Tiết 3: Khoa học lớp 4.
Không khí có những tính chất gì ?
I. Mục tiêu:
Sau bài học HS biết:
- Quan sát làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí: trong suốt, không mùi, không có hình dạng nhất định; không khí có thể bị nén lại, dãn ra.
- Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống: bơm xe.
* Thái độ: GD cho HS yêu thích môn học. Có ý thức giữ bầu không khí trong lành.
Tuần 16: Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009 Tiết 3: Khoa học lớp 4. Không khí có những tính chất gì ? I. Mục tiêu: Sau bài học hs biết: - Quan sát làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí: trong suốt, không mùi, không có hình dạng nhất định; không khí có thể bị nén lại, dãn ra. - Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống: bơm xe... * Thái độ: GD cho HS yêu thích môn học. Có ý thức giữ bầu không khí trong lành. II. Đồ dùng dạy học: Giấy A4. Hình 60, 61 trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (5’) B. Bài mới: 1. GTB: (2’) 2. Các HĐ: HĐ 1: Quan sát trả lời: (10’) MT: Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vị của không khí. HĐ2: Làm việc theo nhóm. (8’) MT: Phát hiện không khí không có hình dạng nhất định. HĐ3: Thí nghiệm. (10’) C. Củng cố - dặn dò: (5’) - Gọi HS nêu nội dung bài cũ - Nhận xét và đánh giá - GTB – Ghi bảng * Phát hiện màu, mùi, vị của không khí: Cách tiến hành: - GV cho HS Qs chiếc cốc thủy tinh rỗng và hỏi: Trong cốc có chứa gì? (không khí) - Gọi 2 – 3 HS lên bảng thực hiện: nhìn, sờ, ngửi, nếm trong chiếc cốc và lần lượt trả lời + Em nhìn thấy gì? Vì sao? (không nhìn thấy gì vì không khí trong suốt và không màu) + Dùng mũi ngửi, lưỡi nếm em thấy có vị gì? ( không ngửi thấy mùi gì, nếm không có vị gì) KL: Khi ta ngửi thấy một mùi thơm hay mùi khó chịu, đấy không phải là mùi của KK mà là mùi của những chất khác có trong không khí như là: mùi nước hoa, mùi thứa ăn, mùi hôi thối của rác thải ... + Vậy không khí có tính chất gì? - nhận xét và chốt nội dung: Không khí trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị. * Trò chơi : “ Thi thổi bóng”: Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - GV chia nhóm và hướng dẫn các nhóm chơi trò chơi : “Thi thổi bóng” Bước 2: - Các nhóm thực hiện cùng thổi bóng và buộc bóng trong nhóm (3’) - GV theo dõi và HD thêm cho các nhóm thực hiện. Bước 3: - Cho các nhóm báo cáo kq về số bóng nhóm mình thổi được - NX – tuyên dương những nhóm có nhiều bóng bay đủ màu sắc, hình dạng. + Cái gì làm cho những quả bóng căng phồng lên? + Các quả bóng này có hình dạng như thế nào? + Điều đó chứng tỏ không khí có hình dạng nhất định không? Vì sao? - KL: Không khí không có hình dạng nhất định mà nó có hình dạng của toàn bộ khoảng trống bên trong vật chứa nó. + Còn có những ví dụ nào cho em biết không khí không có hình dạng nhất định? ( các chai không to, nhỏ khác nhau; các cốc có hình dạng khác nhau...) * Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra của không khí: - GV làm thí nghiệm với chiếc bơm tiêm cho HS quan sát và TLCH: - Trong chiếc bơm này có chứa gì? ( không khí) + Khi dùng ngón tay ấn thân bơm vào sâu trong vỏ bơm còn chứa đầy không khí không? (còn) - Lúc này không khí vẫn còn và nó bị nén lại dưới sức nén của thân bơm. + Khi thả tay ra thì thân bơm trở về vị trí ban đầu thì không khí ở đây có hiện tượng gì? + Qua thí nghiệm các em thấy không khí có tính chất gì? (có thể bị nén lại hoặc giãn ra) - chia hai nhóm và cho mỗi nhóm thực hành bơm 1 quả bóng và TLCH + Tác động như thế nào để biết không khí bị nén lại hoặc giãn ra? - GV nhận xét và chốt ý: - Cho 2 HS đọc nội dung bài - Liên hệ: + Vậy để giữ gìn bầu không khí trong lành chúng ta nên làm gì? ( thu dọn rác, tránh để bẩn thối bốc mùi vào không khí) + Trong thực tế con người đã ứng dụng tính chất gì của không khí vào những việc gì? ( bơm bóng bay; bơm lốp xe đạp, xe máy, ô tô; bơm phao bơi; làm bơm khi tiêm; ...) - Nhận xét tiết học – Dặn HS chuẩn bị một số dụng cụ theo nhóm để chuẩn bị cho tiết học sau - 2 HS nêu - NX – bổ sung - Nghe - HS QS trả lời - NX – bổ sung - 2 HS lên bảng thực hiện - TLCH - Nghe. - TL , bổ sung - Thực hiện. - Thực hiện - Đại diện các nhóm trình bày - Nx - TL - Nghe - Nêu - QS và TLCH - NX – bổ sung - Các nhóm thực hành và TLCH - NX – bổ sung - Nghe - Lớp đọc thầm. - Liên hệ và TL - Nghe Thứ ba ngày 01 tháng 12 năm 2009 Tiết 2: Khoa học lớp 5. Chất dẻo I. Mục tiêu: Giúp hs có khả năng: - Nhận biết một số tính chất khác của chất dẻo. - Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. * thái độ: GDHS yêu quý sản phẩm, có ý thức giữ gìn và bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. II. Đồ dùng dạy học: Thông tin và hình trang 64, 65 sgk. Một số đồ dùng bằng nhựa. III. Các hoạt động dạy học: ND HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC. ( 5’) B.Bài mới. 1.GT bài.(2’) 2. Nội dung: HĐ1: Quan sát trả lời. (8’) MT: HS nói được về hình dạng của chất dẻo, độ cúng của một số sản phẩm được làm từ chất dẻo. HĐ2: Thảo luận trả lời. (10’) MT: HS nêu được tính chất của chất dẻo. HĐ3: Làm việc theo nhóm.(10’) MT: Nêu tên và công dụng của chất dẻo, biết cách bảo quản chúng. C.Củng cố - dặn dò. (5’) - Gọi HS lên bảng trả lời: - Nêu tính chất của cao su? - Kể tên các đồ dùng được làm bằng cao su? - Nhận xét ghi điểm. - Nêu mục tiêu của bài, ghi bảng. * Đặc điẻm những đồ dùng bằng nhựa - YC quan sát hình minh hoạ (SGK) và đồ dùng bằng nhựa để tìm đặc điểm của chúng - Gọi trình bày ? Đồ dùng bằng nhựa có đặc điểm chung (các đồ dùng này cứng chịu nén, không thấm nước, kích cỡ khác nhau. Có loại mềm mỏng đàn hồi, cách điện...) * tính chất của dẻo + YC đọc kĩ thông tin trang 65 và trả lời các câu hỏi: ? Chất dẻo được làm từ nguyên liệu nào ? Chất dẻo có tính chất gì ? Chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chế tạo ra những sản phẩm thường dùng hàng ngày? tại sao. - Kết luận: ( Chất dẻo được làm từ dầu mỏ và than đá. Cách điện cách nhiệt tốt, nhẹ, bền có tính dẻo ở nhiệt độ cao.....) * 1 Số đồ dùng làm bằng chất dẻo. Cách bảo quản chúng. - Yêu cầu các nhóm chơi trò chơi thi kể tên các đồ dùng làm bằng chất dẻo. - Gọi các nhóm trình bày kq. - Nhận xét kết luận. - Tổng kết cuộc thi, khen ngợi - Tổng kết nội dung bài. - Nhận xét giờ học. vệ học thuộc thông tin về chất dẻo ( SGK) - Trả lời - Nghe. - Nghe. - Quan sát - nêu. - Lớp theo dõi. - Đọc thầm - Trả lời. - Nghe. - Thực hiện. - Nhận xét bổ xung. - Nghe. - Nghe. - Thực hiện. Tiết 3: Địa lí lớp 4. Thủ đô Hà Nội I/ Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội + Thành phố ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. + Hà Nội là trung tâm chính trị văn hoá khoa học và kinh tế lớn nhất cả nước - Chỉ được thủ đô Hà Nội trên Bản đồ lược đồ. * HS khá dựa vào hình 3,4 trong SGK so sánh những điểm khác nhau giữa khu phố cổ và khu phố mới (về nhà cửa, đường phố...). *Thái độ: Giáo dục Học sinh có ý thức tìm hiểu về thành phố Hà Nội, tự hào về thủ đô của đất nước. II/ chuẩn bị: Các hình trong SGK. Bản đồ. III/ Các hoạt động dạy - học: ND&TG Hoạt động của GV HĐ của HS A. KTBC: (3’) B. Bài mới: 1. GTB:(2’). 2. Nội dung. HĐ1: Quan sát bản đồ. (10’) HĐ2: QS TL và trả lời. ( 10’) HĐ3: Thảo luận trả lời. (10’) C. Củng cố – dặn dò:(5’) - Gọi HS nêu nội dung bài học bài : Người dân ở đồng bằng BB (Tiếp) - Nhận xét và đánh giá. - GTB – Ghi bảng * Hà Nội là thành phố lớn nhất của miền Bắc: - Treo bản đồ HC Việt Nam và cho HS lên chỉ bản đồ vị trí của thủ đô Hà Nội và cho biết HN giáp với những tỉnh nào ? - Gọi HS chỉ và trình bày. - Nhận xét kết luận. ( Hà Nội nằm ở trung tâm ĐBBB, thuận lợi giao thông với các vùng. Từ Hn có thể đi đến các nơi khác bằng nhiều phương tiện GT khác nhau. HN được coi là đầu mối GT quan trọng......) * HN - Thành phố cổ đang ngày càng phát triển: - YC HS dựa vào vốn hiểu biết của mình, vào SGK và tranh ảnh, thảo luận theo các gợi ý: + Thủ đô Hà Nội còn có những tên gọi nào khác? ( Đại La, Đông Đô,Thăng Long, ...) + Tới nay HN được bao nhiêu tuổi? - Gọi đại diện các nhóm báo cáo KQ thảo luận - Nhận xét và bổ sung cho HS và hoàn thiện câu TL + Khu phố cổ có đặc điểm gì? Khu phố mới có đặc điểm gì? - mô tả thêm về các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của HN cho HS nghe. * HN – trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của cả nước : - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau: Nêu những dẫn chứng thể hiện HN là: + Trung tâm chính trị + Trung tâm kinh tế + Trung tâm văn hoá, khoa học + Kể tên một số trường đại học, viện bảo tàng, ... ở HN? - Cho các nhóm báo cáo KQ thảo luận - Nhận xét và chốt ý - Giảng chốt nội dung bài. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK - Nhận xét chung tiết học. - Ôn lại bài, chuẩn bị bài 16 - 2 HS nêu - Nx – bổ sung - Nghe - QS – chỉ vị trí và TLCH - NX – bổ sung - Nghe. - Thảo luận, trả lời. - Đại diện báo cáo - NX – bổ sung - Nghe - HS khá trả lời. - Nghe. - Thực hiện. - Đại diện báo cáo - NX – bổ sung - Theo dõi. - Nghe - Nghe. - Lớp theo dõi. - Nghe, thực hiện. Thứ tư ngày 02 tháng 12 năm 2009 Tiết 2: Khoa học 5. Tơ sợi I. Mục tiêu: Sau bài học hs biết : - Nhận biết một số tính chất của tơ sợi. - Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi. - Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. * Thái độ: GD hs biết giữ gìn và bảo quản đồ dùng bằng tơ sợi. II. Đồ dùng dạy học: Thông tin và hình sgk. Một số đồ dùng bằng tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. Phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy học : ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC.(3’) B.Bài mới. 1.GT bài.(2’) 2.Nội dung. HĐ1: Quan sát và thảo luận: MT: HS kể được tên một số loại tơ sợi(10’) HĐ2:Làm việc theo nhóm. MT: HS làm thực hành để phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo (10’) HĐ3: Làm việc với phiếu học tập (10’) MT: HS nêu được đặc điểm nổi bật của sản phảm làm ra từ một số loại tơ sợi C. Củng cố - dặn dò.