Tập đọc - kể chuyện
MỒ CÔI XỬ KIỆN (2 tiết)
I. Mục tiêu
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy cả bài, phát âm đúng: Nông dân, lợn quay, gà luộc, giãy nảy, lạch cạch.
- Hiểu nghĩa từ mới: Công đường, bồi thường.
- Hiểu nội dung bài: Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tài trí của mồ côi. Nhờ sự thông minh tài trí mà mồ côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà.
- Kể lại đư¬ợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Bồi dưỡng năng lực tự học, chia sẻ với bạn; khả năng trình bày trước đám đông
- HS có tinh thần yêu và biết bảo vệ lẽ phải.
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Tranh minh hoạ SGK.BP
- HS : SGK
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1. Luyện đọc
TUẦN 17 Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2018 Chào cờ ............................................................. Toán TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC (Tiếp) I. Mục tiêu - HS biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn và ghi nhớ quy tắc . - Phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề; có ý thức hợp tác. - Giáo dục HS ý thức chăm chỉ học tập. II. Đồ dùng dạy- học - GV: Bảng phụ. - HS: Bảng con. III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên HĐ1. Cách tính giá trị của biểu thức đơn giản có dấu ngoặc. - Viết lên bảng 2 biểu thức: 30 + 5 : 5 và (30 + 5) : 5 - HS trả lời. Chia sẻ cách làm - Cho HS tìm điểm khác nhau giữa hai biểu thức. - HS làm ra nháp. Chia sẻ cách làm - Yêu cầu HS thảo luận để tìm cách tính giá trị của hai biểu thức trên. - HS làm ra bảng con, nêu cách tính - Viết lên bảng biểu thức 3 x (20 -10). - HS trả lời - HS học thuộc lòng qui tắc. - Cho HS nêu cách tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc đơn. HĐ2. Thực hành Bài 1(82): Tính giá trị của biểu thức - Làm cá nhân, tìm kiếm sự trợ giúp - Chia sẻ cách làm trong nhóm, trước lớp - Cho HS làm ra bảng con. - Củng cố tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc đơn Bài 2(82): Tính giá trị của biểu thức - HS nêu yêu cầu và làm bài cá nhân - Chia sẻ trong nhóm, trước lớp - HS đổi vở kiểm tra, nhận xét - Cho HS làm vào vở + bảng phụ. - Kiểm tra một số vở, nhận xét tuyên dương Bài 3(82): - HS đọc đề bài, phận tích đề. - HĐ cá nhân- Chia sẻ trong nhóm - Chia sẻ trước lớp - Yêu cầu HS làm vào vở + bảng phụ. - Kiểm tra một số bài, nhận xét, chữa bài. HĐ3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. ................................................................. Tập đọc - kể chuyện MỒ CÔI XỬ KIỆN (2 tiết) I. Mục tiêu - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy cả bài, phát âm đúng: Nông dân, lợn quay, gà luộc, giãy nảy, lạch cạch... - Hiểu nghĩa từ mới: Công đường, bồi thường... - Hiểu nội dung bài: Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tài trí của mồ côi. Nhờ sự thông minh tài trí mà mồ côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà. - Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Bồi dưỡng năng lực tự học, chia sẻ với bạn; khả năng trình bày trước đám đông - HS có tinh thần yêu và biết bảo vệ lẽ phải. II. Đồ dùng dạy - học - GV: Tranh minh hoạ SGK.BP - HS : SGK III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên HĐ1. Luyện đọc - HS theo dõi GV đọc mẫu - HS nối tiếp nhau đọc từng câu - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - HS nêu nghĩa từ - HS đọc từng đoạn trong nhóm - 2 nhóm thi đọc nối tiếp - 1 HS đọc cả bài HĐ2. Tìm hiểu bài - GV đọc cả bài: Giọng thong thả - Hướng dẫn ngắt nghỉ - Giảng từ: Công đường, bồi thường... - GV giúp đỡ HS( nếu cần) *Đoạn 1 - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK +Mồ côi, bác nông dân và tên chủ quán + Vì bác đã ngửi hết mùi thơm của - 2-3 HS chia sẻ ý kiến *Đoạn 2 - HS đọc thầm đoạn 2 - Gọi 1 HS đọc lại bài + Trong chuyện có những n/vật nào? + Chủ quán kiện bác n/ dân về việc gì? + Theo em ngửi mùi thơm có phải trả tiền không? Vì sao? + Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ ăn miếng cơm nắm, tôi không mua gì cả. + Bác nông dân đưa ra lý lẽ thế nào khi tên chủ quán đòi tiền? Đoạn 3 - 1 HS đọc đoạn 3, lớp đọc thầm + Vì tên chủ quán đòi 20 đồng, 2 đồng nên phải xóc 10 lần + Vì mồ côi đưa ra lý lẽ: Bên hít mùi thơm, bên nghe tiếng bạc + Vì sao mồ côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần + Vì sao tên chủ quán không được cầm 20 đồng của bác nông dân? - Lớp chia sẻ ý kiến. + Em thử đặt tên khác cho chuyện? + Truyện nói lên nội dung gì ? - Liên hệ, giáo dục HS lớp HĐ3. Luyện đọc lại bài - Luyện đọc trong nhóm - 2 nhóm thi đọc theo vai - Chia HS theo nhóm đọc theo vai - Tuyên dương nhóm đọc tốt a. Nêu nhiệm vụ b. Kể chuyện - 1 HS đọc yêu cầu của bài - HS kể - Mỗi HS kể 1 đoạn - Lần lượt từng HS kể trong nhóm - 2 - 3 HS thi kể 1 đoạn trong chuyện - 1, 2 HS khá kể cả câu chuyện - HS phân vai 1, 2 nhóm kể trước lớp - Kể mẫu: Gọi 2 HS khá kể, - Kể theo nhóm - Kể trước lớp HĐ4. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét -Tuyên dương. - HS về kể lại chuyện, chuẩn bị bài sau ................................................................ Chính tả VẦNG TRĂNG QUÊ EM I. Mục tiêu - HS nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn trong bài “Vầng trăng quê em”. - Làm đúng các bài tập chính tả điềm đúng tiếng có âm, vần dễ lẫn (d/ gi/ r). - Biết làm việc theo yêu cầu của GV, biết chia sẻ với bạn. - Thực hiện nghiêm túc quy định về học tập II. Đồ dùng dạy - học - GV: Bảng phụ, phấn màu. - HS : Bảng con. III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên HĐ1. Hướng dẫn viết chính tả - 1 em đọc to + cả lớp đọc thầm + Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vào đáy mắt, ôm ấp mái tác bạc của các cụ già, thao thức như canh gác trong đêm. + 7 câu + Những chữ đầu câu. + 2 đoạn + Viết hoa và lùi vài 1 ô - HS tìm các từ khó viết hay sai: Trăng, luỹ tre làng, nồm nam, mát rượi, khuya - HS viết ra bảng con - HS chia sẻ ý kiến - GV đọc đoạn văn một lần - Hỏi: + Vầng trăng đang nhô lên được tả đẹp như thế nào? + Bài viết có mấy câu? + Đoạn viết có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? + Bài viết chia thành mấy đoạn? + Chữ đầu đoạn viết thế nào? - GV đọc từ khó cho HS viết - GV theo dõi và chỉnh lỗi cho HS HĐ2. Viết bài - HS nghe đọc viết - HS soát lỗi HĐ3. Hướng dẫn làm bài tập - GV đọc bài viết - GV đọc lại bài - Kiểm tra một số bài, nhận xét Bài 2a(142): - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK - HS làm vào VBT - Chia sẻ trong nhóm nhỏ - HS chia sẻ ý kiến - Dán phiếu lên bảng - Tổ chức cho HS điền nối tiếp - Nhận xét, chốt lời giải đúng (cây mây, cây gạo) HĐ4. Tổng kết, dặn dò - Nhận xét giờ học, tuyên dương HS - Dặn HS chuẩn bị bài sau ................................................................... Thủ công CẮT, DÁN CHỮ VUI VẺ (tiết 1) I. Mục đích – yêu cầu - HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ Vui Vẻ. - HSKT: Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VẺ, các nét chữ thẳng và đều nhau. - Phát triển năng lực quan sát, luyện sự khéo léo của đôi tay. - Bồi dưỡng phẩm chất chăm học, chăm làm, hợp tác với bạn. II. Đồ dùng dạy – học - GV: Mẫu chữ Vui Vẻ cắt đã dán và mẫu chữ Vui Vẻ cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ Vui Vẻ. - HS: Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán. IV. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên 1.Ổn định tổ chức lớp. Hát 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: HĐ1. HS quan sát và nhận xét. - Quan sát, lắng nghe HĐ2. Hướng dẫn mẫu. - HS quan sát chữ mẫu. - Nhận xét khoảng cách giữa các chữ trong mẫu chữ. - HS nhắc lại cách kẻ cắt các chữ V, U, E, I. - HS thực hành cá nhân. 4.Cũng cố, dặn dò. - GV chấm bài cắt dán chữ E và nhận xét. - GV giới thiệu mẫu các chữ Vui Vẻ và hướng dẫn HS quan sát nêu tên các chữ cái trong mẫu chữ. - GV nhận xét và củng cố cách kẻ, cắt chữ. * Bước 1: Kẻ, cắt các chữ Vui Vẻ và dấu hỏi (?) – SGV tr. 226. * Bước 2: Dán thành chữ Vui Vẻ – SGV tr.227. - GV tổ chức cho HS tập kẻ cắt các chữ cái và dấu hỏi (?) của chữ Vui Vẻ. - Nhận xét giờ học ......................................................................................................................... Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2018 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Giúp HS củng cố và rèn luyện kỹ năng tính giá trị biểu thức có dấu. - Phát triển năng lực giao tiếp hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề. - Bồi dưỡng phẩm chất chăm học, chăm làm, mạnh dạn tự tin trao đổi ý kiến. II. Đồ dùng dạy - học - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên HĐ1. Kiểm tra - 4 HS đọc. - Gọi HS đọc thuộc 4 quy tắc tính giá trị của biểu thức. HĐ2. Bài mới: Giới thiệu bài Bài 1(82): Tính giá trị của biểu thức - HS làm cá nhân, tìm kiếm sự giúp đỡ nếu gặp khó khăn. - HS ra bảng con, nháp - Chia sẻ trong nhóm, trước lớp - Cho HS làm ra bảng con phép tính đầu - Nhận xét, chữa bài - Củng cố tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc Bài 2(82): Tính giá trị của biểu thức - HS nêu yêu cầu - Làm bài và kiểm tra chéo - HS làm cá nhân, tìm kiếm sự giúp đỡ nếu gặp khó khăn. - Chia sẻ trong nhóm, trước lớp - Yêu cầu HS làm bài vào vở + bảng phụ. - Củng cố tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia Bài 3(82): >, <, = ? GV treo bảng phụ - HS trao đổi, nêu cách làm. - 2 đội lên thi đua. - Cho HS làm vào sách - Tổ chức trò chơi tiếp sức - Nhận xét, tuyên dương - Củng cố cách điền dấu. Bài 4(82): - HS kiểm tra, báo cáo - Cho HS xếp hình theo nhóm - Nhận xét, tuyên dương, cá nhân, nhóm xếp đúng, nhanh. HĐ3. Củng cố, dặn dò. Nhận xét giờ học. .................................................................. Tập đọc ANH ĐOM ĐÓM I. Mục tiêu - Đọc đúng các từ: Gác núi, lan dần, lên đèn, làn gió, lo, lặng lẽ, long lanh, đèn lồng, bừng nở... Đọc hiểu: đom đóm, chuyên cần, cò bợ, vạc...- Nội dung bài: Bài thơ cho thấy Đom Đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất vui vẻ và sinh động. Học thuộc lòng bài thơ. - Bồi dưỡng khả năng tự học, mạnh dạn chia sẻ ý kiến. - HS có tình yêu đối với quê hương, đất nước, chăm chỉ siêng năng làm việc. II. Đồ dùng dạy - học - GV: Tranh minh họa, bảng phụ. - HS: SGK III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên HĐ1. Luyện đọc - HS nghe - HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ - HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ - GV đọc cả bài - Gọi HS đọc nối tiếp 2 câu thơ - Gọi HS đọc từng khổ thơ - HS đọc từng khổ thơ trong nhóm - 2 nhóm thi đọc nối tiếp - Đọc đồng thanh - Hướng dẫn ngắt nghỉ - Giải nhĩa từ: đom đóm, chuyên cần, cò bợ, vạc - Cho HS quan sát tranh, ảnh các con vật trong bài HĐ2. Tìm hiểu bài Khổ thơ 1, 2: HS đọc thầm + Vào ban đêm + Lên đèn đi gác, lo cho người ngủ + Nghiêm túc, cần mẫn, chăm chỉ, chuyên cần Khổ thơ 3, 4 - 1 HS đọc to + lớp đọc thầm - Chị Cò Bợ đang ru con ngủ, thím + Anh Đóm làm việc vào lúc nào? + Anh Đóm lên đèn đi đâu? + Tìm từ tả đức tính của anh đom đóm trong khổ thơ 2 + Anh Đóm thấy hình ảnh gì trong đêm? Vạc lặng lẽ mò tôm, ánh sao hôm K ... làm trong nhóm - Gọi 2 nhóm đọc bài làm - Nhận xét, bổ sung Bài 3a(147) - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK - 2 HS ngồi cùng bàn hỏi và trả lời - HS nhận xét, sửa chữa: giống, rạ, dạy. - Cho HS trao đổi nhóm đôi HĐ4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học, tuyên dương HS. - Dặn HS về chuẩn bị bài sau. ................................................................................................................................ Thứ năm ngày 27 tháng 12 năm 2018 Toán HÌNH CHỮ NHẬT I. Mục tiêu. - Giúp HS nắm được hình chữ nhật có 4 cạnh trong đó 2 cạnh dài và 2 cạnh ngắn bằng nhau từng đôi một, 4 góc của HCN là góc vuông. HS biết vận dụng bài học vào thực tế. Vẽ và ghi tên hình chữ nhật. - Phát triển năng lực giao tiếp hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề. - Bồi dưỡng phẩm chất chăm học, chăm làm, mạnh dạn tự tin trao đổi ý kiến. II. Đồ dùng dạy - học - GV: Bảng phụ, thước có chia cm; ê ke. - HS: Ê ke. III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên HĐ1. Giới thiệu hình chữ nhật. - HS trả lời: Hình chữ nhật ABCD/ hình tứ giác ABCD. - Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và yêu cầu HS gọi tên hình. - Giới thiệu: Đây là hình chữ nhật ABCD. - 1 HS lên đo, đọc số đo. Cả lớp theo dõi + Hình chữ nhật ABCD có hai cạnh dài AB bằng CD; hai cạnh ngắn AD bằng BC. - HS kiểm tra + 4 góc đều là góc vuông - Yêu cầu HS dùng thước để đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật. - Yêu cầu HS nhận xét các số đo trên? - GV ghi: AB = CD; AD = BC - Dùng thước êke để kiểm tra các góc của hình chữ nhật ABCD + Em có nhận xét gì về 4 góc của HCN? - Vài HS nhắc lại kết luận - khung cửa sổ, của ra vào, bảng lớp, mặt bàn - Kết luận: SGK - Hãy tìm các hình xung quanh lớp có dạng hình chữ nhật HĐ2. Luyện tập Bài 1(84) - HS đoc yêu cầu - Yêu cầu HS làm theo nhóm bàn. - HS chia sẻ ý kiến - GV kết luận, củng cố HCN Bài 2 (84) - HS đọc kết quả đo - HS chia sẻ ý kiến - Yêu cầu HS làm theo cá nhân Bài 3(85) - HS làm bài - HS chia sẻ ý kiến - Các hình chữ nhật là: ABNM, MNCD và ABCD. Bài 4(85) - Yêu HS thảo luận nhóm đôi làm vào vở + bảng phụ - HS làm cá nhân, tự tìm kiếm sự trợ giúp đỡ của bạn nếu gặp khó khăn. - Chia sẻ ý kiến trong nhóm, trước lớp - Yêu cầu HS kẻ vào sách + bảng phụ - Củng cố HCN HĐ3. Củng cố, dặn dò. - Hỏi lại HS về đặc điểm của hình chữ nhật vừa học trong bài. - Nhận xét tiết học. Dặn HS về ôn bài ................................................................. Tự nhiên và Xã hội ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 I. Mục tiêu - Giúp HS củng cố các kiến thức đã học về cơ thể và cách phòng một số bệnh có liên quan đến cơ quan bên trong; + HS kể tên được các bộ phận của cơ quan trong cơ thể. Nêu chức năng của một trong các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh. Nêu một số việc nên làm để giữ vệ sinh các cơ quan trên. - Bồi dưỡng khả năng tự học, tích cực chia sẻ với bạn. - HS có ý thức giữ gìn sức khỏe. II. Đồ dùng dạy - học - GV: Tranh, phiếu - HS: Tranh III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên HĐ1. Trò chơi: Ai nhanh? Ai đúng ? - Chia sẻ trong nhóm bàn - HS chia sẻ ý kiến HĐ2. Cách đề phòng bệnh. - Chia sẻ trong nhóm bàn - HS chia sẻ ý kiến trước lớp Nhóm : . Tên cơ quan : . Các bệnh thường gặp Cách phòng HĐ3. Củng cố, dặn dò - Lắng nghe, ghi nhớ. - GV phát cho mỗi nhóm tranh vẽ các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và các thẻ ghi tên, chức năng và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó. - Yêu cầu mỗi nhóm : + Gắn các bộ phận còn thiếu vào sơ đồ câm + Gọi tên cơ quan đó và kể tên các bộ phận + Nêu chức năng của các bộ phận - Tổ chức cho các nhóm trình bày. + Nêu các bệnh thường gặp ở một cơ quan và cách phòng tránh bệnh đó vào phiếu học tập. - Kể tên các bộ phận, chức năng từng bộ phận của cơ quan hô hấp? - Nhận xét giờ học - Dặn HS về ôn bài ................................................................ Thể dục BÀI 33: BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN TRÒ CHƠI: CHIM VỀ TỔ I. Mục tiêu - Tiếp tục ôn các động tác ĐHĐN và RLTTCB đã học. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Chơi trò chơi “Chim về tổ”. Yêu cầu biết cách chơi - HS tham gia chơi tương đối chủ động. II. Chuẩn bị - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập. - Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ vạch, chuẩn bị dụng cụ cho phần tập đi chuyển. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên HĐ1. Phần mở đầu. - CTHĐTQ tập hợp, điểm số, báo cáo. - HS chạy, khởi động các khớp và tham gia trò chơi. HĐ2. Phần cơ bản. - Tiếp tục ôn các động tác ĐHĐN và RLTTCB đã học - HS ôn tập duới sự điều khiển của GV hoặc cán sự lớp. - HS tham gia trò chơi nhiệt tình, vui vẻ. HĐ3. Phần kết thúc - HS vỗ tay theo nhịp và hát. - HS chú ý lắng nghe. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Yêu cầu cả lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập. - Chơi trò chơi “Làm theo hiệu lệnh”. + GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và nội quy chơi, sau đó chơi thử 1 lần rồi mới chơi chính thức. + GV thể tăng thêm các yêu cầu để trò chơi thêm phần hào hứng. - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét, khen ngợi những HS thực hiện tốt.. - Giao bài tập về nhà: Ôn bài TD phát triển chung và các động tác RLTTCB ......................................................... Tập làm văn VIẾT VỀ THÀNH THỊ NÔNG THÔN I. Mục tiêu. - Viết được một bức thư ngắn khoảng 10 câu cho bạn kể những điều em biết về thành thị (hoặc nông thôn). - Phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề; có ý thức hợp tác. - Giáo dục tình cảm yêu quê hương, đất nước. II. Đồ dùng dạy – học - GV : Bảng phụ. - HS: Tranh ảnh về thành thị, nông thôn. III. Hoạt động dạy – học Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên HĐ1. Tìm hiểu về viết thư. - 2 HS đọc yêu cầu, trình tự mẫu lá thư - Viết thư cho bạn - 1-2 HS nêu miệng - Lớp chia sẻ ý kiến. HĐ2. Thực hành - Thực hành viết bài - 4-5 HS đọc thư của mình - Chia sẻ ý kiến. - GV treo bảng phụ. - Hỏi: Em cần viết thư cho ai? - Gọi HS khá giỏi nói mẫu đoạn đầu của lá thư mình viết - Nhận xét, sửa cho HS - Hướng dẫn HS trình bày bài miệng thành đoạn văn (khoảng 10 câu). - GV theo dõi giúp đỡ HS - Gọi HS đọc bài trước lớp - Nhận xét, tuyên dương HĐ3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài giờ sau. ................................................................................................................................. Thứ sáu ngày 28 tháng 12 năm 2018 Toán HÌNH VUÔNG I. Mục tiêu - Giúp HS nhận biết hình vuông qua đặc điểm về cạnh và góc của nó. Vẽ hình vuông đơn giản (trên giấy kẻ ô vuông). - Phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề; có ý thức hợp tác. - Giáo dục HS ý thức chăm chỉ học tập. II. Đồ dùng dạy-học - GV: BP. Ê- ke - HS: Bcon. Ê- ke III. Hoạt động dạy-học Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên HĐ1. Giới thiệu hình vuông. - HS lên tìm và gọi tên hình vuông trong các hình vẽ GV đưa ra. - Các góc ở các đỉnh của hình vuông đều là góc của hình vuông. - Vẽ lên bảng 1 hình vuông, 1 hình tròn, 1 hình chữ nhật, 1 hình tam giác. - Yêu cầu HS nhận xét về góc ở các đỉnh của hình vuông. (Theo em, các góc ở các đỉnh của hình vuông là các góc ntnào)? - 4 góc ở 4 đỉnh đều là góc vuông. - Cho HS dùng ê-ke kiểm tra - Độ dài 4 cạnh của một hình vuông bằng nhau. - Yêu cầu HS so sánh độ dài các cạnh của hình vuông, sau đó dùng thước đo. - Vài HS đọc - Kết luận: SGK - Chiếc khăn mùi xoa, viên gạch lát nền, .... - Liên hệ: Yêu cầu HS suy nghĩ tìm các vật trong thực tế có dạng hình vuông - HS nêu - Yêu cầu HS tìm điểm giống nhau và khác nhau của hình vuông và HCN. HĐ2. Thực hành Bài 1(85) - HS nêu yêu cầu - HS dùng thước và eke để kiểm tra. - HS báo cáo kết quả - Yêu cầu HS làm cá nhân. - GV kết luận Bài 2(86) - HS đọc yêu cầu - Làm bài và báo cáo kết quả - Yêu cầu HS nêu lại cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước, sau đó làm bài. Bài 3(86) - HS vẽ vào sách, bảng phụ - Dưới lớp chia sẻ ý kiến. - Cho HS thảo luận nhóm đôi Bài 4(86) - HS thi vẽ ra bảng con( cá nhân) - Chia sẻ ý kiến trong nhóm, trước lớp - Trò chơi: Ai nhanh – Ai đúng. - Nhận xét, tuyên dương HS HĐ3. Củng cố, dặn dò. - HS lắng nghe. - Nhận xét tiết học. ................................................................. Hoạt động tập thể KIỂM ĐIỂM NỀ NẾP TUẦN 17 I. Mục tiêu - Ổn định mọi nề nếp trong lớp.Kiểm điểm công tác tuần 17. - Giúp HS nhận ra những ưu điểm, tồn tại trong tuần. - Nêu phương hướng tuần 18. - Giáo dục HS ý thức tập thể, tinh thần tự giác trong việc học tập và rèn luyện. II. Nội dung sinh hoạt HĐ1. Kiểm điểm nề nếp tuần 17: * Từng ban lên báo cáo hoạt động: - Nhiệm vụ chính ban mình được theo dõi - Nhận xét tình hình chung của ban mình: + Nề nếp + Đồ dùng học tập. + Tinh thần hợp tác học tập trong giờ. + Các hoạt động khác * Chủ tịch HĐTQ nhận xét tình hình chung của lớp. + Tuyên dương............................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... + Nhắc nhở..................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................. HĐ2. Phương hướng tuần 18: - Khắc phục những nhược điểm phát huy ưu điểm trong tuần 17 - Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy, quy định của trường lớp. - Thực hện tốt ATGT, tiết kiệm điện nước, giữ vệ sinh cá nhân. - Chuẩn bị tốt cho KTĐK lần 1 HĐ3. Vận động - HS lên biểu diễn các tiết mục văn nghệ: múa, hát, đọc thơ, kể chuyện - Vệ sinh lớp học
Tài liệu đính kèm: