo dõi đọc thầm.
- Nghe
 Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2009
Tiết 2: Khoa học 5.
	Cao su
I. Mục tiêu:
 Sau bài học hs biết : 
 - Nhận biết một số tính chất của cao su.
 - Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. 
 * Thái độ: GD hs biết giữ gìn và bảo quản đồ dùng.
II. Đồ dùng dạy học:
Thông tin và hình sgk.
Một số đồ dùng bằng cao su.
Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học :
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC.( 5’)
B. Bài mới.
1. GT bài.( 2’)
2. Nội dung.
 HĐ1: Trả lời.
 ( 8’)
MT: Nêu tên các đồ dùng bằng cao su.
HĐ2: Thực hành thí nghiệm.
 ( 20’)
MT: HS nêu được tính chất và công dụng của cao su.
C. Củng cố – dặn dò.( 5’)
- Hãy nêu tính chất của thuỷ tinh?
- Kể tên một số đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh?
- Nhận xét ghi điểm.
- Nêu mục tiêu của bài, ghi bảng.
* kể tên các đồ dùng bằng cao su
( Có thể quan sát hình minh hoạ SGK)
- Yêu cầu HS kể tên.
( ủng , tẩy, đệm, lốp xe, bóng đá, bóng chuyền, dép dây thun.....)
- Nhận xét kết luận.
* Tính chất của cao su
+ Tổ chức hoạt động nhóm
YC mỗi nhóm có một quả bóng và 1 bát nước, dây chun
- YC thí nghiệm quan sát miêu tả, hiện tượng kết quả quan sát
+ TN1 : Ném quả bóng cao su xuống nền nhà
(Quả bóng nhảy lên chính tỏ cao su có tính đàn hồi)
+ TL2 Kéo căn sợi dây chun rồi thả tay ra.
( ta buông tay ra, sợi dây chun lại trở lại hình dáng ban đầu, chứng tỏ cao su có tính đàn hồi).
+ TL3 Thả một đoạn dây chun vào bát nước
- Gọi 3 học sinh lên miêu tả hiện tượng và kết quả quan sát.
( cao su không tan trong nước).
- Nhận xét kết luận.
+ Mời học sinh lên đốt 1 đầu dây cao su
? Em có thấy nóng tay không, điều đó chứng tỏ điều gì?
(Cao su dẫn nhiệt kém)
? Cao su có những tính chất gì?
? Cần lưu ý điều gì khi sử dụng đồ dùng bằng cao su.
- Nhận xét kết luận.
- Nhắc lại ND bài.
+ Gọi đọc bài học SGK.
+ Dặn HS về nhà học thuộc bài.
- Trả lời.
- Nghe.
- Nghe.
- QS kể tên.
- Nghe.
4 HS cùng hoạt động
- Các nhóm thực hiện thí nghiệm và nêu kq
- Nghe.
- Theo dõi đọc thầm.
 Chiều thứ tư 25/11/2009.
Tiết 2: Lịch sử lớp 4.
Nhà Trần và việc đắp đê
I. Mục tiêu:
 Sau bài học HS biết:
 - Một vài sự kiện quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp:
 + Nhà Trần quan tâm tới việc đắp đê phòng lụt: lập Hà đê sứ năm 1248 việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển, khi có lũ lụt tất cả mọi người phải tham gia đắp đê, các vua Trần cũng có khi tự mình trông coi việc đắp đê.
 * Thái độ: HS thấy được sự quan trọng của đê điều trong phòng chống lũ lụt
II. chuẩn bị:
Tranh ảnh SGK.
Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (5’)
B. Bài mới:
1. GTB: (2’)
2. Các HĐ:
HĐ1: Làm việc cả lớp: (10’)
HĐ2: Làm việc cả lớp: (10’)
HĐ3: Làm việc cả lớp: (10’)
C. Củng cố - Dặn dò: (3’)
- Gọi HS nêu nội dung bài học trước
- GV nhận xét – đánh giá
- GTB – ghi bảng
* Điều kiện nước ta và truyền thống chống lụt của nhân dân.
- GV chia nhóm và cho các nhóm thảo luận theo các câu hỏi:
+ Sông ngòi tạo nhiều thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nhưng cũng gây ra những khó khăn gì?
+ Em hãy tả về một cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến...thông tin?
- Tổ chức cho HS trình bày 
- NX – bổ sung và đi đến KL:
 Sông ngòi cung cấp nước cho nông nghiệp phát triển... sản xuất nông nghiệp.
* Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lụt.
- Cho HS đọc SGKvà trao đổi báo cáo theo nội dung
+ Tìm các sự kiện trong bà ... lời câu hỏi:
 + Kể tên các đồ dùng được làm bằng cao su?
 * Nhóm 2: Học sinh trung bình.
 - Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi:
 + Nêu một số tính chất của cao su? 
 + Nêu cách bảo quản cao su?
 * Nhóm 3: Học sinh khá:
 - Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi:
 + Có mấy loại cao su, đó là những loại nào?
 + Hãy nêu các công dụng của cao su?
 3. Thực hành làm bài tập.
 - Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm.
Nhóm 1: Bài 1, 2. Nhóm 2: Bài 1, 2 ,3 . Nhóm 3: bài 1,2,3,4 .
 4. Chấm bài nhận xét đánh giá - Chữa bài.
IV. Củng cố dặn dò:
 - Nhắc lại nội dung bài.
 - Nhận xét tiết học . Dặn học sinh học bài ở nhà.
 Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2009
 Tiết 2: Khoa học lớp 4.
Làm thế nào để biết có không khí ?
I. Mục tiêu:
 Sau bài học HS biết:
	 - Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí:
 * Thái độ : Học sinh yêu thích thiên nhiên, tự tìm tòi kiến thức qua khai thác các thí nghiệm.
II/ Chuẩn bị:
Hình vẽ trong SGK.
Các đồ dùng làm thí nghiệm
III/ Hoạt động dạy - học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (5’) 
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
 2. Các HĐ:
HĐ1: Làm việc theo nhóm. ( 10’)
MT: Phát hiện sự tồn tại của không khí và không khí có ở quanh mọi vật.
HĐ2: Làm việc theo nhóm. (10’)
MT: HS phát hiện không khí có ở khắp nơi kể cả trong những chỗ trống của các vật
HĐ3: Thảo luận trả lời. (8’)
MT: Phát biểu định nghĩa về khí quyển. Kể ra những ví dụ khác chứng tỏ xung quanh mọi vật và mọi chỗ trống bên trong vật đều có không khí.
C. Củng cố – dặn dò: (5)
- Gọi HS nêu nội dung bài học: “Tiết kiệm nước”
- NX - đánh giá
- GTb – ghi bảng
 * Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật:
Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn 
- GV chia nhóm, đề nghị nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị đồ dùng để quan sát và làm thí nhiệm.
- GV yêu cầu HS xem mục thực hành trang 62/SGK để biết cách làm.
Bước 2: 
- Các nhóm thực hiện
- GV đi tới các nhóm giúp đỡ.
Bước 3: Trình bày
- GV yêu cầu HS trình bày kết quả của mình. 
- Gọi nhóm khác nhận xét bổ xung.
- GV đưa ra kết luận: 
* Thí nghiệm chứng minh không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật:
 Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- GV chia nhóm, đề nghị nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị đồ dùng.
- GV yêu cầu HS xem mục thực hành trang 63/SGK để biết cách làm.
Bước 2: 
- GV yêu cầu HS thực hiện
- Theo dõi giúp đỡ các em
Bước 3: Trình bày
- GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả và giải thích tại sao các bọt khí lại nổi lên trong cả hai thí nghiệm trên.
Kết luận: Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí
* Hệ thống hoá kiến thức về sự tồn tại của không khí:
Cách tiến hành:
- GV lần lượt đặt câu hỏi cho các nhóm:
- Lớp không khí bao quanh trái đất được gọi là gì?
- Tìm ví dụ không khí có ở xung quanh ta và không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật?
- GV chốt ý: SGK
- Phát biểu định nghĩa về khí quyển.
- Cho ví dụ về không khí có ở quanh ta và vật.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Gọi HS đọc phần bài học SGK
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau: Không khí có những tính chất gì?
- 2 HS TL
- Nghe
- Nghe
- Nhận nhóm – NT báo cáo
- Xem SGK
- Thực hiện theo nhóm
- Đại diện trình bày
- Nx và bổ sung
- Nghe.
- Nhận nhóm
- Xem SGK
- Đại diện báo cáo
- NX – bổ sung
- Nghe.
- Các nhóm thảo luận và TLCH
- NX – bổ sung
- Phát biểu 
- NX – bổ sung
- Nghe.
- Lớp đọc thầm.
- Nghe
Tiết 3: Lịch sử lớp 5.
Chiến thắng biên giới thu - đông 1950
I. Mục tiêu:
 Sau bài học, HS nêu được:
 - diễn biến chiến dịch biên giới thu đông trên lược đồ:
 + Ta mở chiến dịch biên giới nhằm giải phóng một phần biên giới, củng cố và mở rộng căn cứ địa VB khai thông đường liên lạc quốc tế.
 + Mở đầu ta tấn công cứ điểm đông khê.
 + Mất Đông Khê địch rút lui khỏi Cao Bằng theo đường số 4 đồng thời đưa lực lượng lên để chiếm lại Đông Khê.
 + Sau nhiều ngày đêm giao tranh quyết liệt quân Pháp đóng trên đường số 4 phải rút chạy. Chiến dịc biên giới thắng lợi căn cứ địa VB được củng cố và mở rộng.
 - Kể lại được tấm gương anh hùng La Văn Cầu: Anh có nhiệm vụ đánh bộc phá vào lô cốt phía đông bắc căn cứ điểm Đông Khê anh đã nhờ đồng đội chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu.
 * Thái độ: Giáo dục HS tự hào dân tộc, ý chí chiến đấu bảo vệ tổ quốc. 
II. Đồ dùng dạy học
Bản đồ hành chính Việt Nam.
Lược đồ chiến dịch biên giới thu đông 1950.
Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC.(5’)
B. Bài mới.
1. GT bài.(2’)
2. Nội dung.
 HĐ1: Quan sát trả lời.(8’)
HĐ2: Quan sát thảo luận nhóm.(10’)
HĐ3: Thảo luận cả lớp.(10’)
C. Củng cố dặn dò:.(5’)
- Thuật tạ lại diễn biến chiến dịch biên giới thu đông 1947.
- Nhận xét ghi điểm.
- nêu mục tiêu của bài, ghi bảng.
* ta quyết định mở chiến dịch biên giới thu đông 1950
- GV giới thiệu các tỉnh trong căn cứ địa Việt Bắc trên bảng đồ.
- Thực dân pháp âm mưu cô lập căn cứ đại biên giới. Chúng khoá chặt biên giới Việt Trung.
? Nếu pháp khoá chặt biên giới Việt Trung sẽ ảnh hưởng gì đến căn cứ địa Việt Bắc và kháng chiến của ta?
( căn cứ địa biên giới bị cô lập , không khai thông đường liên lạc quốc tế).
? Nhiệm vụ của kháng chiến này là gì?
( Phá tan âm mưu khoá chặt biên giới. cuả địch khai thông biên giới mở rộng quan hệ quốc tế)
* Diễn biến kết quả chiến dịch biên giới thu đông 1950
- YC làm việc theo nhóm, cùng đọc SGK, sử dụng lược đồ trình bày diễn biến.
Gợi ý: 
- Trận đánh mở màn cho chiến dịch là trận nào, hãy thuật lại trận đó?
( Là trận Đông khê.)
- Sau khi mất Đông khê, địch làm gì?
( Mất ĐK quân pháp ở CB bị cô lập, chúng buộc phải rút khỏi cao bằng thường đường số 4)
- quân ta làm gì trước hành động của địch? 
(Qua 2 ngày đêm chiên đấu ta đã diệt và bắt sống hơn 80.000)
? Nêu kết quả của chiên dịch biên giới thu đông
+ Gọi 3 Nhóm trình bày diẽn biến
- Bình chọn tuyên dương.
* ý nghĩa
- YC thảo luận các câu hỏi
? Nêu điểm khác nhau chủ yếu của chiến dịch biên giới thu đông với chiến dịch Việt Bắc điều đó cho thấy sức mạnh của quân và dân ta như thế nào so với ngày đầu kháng chiến.
? Chiến dịch đem lại kết quả gì
? Chiến thắng có tác động như thế nào đến địch tả những gì em thấy trong H3?
? Bác Hồ trong chiến dịch, gương chiến đấu dũng cảm của Anh La Văn Cầu.
- YC xem hình minh hoạ 1 và noí rõ suy nghĩ của em về hình ảnh Bác Hồ trong chiến dịch..
? hãy kể những điều em biết về gương chiến đáu dũng cảm của Anh La Văn Cầu.
- Nhận xét kết luận.
* Gọi đọc bài học
- Tổng kết ND bài
- Nhận xét gìơ học về nhà học bài
- 1HS
- Nghe.
- Quan sát- lắng nghe
- Trả lời.
- 3 Đại diện 3 nhóm trình bày
- HS trao đổi trả lời
- Thực hiện. 
- Thảo luận trả lời. 
- Nghe.
- Lớp đọc thầm.
- Nghe.
 Chiều thứ năm 26/ 11/ 2009
 Tiết 2 : Thực hành khoa học 4.
	Làm thế nào để biết có không khí ?
I/ Mục tiêu:
 HS biết:
- Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí:
 * Thái độ : Học sinh yêu thích thiên nhiên, tự tìm tòi kiến thức qua khai thác các thí nghiệm.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Giới thiệu:
 - Giới thiệu nội dung yêu cầu tiết học.
 2. Hướng dẫn thảo luận.
 - Chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm.
 * Nhóm 1: Học sinh yếu:
 - Yêu cầu HS thực hiện thí nghiệm 1 và nêu kết quả.
 * Nhóm 2: Học sinh trung bình.
 - Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm 2 và nêu kết quả.
 * Nhóm 3: Học sinh khá:
 - Yêu cầu học sinh trình bày kiến thức về sự tồn tại của không khí.
 3. Thực hành làm bài tập.
 - Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm.
Nhóm 1: Bài 1, ýa,b bài 2. Nhóm 2: Bài 1, 2. Nhóm 3: bài 1,2,3.
 4. Chấm bài nhận xét đánh giá - Chữa bài.
IV. Củng cố dặn dò:
 - Nhắc lại nội dung bài.
 - Nhận xét tiết học . 
 Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009
 Tiết 3: Địa lí lớp 5.
Thương mại và du lịch
I. Mục tiêu:
 Sau bài học, HS biết:
 - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về thương mại và du lịch ở nước ta:
 + Xuất khẩu: khoáng sản, hàng dệt may, nông sản, thuỷ sản, lâm sản; nhập khẩu máy móc, thiết bị, nguyên và nhiên liệu...
 + Ngành du lịch nước ta ngày càng phát triển.
 - Nhớ tên một số điểm du lịch Hà Nội, TPHCM, vịnh Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu....
 * HS khá nêu được vcai trò của thương mại đối với sự phát triển kinh tế. Những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch: nước ta có nhiều phong cảnh đẹp, vườn quốc gia các công trình kiến trúc, di tích LS, lễ hội được cải thiện.
 * Thái độ: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ các công trình kiến trúc, di tích lịch sử.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bản đồ hành chính Việt Nam.
 - Các tranh ảnh về chợ, TTTM....
III. Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC. ( 5').
B. Bài mới.
1.GT bài. ( 2').
 HĐ1: Làm việc theo nhóm.(16').
HĐ2: Thảo luận trả lời.(12').
C. Củng cố dặn dò:(5').
- Gọi HS nêu nội dung bài học trước.
- Nhận xét ghi điểm.
+ Nêu mục đích của bài, 
* Hoạt động thương mại.
- Yc đọc thầm SGK. cho biết thế nào là thương mại, nội thương, ngoại thương.
- Nhận xét – kết luận. 
- YC thảo luận nhóm: TLCH
- Hoạt động thương mại có ở đâu trên đất nước ta? 
- ở đâu có hoạt động thương mại lớn?
- Nêu vai trò của HĐ thương mại?
- Kể tên một số mặt hàng xuất khẩu.
- Kể tên một số mặt phải nhập khẩu.
- Gọi các nhóm báo cáo.
- Nhận xét kết luận:
HĐ TM có ở khắp đất nước ta là việc mua bán hàng hoá trong nước và nước ngoài. Là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng.....
* Ngành du lịch.
- YC thảo luận nhóm, dựa vào SGK và tranh ảnh vốn hiểu biết để tìm các điều kiện thuận lợi cho sự phát triển ngành du lịch ở nước ta.
- Nhận xét chỉnh sửa sau đó vẽ sơ đồ các điều kiện để phát triển ngành du lịch, nhiều lễ hội truyền thống, nhiều danh lam thắng cảnh, nhiều di tích lịch sử, nhu cầu du lịch của nhân dân ta có vườn quốc gia các loại dịch vụ du lịch được cải thiện có các di sản thế giới.
+ Gọi sinh đọc phần bài học.
 - Tổng kết nội dung bài
 - Nhận xét giờ học – về nhà học bài- chuẩn bị ôn tập.
- 1HS 
- Nghe.
- Nghe.
- nêu ý kiến
- Nghe. 
- Hoạt động nhóm 4 HS ghi vào phiếu 
- trình bày bổ sung
- Nghe.
- Thảo luận trả lời.
- Lớp đọc thầm.
- Nghe.
- Nghe, thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docK,S,D Tuan 15.doc