(5’) - Gọi 2 hs trả lời câu hỏi về nd bài cũ. - Nhận xét ghi điểm. - Nêu nội dung bài, ghi bảng. * Nguồn gốc của tơ sợi. -yc hs làm việc theo nhóm, nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát và trả lời các câu hỏi trg 66 sgk - Gọi đại diện nhóm trình bày . - Nhận xét bổ xung thêm +H1: Liên quan đến việc làm ra sợi đay +H2: Liên quan đến việc làm ra sợi bông +H3: Liên quan đến việc làm ra tơ tằm. - Đặt câu hỏi liên hệ thực tế * Thực hành - Làm việc theo nhóm, yc nhóm trưởng điều khiển nhóm thực hành theo chỉ dẫn sgk, thư ký ghi lại kết quả . - Mời đại diện nhóm báo ... HS đọc phần ghi nhớ SGK - NX chung tiết học – Liên hệ - Chuẩn bị bài sau. - HS trả lời - HS nhận xét - Nghe - Đọc - Nhận nhóm – thảo luận – Hoàn thành phiếu - Trình bày - NX – bổ sung. - HS trao đổi và TL - đại diện BC - Nghe. - 2 HS đọc - Nghe Tiết 3 : Thực hành khoa học 5. Tơ sợi I. Mục tiêu: Sau bài học hs biết : - Nhận biết một số tính chất của tơ sợi. - Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi. - Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. * Thái độ: GD hs biết giữ gìn và bảo quản đồ dùng bằng tơ sợi. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu: - Giới thiệu nội dung yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn thảo luận. - Chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm. * Nhóm 1: Học sinh yếu: - Hướng dẫn học sinh thaỏ luận và trả lời câu hỏi: + Kể tên các loại sợi có nguồn gốc từ động vật? thực vật? * Nhóm 2: Học sinh trung bình. - Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi: + Nêu đặc điểm chính của tơ sợi tự nhiên? * Nhóm 3: Học sinh khá: - Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi: + Có mấy loại tơ sợi? + Phân biệt sự khác nhau giữa tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo? 3. Thực hành làm bài tập. - Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm. Nhóm 1: Bài 1. Nhóm 2: Bài 1, 2. Nhóm 3: bài 1,2,3. 4. Chấm bài nhận xét đánh giá - Chữa bài. IV. Củng cố dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học . Dặn học sinh học bài ở nhà. Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2009 Tiết 2: Khoa học lớp 4. Không khí gồm những thành phần nào ? I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Quan sát và làm thí nhiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí: Trong suốt không màu, không mùi, không có hình dạng nhất định; không khí có thể bị nén lại và dãn ra. - Nêu được ứng dụng một số tính chất cua không khí trong đời sống: bơm xe, bơm kim tiêm .... * Thái độ : Học sinh yêu thích thiên nhiên, giáo dục học sinh có ý thức giữ sạch bầu không khí. II. Đồ dùng dạy học: - Bóng bay và dây chun. - Bơm tiêm, bơm xe đạp, quả bóng đá, 1 lọ nước hoa. III/ Hoạt động dạy - học: ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (3’) B. Bài mới: 1. GTB: (2’) 2. Các HĐ: HĐ1: Phát hiện màu, mùi, vị của không khí: (12’) MT: Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vị của không khí. HĐ 2: Trò chơi : “ Thi thổi bóng”: (10’) MT: Phát hiện không khí không có hình dạng nhất định. HĐ3: Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra của không khí: (10’) C. Củng cố và dặn dò: (3’) - Gọi HS nêu nội dung bài cũ - Nhận xét và đánh giá - GTB – Ghi bảng Cách tiến hành: - Cho HS Qs chiếc cốc thủy tinh rỗng và hỏi: Trong cốc có chứa gì? (không khí) - Gọi 2 – 3 HS lên bảng thực hiện: nhìn, sờ, ngửi, nếm trong chiếc cốc và lần lượt trả lời + Em nhìn thấy gì? Vì sao? (không nhìn thấy gì vì không khí trong suốt và không màu) + Dùng mũi ngửi, lưỡi nếm em thấy có vị gì? ( không ngửi thấy mùi gì, nếm không có vị gì) - Xịt nước hoa vào một góc phòng và hỏi: Em ngửi thấy mùi gì? Đó có phải là mùi của không khí không? * Khi ta ngửi thấy một mùi thơm hay mùi khó chịu, đấy không phải là mùi của KK mà là mùi của những chất khác có trong không khí như là: mùi nước hoa, mùi thứa ăn, mùi hôi thối của rác thải ... + Vậy không khí có tính chất gì? - Nhận xét và chốt nội dung: Không khí trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị. Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - Chia nhóm và hướng dẫn các nhóm chơi trò chơi : “Thi thổi bóng” Bước 2: - Các nhóm thực hiện cùng thổi bóng và buộc bóng trong nhóm (3’) - Theo dõi và HD thêm cho các nhóm thực hiện. Bước 3: - Cho các nhóm báo cáo kq về số bóng nhóm mình thổi được - NX – tuyên dương những nhóm có nhiều bóng bay đủ màu sắc, hình dạng. + Cái gì làm cho những quả bóng căng phồng lên? + Các quả bóng này có hình dạng như thế nào? + Điều đó chứng tỏ không khí có hình dạng nhất định không? Vì sao? - KL: Không khí không có hình dạng nhất định mà nó có hình dạng của toàn bộ khoảng trống bên trong vật chứa nó. + Còn có những ví dụ nào cho em biết không khí không có hình dạng nhất định? ( các chai không to, nhỏ khác nhau; các cốc có hình dạng khác nhau...) - Làm thí nghiệm với chiếc bơm tiêm cho HS quan sát và TLCH: + Qua thí nghiệm các em thấy không khí có tính chất gì? (có thể bị nén lại hoặc giãn ra) - Chia lớp thành hai nhóm và cho mỗi nhóm thực hành bơm 1 quả bóng Và TLCH + Tác động như thế nào để biết không khí bị nén lại hoặc giãn ra? - Nhận xét và chốt ý: - Cho HS đọc nội dung bài - Liên hệ: + Vậy để giữ gìn bầu không khí trong lành chúng ta nên làm gì? ( thu dọn rác, tránh để bẩn thối bốc mùi vào không khí) + Trong thực tế con người đã ứng dụng tính chất gì của không khí vào những việc gì? ( bơm bóng bay; bơm lốp xe đạp, xe máy, ô tô; bơm phao bơi; làm bơm khi tiêm; ...) - Nhận xét tiết học – Dặn HS chuẩn bị một số dụng cụ theo nhóm để chuẩn bị cho tiết học sau - 2 HS nêu - NX – bổ sung - Nghe - HS QS trả lời - NX – bổ sung - 2 HS lên bảng thực hiện - TLCH - TL – NX – bổ sung - TL - Nghe. - Nhận nhóm - Thực hiện - Đại diện các nhóm trình bày - Nx - TL - Nghe - Nêu - QS và TLCH - NX – bổ sung - Nghe - 2 HS đọc - Liên hệ và TL - Nghe Tiết 3: Lịch sử lớp 5. Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới I. Mục tiêu: Sau bài học, HS nêu được: - Sau chiến dịch biên giới hậu phương được mở rộng và xây dựng vững mạnh: + Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đề ra như những nhiệm vụ nhằm đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi . + Nhân dân đẩy mạnh sản xuất lương thực thực phẩm để chuyển ra mặt trận. + Giáo dục được đẩy mạnh nhằm đào tạo cán bộ phục vụ kháng chiến. + Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu được tổ chức vào tháng 5/1952 để đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước. * Thái độ: Giáo dục HS tự hào dân tộc, ý chí chiến đấu bảo vệ tổ quốc. II. Đồ dùng dạy học Hình minh hoạ, tư liệu về 7 vị anh hùng. III. Các hoạt động dạy học: ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC.(5’) B. Bài mới. 1. GT bài. (2’) 2. Các HĐ. HĐ1: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2. (8’) HĐ2: Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới. (10’) HĐ3: ý nghĩa của đại hội. (10’) C. Củngcố - dặn dò:(5’). - Thuật lại trận đông khê - Nhận xét ghi điểm. * Nêu mục tiêu của bài - YC quan sát hình 1, Hình chụp ảnh gì? - Nêu: Đại hội là nơi tập chung trí tuệ của toàn đảng để vạch ra đường lối kháng chiến, nhiệm vụ của toàn dân ta. + YC đọc SGK tìm những nhiệm vụ cơ bản mà đại hội đảng đã đề ra? để thực hiện nhiệm vụ đó cần ....? Nhiệm vụ: Đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn. + Chia nhóm . YC tìm hiểu về sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau kháng chiến dịch biên giới trên các mặt kinh tế, văn hoá, giáo dục thể hiện như thế nào? ? Vì sao hậu phương phát triển mạnh như vậy. ? Sự phát triển vững mạnh của hậu phương có tác động như thế nào tiền tuyến? - Gọi các nhóm trình bày kq - Nhận xét kết luận. - YC quan sát hình 2,3 và nêu nội dung ? Việc các chiến sĩ bộ đội tham gia giáo dân cấy lúa nói lên điều gì? Đại hội anh hùng chiến sĩ thi đua lần thứ nhất . ? Đại hội được tổ chức khi nào? ? Đại hội nhằm mục đích gì? ? Kể tên các anh hùng được bầu chọn. ? Kể chiến công của 1 trong 7 tấm gương anh hùng. - Nhận xét kết luận. - Nêu nội dung bài học. - Gọi HS đọc bài. - Nhận xét tiết học. - Dăn HS về học bài chuẩn bị bài sau. - 2HS - QS - TL - Nhóm 6 HS trao đổi. TLCH trình bày. - Thực hiện. - Nghe. QS trả lời. - 2 - 3 HS kể. - Nghe. - Nghe. - Lớp theo dõi. - Nghe. - Thực hiện. Chiều thứ năm 3/ 12/ 2009 Tiết 2 : Thực hành khoa học 4. Không khí gồm những thành phần nào ? I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: Không khí trong suốt không màu, không mùi, không có hình dạng nhất định; không khí có thể bị nén lại và dãn ra. - Nêu được ứng dụng một số tính chất cua không khí trong đời sống: bơm xe, bơm kim tiêm .... * Thái độ : Học sinh yêu thích thiên nhiên, giáo dục học sinh có ý thức giữ sạch bầu không khí. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu: - Giới thiệu nội dung yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn thảo luận. - Chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm. * Nhóm 1: Học sinh yếu: - Yêu cầu HS thực hiện thí nghiệm 1 và nêu kết quả. * Nhóm 2: Học sinh trung bình. - Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm 2 và nêu kết quả. * Nhóm 3: Học sinh khá: - Yêu cầu học sinh trình bày kiến thức về các thành phần của không khí. 3. Thực hành làm bài tập. - Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm. Nhóm 1: Làm bài 1. Nhóm 2: Làm bài 1, 2. Nhóm 3: Làm bài 1,2,3. 4. Chấm bài nhận xét đánh giá - Chữa bài. IV. Củng cố dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học . Thứ sáu ngày 04 tháng 12 năm 2009 Tiết 3: Địa lí lớp 5. Ôn tập I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các nghành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản. - Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn ở nước ta. * Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học có ý thức tìm tòi khám phá kiến thức về dân cư và kinh tế của nước ta. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Các tranh ảnh về dân cư. III. Các hoạt động dạy học: ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A.KTBC. (5'). B.Bài mới. 1. GT bài. (2'). 2. Các HĐ. HĐ1: Thảo luận nhóm Làm bài vào phiếu. (13'). HĐ2: Thực hành. (15'). C. Củng cố - dặn dò: (5'). - Gọi HS trả lời các câu hỏi ở cuối bài tuần trước. - Nhận xét ghi điểm. * Nêu mục tiêu của bài * Ôn tập về dân cư, các ngành kinh tế. - Chia nhóm yêu cầu HS cùng hoạt động nhóm. - Làm các bài tập trong sgk . - Gv theo dõi giúp đỡ các nhóm . - Mời đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm . - Các nhóm khác bổ xung ý kiến . - Nhận xét kết luận. * Chỉ trên bản đồ. - Gọi hs lên chỉ trên bản đồ sự phân bố dân cư và một số ngành kinh tế của nước ta . - Nhận xét chốt lại ý đúng . - Nhận xét giờ học . - Dặn hs về ôn tập chuẩn bị cho tiết sau . - 2 HS trả lời. - Nghe. - Hs hoạt động nhóm . - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Nghe. - Hai học sinh lên chỉ bản đồ và nêu. - nghe. - Nghe. - Thực hiện.
Tài liệu đính kèm: